Lần đầu tiờn thuật ngữ biện chứng “Hẽ dialektikẽ (technnẽ)” xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại và được hiểu là “(nghệ thuật) sử dụng ngụn ngữ một cỏch cú lý lẽ”. Nghĩa này của thuật ngữ xuất hiện từ thời trước Platụn và Xụcrỏt thường được coi là người đầu tiờn sử dụng nú. Đến thời Platụn nú cũn được dựng ở nhiều nghĩa khỏc nữa, tuy nhiờn một trong những ý nghĩa cổ xưa nhất của thuật ngữ đú là “phương phỏp khoa học”. Arixtốt coi Dờnon ở Ele là người phỏt minh ra phộp biện chứng, ụng đó phõn tớch những mõu thuẫn nảy sinh khi suy nghĩ về những khỏi niệm “vận động” và “nhiều”. Bản thõn Arixtốt phõn biệt “biện chứng” với “phõn tớch”, coi phộp biện chứng là khoa học về những ý kiến cú tớnh chất xỏc suất khỏc với khoa học về chứng minh. Platụn định nghĩa tồn tại chõn thực là cỏi đồng nhất và cỏi bất biến [53; 202], tuy nhiờn, ụng đó luận chứng những kết luận cú tớnh chất biện chứng rằng chỉ cú thể hỡnh dung cỏc loại tồn tại cấp cao bằng cỏch coi mỗi loại trong đú vừa hiện tồn vừa khụng hiện tồn, vừa bằng bản thõn nú vừa khụng bằng bản thõn nú và chuyển thành “cỏi khỏc” của nú. Vỡ vậy, tồn tại bao hàm những mõu thuẫn: nú là duy nhất và nhiều, vĩnh viễn và tạm thời, bất biến và khả biến, đứng im và vận động. Mõu thuẫn là điều kiện cần thiết để kớch thớch linh hồn tư duy. Nghệ thuật đú, theo Platụn, chớnh là nghệ thuật biện chứng.
Trước khi triết học Mỏc ra đời, chủ nghĩa duy tõm cổ điển Đức là một giai đoạn quan trọng nhất trong sự phỏt triển phộp biện chứng. I. Cantơ đó chỉ ra ý nghĩa của cỏc lực đối lập trong cỏc quỏ trỡnh vật lý và ụng là người đầu tiờn kế sau R. Đềcỏctơ đưa tư tưởng phỏt triển vào sự nhận thức tự nhiờn. Trong lý luận nhận thức, I. Cantơ phỏt triển những tư tưởng biện chứng trong học thuyết về “antinomia”. Sellinh phỏt triển quan niệm về biện chứng của
những quỏ trỡnh tự nhiờn. Phộp biện chứng duy tõm của Hờghen là đỉnh cao trong sự phỏt triển của phộp biện chứng trước Mỏc. Lần đầu tiờn Hờghen đó đặt toàn bộ thế giới tự nhiờn, lịch sử và tinh thần vào một quỏ trỡnh vận động khụng ngừng, biến đổi, tự cải tạo và phỏt triển. ễng cũng đó cố gắng vạch ra mối liờn hệ bờn trong của sự vận động và phỏt triển đú. Kết quả là phộp biện chứng của Hờghen đó vượt xa cỏi ý nghĩa mà chớnh ụng đó dành cho nú. Học thuyết của Hờghen về việc mọi cỏi đều tất yếu dẫn đến phủ định bản thõn mỡnh, bao hàm cả nhõn tố cỏch mạng húa cuộc sống và tư tưởng. Tuy nhiờn, chỉ cú C.Mỏc và Ph. Ăngghen mới sỏng tạo được một quan niệm thật sự khoa học về phộp biện chứng. Sau khi vượt qua nội dung duy tõm của triết học Hờghen, hai ụng đó xõy dựng phộp biện chứng trờn cơ sở quan niệm duy vật chủ nghĩa về quỏ trỡnh lịch sử và sự phỏt triển của nhận thức, trờn cơ sở tổng kết những quỏ trỡnh hiện thực đang xảy ra trong tự nhiờn, trong xó hội và tư duy. Trong phộp biện chứng duy vật, những quy luật phỏt triển của tồn tại và của nhận thức được kết hợp một cỏch hữu cơ, bởi những quy luật đú về nội dung là đồng nhất, chỉ khỏc nhau về hỡnh thức. Vỡ vậy, phộp biện chứng duy vật khụng chỉ là học thuyết “bản thể luận”, mà cũn là học thuyết “nhận thức luận”, là lụgic học xem xột tư duy và nhận thức một cỏch như nhau