Mối liờn hệ giữa chủ nghĩa duy tõm khỏch quan với tư tưởng biện

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 78)

biện chứng ở Platụn

Là nhà sỏng lập chủ nghĩa duy tõm khỏch quan, triết học của Platụn mang theo tất cả những hạn chế của nú. Arixtốt đó từng phờ phỏn hết sức đỳng đắn học thuyết của Platụn về cỏc bản chất bất động và cụ lập. Chia sẻ với Arixtốt về điều này, Lờnin viết: “Sự phờ phỏn của Arixtốt đối với những “ý niệm” của Platụn là sự phờ phỏn chủ nghĩa duy tõm với tớnh cỏch là chủ nghĩa duy tõm núi chung” [27; 302].

Khi nghiờn cứu Platụn, ta tỡm thấy ở cỏc chỗ khỏc nhau những xu hướng quan niệm về cỏc ý niệm dưới dạng những bản chất trừu tượng của cỏc sự vật cụ lập với chớnh cỏc sự vật và cú vị trớ của mỡnh ở đõu đú “trờn trời” hoặc “ngoài thiờn thể”. Arixtụt ở đõy hoàn toàn đỳng: bản chất của sự vật khụng thể nằm ngoài sự vật. Cũn nhỡn chung, Platụn cú rất nhiều lập luận phủ

nhận sự cụ lập như thế của cỏc ý niệm và đũi hỏi kiến giải cỏc ý niệm như là những nguyờn tắc vận động của chớnh cỏc sự vật [Parmenit 129a -125b]. Toàn bộ Timei của Platụn là lý luận về vũ trụ được điều khiển bởi cỏc ý niệm và linh hồn, mà dĩ nhiờn, vốn cú sự tồn tại riờng, nhưng đồng thời cũng len lỏi vào toàn bộ vũ trụ từ đầu đến cuối.

Ngoài ra, Arixtụt phờ phỏn ý niệm của Platụn cũn xuất phỏt từ nguyờn tắc mõu thuẫn logic của mỡnh: về chớnh một sự vật trong cựng một quan hệ khụng thể đồng thời khẳng định và phủ định điều gỡ đú. Suy ra là, nếu bản chất cỏc sự vật nằm ngoài chỳng, thỡ khụng trong bất kỳ trường hợp nào chỳng lại cú thể đồng thời nằm bờn trong cỏc sự vật. Nhưng như trờn đó chỉ ra, dự cú dao động, ngập ngừng, song Platụn cũng đó đi sỏt tới quy luật mõu thuẫn, tuy chưa phỏt biểu thành lời ngay ngắn như ở Arixtụt.

Trong hội thoại Ngụy biện Platụn chỉ rừ: “cỏi khú khăn và cỏi chõn lý là ở chỗ vạch ra rằng cỏi gỡ là cỏi khỏc, thỡ cũng tức là cựng một cỏi đú, - và cỏi gỡ cựng một cỏi đú, thỡ cũng tức là cỏi khỏc, và chớnh là hoàn toàn cựng ở trong một quan hệ” [trớch theo Lờnin: 27; 299-300].

Chớnh ý tưởng này đó chỉ đạo Platụn trong việc khảo sỏt quan hệ giữa cỏc mặt đối lập. Cú thể dẫn ra đõy một số vớ dụ. Trong hội thoại Phờđụn, Platụn đó đề cập biện chứng giữa khoỏi lạc và đau đớn. Theo Platụn khoỏi lạc và đau đớn cú quan hệ “tuyệt diệu” với nhau, đi liền nhau, khụng tỏch rời nhau. Mặc dự cỏch diễn đạt cũn đơn giản, nhưng Platụn đó hiểu sự thống nhất giữa khoỏi lạc và đau đớn trờn tinh thần biện chứng. Mượn lời Xụcrat, Platụn núi rằng, giữa bản tớnh của cỏi thớch thỳ và cỏi mà người ta cho là trạng thỏi tương phản với cỏi ấy - cỏi khú chịu, - cú một mối quan hệ hiện thực là tuyệt diệu! cả hai trạng thỏi đều khụng chịu cú cựng một lỳc ở trong con người; nhưng nếu người ta đuổi theo một cỏi và bắt được nú, người ta buộc phải bắt được cỏi kia nữa; hai bản tớnh của cỏc trạng thỏi ấy như là dớnh vào một cỏi

