Tư tưởng biện chứng của trường phỏi Pitago

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 28)

Trường phỏi này mang tờn nhà triết học Pitago (576 – 496 tr. CN.) sinh tại Reghi (Nam Italia ngày nay), nhưng tư tưởng chủ yếu lại do những học trũ sau ụng, thường là sau cả Hờraclit, đề xuất. Ptago đó được biết đến như là người đầu tiờn sử dụng thuật ngữ triết học với ý nghĩa là "tỡnh yờu sự thụng thỏi”. Những bằng chứng về Pitago cũn lại đến ngày nay khụng nhiều. Chỳng ta chỉ cú thể biết ớt nhiều về trường phỏi này thụng một số đoạn trong hội thoại Philebos của Platụn hoặc Siờu hỡnh học của Arixtụt, theo đú phộp biện chứng ở họ chứng tỏ về xu hướng triết học – khoa học (phần nào đạo đức học) của trường phỏi Pitago, chứ khụng phải về khớa cạnh thần thoại – tụn giỏo của nú. Cần phải coi tư tưởng về cỏc mặt đối lập là xuất phỏt điểm của xu hướng đú núi chung và của phộp biện chứng núi riờng. Cỏc mặt đối lập đú thường là "sỏng - tối”, "chẵn - lẻ”, "nam - nữ”, "sống - chết”, "thiện – ỏc”, "phải – trỏi”, "hữu hạnvụ hạn”, "thẳng – cong”, "đứng yờn - vận động”, "một - nhiều”...

Núi riờng, phộp biện chứng hữu hạn và vụ hạn về sau đó dẫn Platụn đến khỏi niệm hoà trộn (kết hợp) cỏc con số. Hơn một thế kỷ sau Platụn đó đơn giản khụi phục lại sơ đồ tư tưởng của trường phỏi Pitago, trong đú thay vỡ sự tổng hợp lụgớc con số thỡ vẫn lại "sự hoà trộn” vật lý. Và cũng chớnh trong cỏch hiểu "sự hoà trộn” cỏc mặt đối lập cơ bản đó ẩn chứa nguồn gốc khuynh hướng duy tõm của trường phỏi Pitago. Khụng cũn phõn biệt cỏi vật chất và cỏi tư tưởng, với luận đề "Mọi thứ đều giống như con số” [53; 58], họ đó đồng nhất sự vật với con số, nhất là về hậu kỳ trường phỏi Pitago càng ngày càng nghiờng rừ rệt về phớa chủ nghĩa duy tõm nờn đó là cội nguồn lý luận trực tiếp của chủ nghĩa duy tõm Platụn. Nhưng núi gỡ thỡ núi cũng khụng thể phủ nhận việc phộp biện chứng của trường phỏi này đó đi vào lịch sử phộp biện chứng cổ đại như là một chương quan trọng và đầy thỳ vị. Xuất phỏt từ ý đồ luận

chứng lý thuyết cho "đời sống tinh thần”, họ đó xõy dựng phự hợp với tõm thế triết học chung Hy Lạp sơ kỳ phộp biện chứng của vũ trụ như là học thuyết về cỏc mặt đối lập hữu hạn và vụ hạn, một và nhiều, thiện và ỏc và về "sự hoà trộn”, "hợp nhất” của chỳng như là nguồn gốc của sự hài hoà thế giới. Tuy nhiờn, điều đú - dưới dạng mầm mống – là phộp biện chứng khụng chỉ của bản thõn vũ trụ, mà cũn của "nguyờn mẫu” của nú, tức là của eidos (bản chất) đó tỏch rời khỏi vũ trụ. Như vậy, ngay đõy đó là bước đầu tiờn đến phộp biện chứng duy tõm, đến việc xem xột trật tự thế giới đó "khụng cũn phự hợp với vật chất”, mà "phự hợp với khỏi niệm”. Bước tiếp theo sẽ được thực hiện bởi trường phỏi Ele.

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 28)