trong sự hỡnh thành và phỏt triển. Với ý nghĩa đú, cả lý luận nhận thức cũng được phộp biện chứng duy vật coi là sự khỏi quỏt lịch sử của nhận thức, và mỗi khỏi niệm, mỗi phạm trự, mặc dự cú tớnh chất phổ biến nhất vẫn mang dấu ấn của lịch sử. Phạm trự chủ yếu của phộp biện chứng duy vật là phạm trự mõu thuẫn. Trong học thuyết về mõu thuẫn, phộp biện chứng duy vật phỏt hiện ra động lực và mọi nguồn gốc của mọi sự phỏt triển, trong học thuyết đú chứa đựng chỡa khúa để mở tất cả những phạm trự và cỏc nguyờn tắc khỏc của sự phỏt triển biện chứng: sự phỏt triển bằng con đường chuyển húa những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất, sự giỏn đọan của tớnh tiệm tiến, bước nhảy vọt, sự phủ định trạng thỏi ban đầu của sự vật và sự phủ định bản
thõn sự phủ định đú, sự lặp lại một số mặt, một số đặc điểm của trạng thỏi ban đầu trờn cơ sở cao hơn. Chớnh quan niệm như thế về sự phỏt triển đó phõn biệt phộp biện chứng với mọi loại quan điểm tiến húa tầm thường.
Nhỡn ngược lại lịch sử xa xụi cú thể thấy rằng, tớnh biển đổi của vạn vật đó được triết học Hy Lạp cổ đại nhấn mạnh, nú đó hiểu hiện thực là một quỏ trỡnh và làm sỏng tỏ vai trũ của sự chuyển húa mọi tớnh chất thành mặt đối lập trong quỏ trỡnh đú (ở Hờraclớt, một phần nào ở những nhà duy vật trường phỏi Milờ, ớt nhiều ở trường phỏi Pitago). Nhưng trong hệ từ vựng của họ vẫn chưa cú thuật ngữ “biện chứng”. Với tư cỏch là khoa học về những quy luật phỏt triển chung nhất của tự nhiờn, xó hội và tư duy, phộp biện chứng đó cú một lịch sử lõu dài trước khi đạt đến quan niệm khoa học, và bản thõn khỏi niệm biện chứng cũng đó nảy sinh trong quỏ trỡnh cải biến và thậm chớ đó vượt qua ý nghĩa ban đầu của thuật ngữ.
Sự khảo sỏt kỹ lưỡng cho thấy, thuật ngữ “biện chứng” trong triết học Hy Lạp cổ đại cú hai nghĩa:
Thứ nhất, Nú chỉ một giai đoạn được coi là xuất phỏt điểm của triết học Tõy Âu trong lịch sử mụn khoa học về cỏc quy luật phổ biến, về sự phỏt triển của tự nhiờn, của xó hội và của tư duy con người.
Thứ hai, theo nghĩa cổ đại của từ này thỡ nú là nghệ thuật hành văn nhằm giải thớch cỏc tư tưởng cho người đối thoại và buộc người đú phải tỏn thành chỳng. Đú vừa là nghệ thuật chứng minh vừa là nghệ thuật bỏc bẻ.
Nhà biện chứng thời kỳ này được gọi là nhà hiền triết biết cỏch sắp xếp tri thức của mỡnh thành một hệ thống khỳc triết và biết cỏch làm cho mọi người hiểu rừ cơ sở lụgic của nú. Nhà hiền triết đú làm tăng khả năng phõn biệt cỏi đỳng với cỏi sai trong lập luận của người đối thoại, nhất là của cỏc địch thủ tư tưởng. Phộp (phương phỏp) biện chứng trở thành phương tiện quan trọng bậc nhất trong việc tỡm kiếm và luận chứng chõn lý. Trong truyền
thống triết học này, thuật ngữ “biện chứng” được sử dụng ớt nhiều đồng nghĩa với từ “lụgớc”.
Nếu hiểu theo nghĩa thứ nhất, thỡ trong triết học Hy Lạp cổ đại “biện chứng” phải là sự kết hợp giữa thuật ngữ “biện chứng khỏch quan” như Hờghen đó dựng với thuật ngữ “biện chứng tự phỏt” do Ăngghen đưa ra và cũng được V.I. Lờnin tỏn đồng. Khi phản ỏnh tớnh chất biện chứng của tự nhiờn, xó hội tư duy, những tư tưởng biện chứng khỏch quan tự phỏt đú của cỏc nhà tư tưởng Hy Lạp luụn luụn tồn tại ở hai dạng.