duy nhất!... nếu Esope nghĩ tới điều đú ụng cú thể viết thành một bài ngụ ngụn như sau: Thần linh muốn cho hai trạng thỏi đú thụi đi khụng tương tranh với nhau nữa, nhưng khụng làm nổi, đó dớnh liền hai cỏi đầu của hai trạng thỏi lại, và vỡ vậy ở đõu mà cú cỏi này là cỏi kia đến ngay đằng sau” Ở một chỗ khỏc, cũng trong hội thoại Phờđụn, Platụn đó rất cú lý khi khẳng định: “và chắc chắn là do một trạng thỏi khỏe hơn mà phỏt sinh ra trạng thỏi yếu hơn và do trạng thỏi chậm hơn phỏt sinh ra trạng thỏi nhanh hơn, cú phải khụng?- hỡi ụi! điều đú là rất đỳng – cũn gỡ nữa? – khi một vật gỡ trở nờn tồi tệ hơn cú phải rằng trước kia vật ấy tốt hơn… nguyờn tắc chung cho mọi sự sinh thành đú là cỏc trạng thỏi tương phản do cỏc trạng thỏi tương phản với cỏc trạng thỏi ấy sinh ra” [53; 201].

Một vớ dụ nữa là, Platụn quỏ hiểu biện chứng của chỉnh thể và bộ phận. Theo ụng cỏc bộ phận được lấy tự thõn khụng cú bất kỳ liờn quan nào đến nhau, đến chỉnh thể, và vỡ thế, khụng một tổng số nào của chỳng cú thể tạo thành chỉnh thể sự vật đú theo đỳng nghĩa của từ. Tuy nhiờn, theo Platụn, cần khụng đơn giản đặt cỏc bộ phận của sự vật cạnh nhau, tức sắp đặt chỳng một cỏch mỏy múc, mà cần thiết phải nhỡn đến chất mới xuất hiện nhờ kết quả gắn kết cỏc bộ phận và chỉ cú thể được hiểu nhờ ỏp dụng quy luật thống nhất và đấu tranh cỏc mặt đối lập. Chẳng hạn, những cõy gỗ, viờn gạch, gương, kớnh, sắt thộp được lấy tự thõn, vẫn mói mói chỉ là chỳng, mà khụng bất kỳ sự gắn kết chỳng một cỏch cơ học nào cú thể tạo ra một chỉnh thể.

Tuy nhiờn, ngụi nhà được xõy dựng từ chỳng đó là chỉnh thể cú chất mới hẳn so với cỏc bộ phận và nguyờn liệu mà nú được xõy dựng thành từ chỳng. Và, khi thu được chỉnh thể mới như thế, chất mới như thế, chỳng ta đó khụng cũn cú thể đỏnh giỏ như cũ cỏc bộ phận hay cỏc vật liệu đú, mà từ sự xõy đắp của chỳng cú được ngụi nhà. Như vậy cú thể hỡnh dung rằng, phộp biện chứng kiểu đú giữa chỉnh thể và cỏc bộ phận ở Platụn là duy vật và duy

thực đến tối đa. Phạm trự cỏi chỉnh thể ở đõy cú ý nghĩa nhận thức thật to lớn, mà thiếu nú núi chung chỳng ta khụng thể hiểu được sự vật.