1) Biện chứng khẳng định, tức là khẳng định và phõn tớch cỏc quy luật khỏch quan khỏc nhau tỏc động trong tự nhiờn, xó hội và tư duy.
2) Biện chứng phủ định (mang tớnh chất phản diện), tức là tỡm kiếm, phỏt hiện mõu thuẫn trong ý nghĩ, tư tưởng về sự vật và trờn cơ sở sự tồn tại của nú phủ định tớnh chõn thực của những ý nghĩ, tư tưởng đú.
Vốn là bản tớnh “bẩm sinh” của cỏc nhà triết học Hy Lạp cổ đại, những tư tưởng biện chứng khỏch quan tự phỏt xuất hiện ngay từ khi triết học Hy Lạp cổ đại ra đời ở cỏc nhà triết học tự nhiờn thuộc trường phỏi Milờ. Với tư cỏch là những tư tưởng biện chứng khẳng định, nú được thể hiện rừ nhất ở Hờraclit, cũn với tư cỏch là những tư tưởng biện chứng phủ định, nú thể hiện rừ hơn cả ở trường phỏi Ele.
Tuy thuật ngữ “biện chứng” được phõn biệt theo hai nghĩa đú, nhưng thực ra hai nghĩa này khụng tuyệt đối biệt lập. Ngay từ khi bắt đầu tồn tại, chỳng đó liờn hệ mật thiết và tỏc động qua lại với nhau. Hơn nữa, nghệ thuật tiến hành tranh luận nhằm phỏt hiện và chứng minh chõn lý ngày càng thể hiện ra khả năng quy những tớnh quy định đú về một cỏi thống nhất, khả năng phỏt hiện ra sự thống nhất của cỏc mặt đối lập, tức là ngày càng trở thành phương phỏp nhận thức biện chứng về tự nhiờn, xó hội và tư duy. Và, đương nhiờn, kể từ thời kỳ Xụcrỏt trở đi, cỏc nhà triết học luụn luụn phỏt triển phộp biện chứng theo cả hai nghĩa trờn.
Phộp biện chứng như là kỹ năng hựng biện, đặt ra cõu hỏi và trả lời chỳng vẫn được Platụn khẳng định ngay từ khi ụng cũn là học trũ của Xụcrỏt. ễng tiếp tục bảo vệ tư tưởng của Xụcrỏt trong thời kỳ xõy dựng, bổ sung cỏc điểm mới thụng qua việc phờ phỏn phương phỏp của phỏi ngụy biện. Đụi khi Platụn hiểu phộp biện chứng khỏ hẹp, chỉ như là phương thức ca ngợi cỏi đẹp, cỏi thiện và cụng lý bằng lời núi. Với quan điểm đú, Platụn đó phủ định mọi tớnh biến đổi và tớnh mõu thuẫn của ý niệm với tư cỏch là bản chất loài của sự vật. Đồng thời đú được coi là bằng chứng cho quan niệm Platụn về tớnh khụng đỏng kể của thế giới vật chất.
Cỏc nhà nguỵ biện, Xụcrat và cỏc trường phỏi Xụcrat đó làm bộc lộ tớnh phi khả năng thực tế của việc xõy dựng phộp biện chứng dưới hỡnh thức tỏi thiết lụgớc mụ hỡnh được cho một cỏch trực quan cảm tớnh của “tự nhiờn”. Sự thống nhất biện chứng ngõy thơ của vũ trụ trong tớnh chỉnh thể và sự phỏt triển của nú đó bị phỏ vỡ bởi sự phờ phỏn đến nỏt vụn từ phớa cỏc nhà nguỵ biện, bởi phộp biện chứng chủ quan của cỏc khỏi niệm. Sự phủ định truyền thống duy vật tự phỏt, mà trờn cơ sở của nú phộp biện chứng Hy Lạp sơ kỳ đó đạt tới đỉnh cao nhất, cần phải đưa đến và trờn thực tế đó dẫn đến “phủ định của phủ định” - đến phộp biện chứng khỏch quan của cỏc khỏi niệm (“ý niệm”), đến phộp biện chứng duy tõm. Mà Platụn là người sỏng lập.
Sự khủng hoảng tõm thế chủ yếu của triết học trước Platụn đó thực sự bộc lộ khi đến thế kỷ V tr. CN. đó và đang cú quỏ nhiều ý kiến của cỏc nhà triết học về cỏc khởi đầu của mọi hiện tồn. Và càng nhiều, càng đa dạng bao nhiờu những cõu trả lời cho cõu hỏi cỏc sự vật xuất hiện từ đõu và sau thời gian tồn tại lại biến về đõu, thỡ càng làm mọi người mất lũng tin vào chỳng.