Tuy nhiờn, Platụn hoàn toàn khụng giới hạn ở đú. Trong khi xỏc định đặc thự của ý niệm như là chỉnh thể khụng phõn chia được, thỡ để đề cao phỏt minh của mỡnh, Platụn cố gắng gỏn cho cỏc ý niệm của mỡnh nội dung thần thỏnh đặc biệt nào đú. ễng kinh ngạc về đặc thự đú của ý niệm đến mức Platụn nhất định muốn đặt nú đõu đú thật cao, ở cỏc thiờn thể và thậm chớ cao hơn thiờn thể. Vỡ, trờn thực tế, đối với nhà duy vật cổ đại, lẽ nào khụng phải là điều kỳ lạ chuyện là nước cú thể đúng băng hay sụi sựng sục, cũn ý niệm nước lại khụng đúng băng và cũng khụng sụi lờn được. Cỏi mà bõy giờ chỳng ta quy về cụng thức đơn giản là quy luật thống nhất và đấu tranh cỏc mặt đối lập và ở đõy khụng cú gỡ làm chỳng ta ngạc nhiờn cả, thỡ ở Hy Lạp đờm trước khoa học chõu Âu lại được tiếp nhận toàn khỏc, như là điều kỳ lạ, như là mặc khải thỏnh thần. Hóy nhớ lại, như Parmenit – người đầu tiờn thấy được sự khỏc biệt giữa tư tưởng và cảm giỏc, đó trầm trồ kinh ngạc biết bao về điều đú đến nỗi vẽ ra rất nhiều huyền thoại về chuyện, con người đi từ cảm giỏc đến tư duy như thế nào?

Và như vậy, Platụn bắt đầu sắp đặt những ý niệm vốn dĩ được suy nghĩ khụng thể bỏc bỏ, rừ ràng và rất biện chứng lờn trời và hầu như coi chỳng là bản chất thần thỏnh nào đú. Hơn thế nữa, trong khi đề cao cỏc ý niệm của mỡnh đến mức trờn trời như thế, Platụn lại thường quờn chớnh những sự vật mà để nhận thức chỳng ụng mới nghĩ ra thuật ngữ “ý niệm”. ễng khụng hề lo lắng về sự tỏch biệt của ý niệm về sự vật với chớnh sự vật và chưa khi nào ngừng nghỉ đề cao ý niệm, cũn sự vật bị ụng hạ thấp, thậm chớ bị coi hầu như khụng tồn tại. Dường như ở đõy cú một thứ nhị nguyờn luận hoàn toàn khụng được rỳt ra từ biện chứng của ý niệm về sự vật và chớnh sự vật. Nảy sinh quan niệm về ý niệm sự vật như thực thể độc lập. Xuất hiện tỡnh huống, như sau

này người đời vẫn núi, thực thể húa cỏc khỏi niệm trừu tượng vốn đời đời tồn tại và đời đời khụng bị đụng chạm đến, trong khi đú thỡ chớnh những sự vật, mà cỏc khỏi niệm được nghĩ ra là để cho chỳng, ở Platụn lại nằm trong dũng chảy bất tận, lấn ỏt vào một thứ duy kinh nghiệm chủ nghĩa đậm nột ngày càng mở rộng. Sự trộn lẫn tương tự như thế nhị nguyờn luận siờu hỡnh ý niệm về sự vật và chớnh sự vật với phộp biện chứng của cỏi này và cỏi kia được dẫn dắt thật rừ ràng và cú thể tỡm thấy trong hàng loạt hội thoại ở cỏc thời kỳ khỏc nhau của Platụn.

Như vậy cú thể thấy rằng Platụn là nhà duy tõm khỏch quan, nhưng xen lẫn những khuynh hướng duy vật khỏ rừ, điều này cú thể được chứng minh thờm bởi vớ dụ sau:

Platụn kiến giải ý niệm như là cơ sở (Pypothesis) nằm dưới từng sự vật. Hypothesis đú chứng tỏ về thứ “phương phỏp” được đặt vào nú để định hỡnh sự vật tương ứng. Nếu lấy tất cả cỏc phương phỏp vốn được đặt trong ý niệm đú sẽ thu được “quy luật”, và thậm chớ “quy luật biện chứng” xỏc định bước chuyển cả từ ý niệm về sự vật đến chớnh sự vật, là từ một ý niệm này sang ý niệm khỏc và từ tất cả cỏc ý niệm – đến “khởi điểm thiếu cơ sở” cuối cựng, tức là đến nguyờn tắc phi tiền đề của toàn bộ hiện tồn và khụng hiện tồn. Trong khởi điểm phi tiền đề vốn “cao hơn bản chất và nhận thức” này, tức là siờu nghiệm cả đối với cỏi này lẫn cỏi kia, hoàn toàn khụng nhất thiết phải tỡm được cỏi gỡ đú thần bớ và hư ảo. Bởi, nếu lại lấy vớ dụ ngụi nhà, thỡ ngụi nhà đú khụng phải là mỏi, khụng phải là vài căn phũng riờng rẽ, khụng phải là trần hay sàn nhà, khụng phải là cửa chớnh hay cửa sổ và núi chung khụng phải là gỡ trong số thực tế tạo thành ngụi nhà. Điều này khiến ta chợt nhớ lại vớ dụ của Lờnin về cỏi cốc vốn khụng thể quy về một trong cỏc thuộc tớnh của nú; cỏi cốc đơn giản là cỏi cốc tự nú, bao gồm toàn bộ những hỡnh thức vận động cú thể đối với nú và mọi sự sử dụng nú trờn thực tế. Và cho dự cú là gỡ đi chăng nữa, nú đơn giản chỉ là cỏi cốc, khụng gỡ hơn [xem 26; 289 - 290].

Bõy giờ hóy lấy tất cả cỏc sự vật mà thế giới được tạo thành từ chỳng. Thế giới cũng khụng thể được quy về một trong cỏc sự vật và một trong những vận động diễn ra trong nú. Thế giới đơn giản là thế giới, và khụng là gỡ hơn. Đú, khi núi như vậy, ta cũng thu được “khởi đầu phi tiền đề” của Platụn được ụng gọi là “cỏi duy nhất” (dĩ nhiờn, nú – cỏi duy nhất phi tiền đề như thế khỏc với sự thống nhất vốn cú ở tập hợp bất kỳ, hay cũn được ụng gọi là “thiện” (dĩ nhiờn, khụng phải là ở nghĩa đạo đức, mà ở nghĩa một sự thu hợp, sắp đặt và định vị cuối cựng cỏc sự vật về một điểm). Khụng nghi ngờ gỡ là, trong tất cả cỏc lập luận kiểu đú, Platụn đó tuõn theo quy luật thống nhất và đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập. Theo Platụn, phương phỏp biện chứng đỳng là phải chỉ đạo con người trong bước chuyển cả từ cỏc ý niệm sự vật đến chớnh cỏc sự vật (theo kiểu, cỏc ý niệm sự vật là những tiền đề tư tưởng của chỳng), cũng như từ cỏc ý niệm sự vật đến khởi đầu phi tiền đề.

Học thuyết Platụn về cơ sở (Hypothesis), về phương phỏp và quy luật khụng cú bất kỳ gỡ đặc thự là duy tõm và cũng khụng cú gỡ là thần bớ. Tuy nhiờn, hẳn là, chỳng ta cú thể diễn đạt ngắn gọn toàn bộ học thuyết Platụn là “học thuyết ý niệm như là học thuyết về mụ hỡnh sản sinh”. í niệm sự vật là mụ hỡnh lý tưởng, hay cấu trỳc sự vật, cũn khởi đầu vụ điều kiện là mụ hỡnh cho chớnh ý niệm.

Và trong học thuyết tưởng chừng như duy tõm nhất đú về khởi đầu phi tiền đề, lại cú thể thấy ớt chủ nghĩa duy tõm nhất và nhiều hơn chủ nghĩa duy vật, nếu hiểu chủ nghĩa duy vật là học thuyết về cỏc sự vật vẹn toàn và thế giới như một chỉnh thể khụng phõn chia. Dĩ nhiờn, điều này khụng hề cản trở cả thế giới, lẫn cỏc sự vật riờng rẽ bị phõn chia ra bao nhiờu tựy ý và cũng khụng ngăn cản chỳng chuyển động.

Trong cỏc đối thoại Nguỵ biện, Parmenớt, Philộbos Platụn đó luận chứng rằng: vận động, đứng yờn, đồng nhất và khỏc biệt chỉ cú thể hiểu được

khi chỳng vừa là chỳng, vừa bằng chớnh chỳng và khụng bằng chớnh chỳng. Đồng thời chỳng cú thể chuyển húa thành cỏi khỏc. Ai cũng biết nguyờn tắc bất động hoàn toàn của cỏc ý niệm Platụn, bất động hoàn toàn của cỏi mà Platụn gọi là bản chất. Trong khi thừa nhận sự hiện diện của bản chất, sau này Lờnin đó hiểu chỳng như gỡ đú rất linh động, vả lại linh động cả trong chớnh mỡnh (“cỏc cấp độ” bản chất khỏc nhau), lẫn cả sự biểu hiện của mỡnh trong cỏc sự vật hiện thực. Ở đõy cũng cú thể thấy ở Platụn – nhà duy tõm vẫn cú một số nột đặc trưng của chủ nghĩa duy vật bởi vỡ, ụng dạy cả về những bản chất linh động. Cú thể minh họa bằng sơ đồ sau về mối tương quan giữa vận động và đứng yờn, đứng yờn và tồn tại ở Platụn.

= “cỏc sự vật riờng rẽ” Trong sơ đồ này tồn tại được hiểu rất rộng, đơn giản như chất của cỏi đang tồn tại. Vận động và đứng yờn chỉ ra tồn tại đứng cao hơn chỳng và cố hữu ở cả hai chỳng chỉ đơn giản vỡ chỳng tồn tại.

Tồn tại

Cỏi đứng yờn Cỏi vận động

Linh hồn Cỏi vật chất

Ở tư cõch Vũ trụ “thđu túm” cõc bản chất sau đđy

í niệm cõi phi vật chất

Chỉ linh hồn mới vận động hay cả “cỏc sự vật vật chất” cũng vận động là vấn đề gõy tranh cói. Theo một số học giả, vận động của “tồn tại” ở Platụn chỉ được gỏn cho linh hồn chứ khụng phải cho tất cả cỏc dạng vật chất vốn cú trong thế giới sinh thành. Tuy nhiờn, hội thoại Nguỵ biện lại cho thấy cú thể hiểu khỏc, theo đú khụng phải là căn bản chuyện, tớnh vận động của bản chất liờn quan hay khụng chỉ đến linh hồn hay cũn đến cỏc “sự vật” của thế giới. Trong sơ đồ trờn, về mặt lượng tồn tại “bao hàm trong mỡnh hai dạng thực thể”, thỡ cú thể xõy dựng một sơ đồ khỏc mà ở đú tồn tại húa ra lại là chất, là thực thể, mà cú thể gỏn cho hai vị từ, hai thuộc tớnh hay chất.

Vấn đề cũn phức tạp hơn bởi bờn cạnh tồn tại mà Platụn đồng nhất với bản chất, cũn cú cả “hoàn toàn hiện tồn” và “toàn bộ” vốn đều khỏc với bản chất. Vậy vận động của linh hồn cần được hiểu ở nghĩa nào? Ngay chớnh trong Nguỵ biện Platụn núi về linh hồn đang vận động chỉ ở một chỗ [248d] rằng: linh hồn nhận thức, từ đú cần phải suy ra (bởi vỡ mọi nhận thức đều là vận động), nú cũng vận động nữa. Như vậy, về thực chất Platụn khụng núi bản thõn linh hồn sở hữu sự vận động, mà núi rằng trong linh hồn cú sự vận động, rằng linh hồn là chỗ của vận động. Cú thể kết luận rằng, cả ý niệm lẫn

Tồn tại

Đứng yờn Vận động

Như là bản chất ở nghĩa hẹp hơn (= ý niệm) cú cỏc “thuộc tớnh” sau

linh hồn đều vận động, chỉ cú điều ý niệm sở hữu vận động như là thuộc tớnh của mỡnh, nú linh động, cũn linh hồn vận động bởi vỡ nú chứa cỏc ý niệm linh động, cú vận động. Vả lại, cỏc ý niệm nằm trong linh hồn bởi vỡ linh hồn thực hiện sự nhận thức.

Hiểu thế nào về sự vận động nhận thức đú? Platụn thể hiện quan hệ giữa chủ thể và khỏch thể nhận thức bằng thuật ngữ “giao tiếp” [248a]. Trong

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 78)