Bài học chủ yếu mà phỏi nguỵ biện, và sau đú là Xụcrat rỳt ra được từ sự phỏt triển của phộp biện chứng cổ đại trong khuụn khổ “triết học tự nhiờn” là, cỏc phỏn đoỏn về vũ trụ chứa đầy mõu thuẫn. Nhưng khi đú bản thõn vũ trụ
thỡ sao? Nú cú phải là ảo tưởng khụng, và liệu núi chung cú nờn khước từ nghiờn cứu “bản tớnh” của nú, bản chất và cơ sở của nú? Platụn đó tỡm ra lối thoỏt lụgớc.
Như đó biết, từ thời trẻ Platụn đó gần gũi với những người theo quan điểm Hờraclit vốn tuyờn truyền rằng, cỏc sự vật cảm tớnh liờn tục trụi chảy. Nhưng thế thỡ khi đú sẽ khụng thể cú tri thức về chỳng, vỡ tri thức là tri thức về cỏi chung, bất biến, ổn định. Sau đú ụng lại ngả sang Xụcrat vốn chối bỏ nghiờn cứu giới tự nhiờn để tập trung vào cỏc vấn đề đạo đức, tỡm kiếm ở lĩnh vực này cỏc khỏi niệm chung. Platụn đặt vấn đề về cỏc sự vật cảm tớnh, thường biến và riờng biệt, trong mối quan hệ với cỏi chung và bất biến, với cỏc khỏi niệm chung. Trong khi lĩnh hội quan điểm của Xụcrat, Platụn theo đú thừa nhận rằng, cỏc khỏi niệm chung cú đối tượng là gỡ đú khỏc, chứ khụng phải là cỏc sự vật cảm tớnh, bởi lẽ khụng thể cú định nghĩa chung cho sự vật nào từ số cỏc sự vật cảm tớnh đú, chừng nào cỏc sự vật đú thường xuyờn biến đổi. Đi theo con đường này ụng gọi những hiện thực như thế là cỏc ý niệm, cũn liờn quan đến cỏc sự vật cảm tớnh, thỡ luụn chỉ cú thể núi về chỳng một cỏch riờng biệt từ cỏc ý niệm và phự hợp với chỳng; bởi lẽ tất cả tập hợp cỏc sự vật tồn tại được là do hướng đến cỏc bản chất cựng tờn đú.
Áp vào phộp biện chứng, điều đú cú nghĩa là cỏc mõu thuẫn của thế giới cảm tớnh linh động, luụn biến đổi, trụi chảy là khụng thể khắc phục được hơn nữa nhờ “khởi điểm” của cỏc nhà triết học tự nhiờn cổ đại; chỳng khụng bị thủ tiờu bởi “tồn tại” duy nhất và bất động của trường phỏi Ele; chỳng khụng được nắm bắt nhờ Logos Hờraclit và càng khụng thể kết thỳc bởi quan điểm “Về mọi thứ đều cú thể cú hai ý kiến đối lập nhau” của phỏi nguỵ biện. Cỏc mõu thuẫn của thế giới cảm tớnh được vượt bỏ - đồng thời bị thủ tiờu và được lưu giữ - trong khỏi niệm ý niệm đại diện cho bản chất của cỏc sự vật cựng tờn với nú.
Kết quả là phộp biện chứng như là “logos của eidos” (quy luật của bản chất), như là kết cấu tư tưởng của thế giới đó đồng thời và dứt khoỏt khụng những bị gạt bỏ khỏi sự đa dạng cảm tớnh, mà cũn đứng đối lập gay gắt với sự đa dạng đú. Nhưng điều đú, một mặt, cho phộp Platụn khỏi quỏt lại phộp biện chứng dưới dạng “thuần tuý”, phổ biến. Mặt khỏc, - phỏ tan sự thống nhất thiếu phõn tớch, đầy ngõy thơ của vũ trụ vốn đó được cỏc nhà triết học tự nhiờn phỏng đoỏn và diễn đạt. Tư tưởng biện chứng của Platụn luụn hướng về nhiệm vụ kộp đú: cỏi Duy nhất, tức í niệm thế giới và cỏi Đa, tức bản thõn thế giới, tương quan với nhau thế nào. Sự hiểu biết của ụng về vấn đề này trải qua hai giai đoạn.