Platụn: cuộc đời và sự nghiệp sỏng tạo

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 36)

Platụn sinh ra trong một gia đỡnh quý tộc thượng lưu trờn đảo ấgin. Cha ụng làm chủ nụ ở một vựng thuộc đất của đảo này, cú tờn là Ariston (thuộc họ quốc vương Cụdrơ ) ở Aten. Mẹ ụng là Pờricụnơ, sinh trưởng trong một gia

đỡnh quý tộc thuộc dũng họ nhà lập phỏp Sụlụng. Sống trong một mụi trường như vậy nờn chỳng ta khụng quỏ ngạc nhiờn trước những bộc lộ thiờn tài của ụng từ khi cũn nhỏ tuổi, cũng như việc ụng sớm bước vào đời sống văn húa chớnh trị. Xõy dựng cỏc quan niệm về ý chớ, về thế giới và về cuộc đời là hoạt động chớnh của ụng. Trong bức thư thứ bảy (một bức thư nổi tiếng được ụng viết vào giai đoạn xế chiều) ụng đó kể rằng, ụng muốn tham dự vào đời sống cụng luận ngay khi làm chủ bản thõn mỡnh.

Platụn cú tờn thật là Aristocle, ụng sinh vào năm 427 tr. CN, vỡ cú dỏng vúc cao lớn, vạm vỡ, đặc biệt cú đụi vai to, rộng nờn ụng được gọi là Platụn (theo ngụn ngữ Hy lạp Platụn cú nghĩa là vai rộng). Ngay từ nhỏ ụng đó được nuụi dưỡng trong một nền giỏo dục quý tộc với đầy đủ cỏc lĩnh vực thơ, văn, kịch, hội họa, õm nhạc, thể dục, toỏn học… cho nờn vào thời trai trẻ, Platụn đó dành hết thời gian vào việc làm thơ và năng khiếu mỹ thuật của ụng đó được chứng tỏ bằng một số tỏc phẩm đầu tay.

Sinh ra và lớn lờn giữa thời loạn lạc, ụng được chứng kiến cuộc chiến tranh Pờlụpụn, và như đó biết, trong cuộc chiến này sự thất bại của dõn chủ chủ nụ Aten đó tạo điều kiện để phỏi chủ nụ quý tộc đứng lờn giành chớnh quyền và ra sức truyền bỏ tư tưởng phản động và triết học duy tõm. Ngay ở thời gian này cuộc đấu tranh giữa hai phỏi triết học duy vật và duy tõm đó diễn ra gay gắt mà sau này hỡnh thành nờn cuộc đấu tranh giữa hai đường lối triết học Đờmụcrit và đường lối triết học Platụn.

Trờn con đường đi tỡm chõn lý của cuộc sống, Platụn đó thay đổi rất nhiều. Đầu tiờn Platụn là học trũ của Cratin - người theo học thuyết tương đối chống lại phộp biện chứng của Hờraclit và ra sức truyền bỏ thuyết ngụy biện (Sophisme).

Bước ngoặt cuộc đời thực sự của Platụn là sự quen biết và được làm học trũ của Xụcrỏt, khi đú ụng mới 20 tuổi. Bản thõn Platụn đó đỏnh giỏ sự

kiện này “là õn huệ của vận mệnh để ụng sinh ra lỳc Xụcrỏt sinh thời”. Cú thể thấy Platụn đó chịu ảnh hưởng lớn từ người thầy của mỡnh, ụng đó tạm bớt quan tõm tới những trường phỏi triết học tự nhiờn (nhưng sau đú lại nghiờn cứu sõu và liờn tục chỳng nờn đó cho ụng cỏi nhỡn thấu suốt hơn cỏc học thuyết của họ). Cũng nhờ qua phương phỏp giảng dạy của thầy mỡnh – phương phỏp truy vấn mà Platụn đó cú thể phối hợp hài hũa và chắc chắn cỏc phương phỏp khoa học và đó biến ụng từ một thi sỹ trở thành một triết gia.

Năm 404 tr. CN, nếm trải nền độc tài của nhúm ba mươi và sau đú là một năm thống trị của cỏc nhà dõn chủ, nhất là chứng kiến việc kết tội bất cụng đối với Xụcrat. Platụn, theo lời ụng, “hoàn toàn bị choỏng vỏng tới mức cuối cựng thỡ tụi cũng đi tới thừa nhận rằng tất cả cỏc nhà nước hiện tại đều bị trúi buộc bởi những luật định thụng thường. Từ đú tụi thấy mỡnh cú bổn phận phải xõy dựng một triết học thực thụ. Tụi cú thể món nguyện với triết học này. Nú là cơ sở nhận thức mọi vật mà cụng chỳng cũng như mỗi người đều cho là chớnh đỏng. Tụi cho rằng, nhõn loại chưa thể được giải thoỏt chừng nào đại diện của cỏc nền triết học thực thụ chưa được phộp lónh đạo quốc gia hoặc những người đứng đầu nhà nước theo sự xếp đặt thần thỏnh gắn kết với một triết học thực thụ” [trớch theo 53, 195].

Chủ đề lần đầu tiờn đề cập ở đõy đó làm Platụn trăn trở suốt cuộc đời. ễng muốn vạch ra con đường nhận thức chõn lý, đồng thời cũng là con đường hướng tới cỏi thiện trong cuộc sống cộng đồng cũng như cuộc sống riờng của mỗi cỏ nhõn. Do vậy, Platụn đấu tranh chống lại những ai khụng cú tri thức đỳng đắn về tồn tại đớch thực của con người, đặc biệt ụng đấu tranh chống cỏc nhà ngụy biện và cỏc nhà tu từ học. Đối với Platụn, họ là những “diễn viờn trang phục và cỏc đầu bếp” chỉ nhỡn thấy cỏi mà người ta muốn, chỉ qua những cỏi đẹp bề ngoài và những lời ong bướm để đỏnh giỏ con người mà khụng biết bản chất đớch thực của con người mà ai cũng phải hướng tới. Platụn coi giỏo dục con người là nhiệm vụ cao cả của mỡnh.

Mối quan hệ giữa Platụn và Xụcrat làm cho cỏc nhà lónh đạo nghi ngờ, chớnh vỡ điều này mà Platụn đó rời Aten đến sống với Ơclit ở Mờga - miền Nam Italia. Ở đõy ụng bắt đầu liờn hệ với phỏi Pitago và cựng với họ ra sức bảo vệ chế độ chủ nụ quý tộc, chống lại phe chủ nụ dõn chủ. Cũng trong thời gian ở miền Nam Italia, ụng được Điụng - người bạn thõn thuộc phỏi Pitago và là anh rể của quốc vương chuyờn chế Đơny I mời đến ở chung trong cung điện. Platụn và Điụng đó tỡm cỏch gõy ảnh hưởng đến hoạt động chớnh trị của ụng hoàng Đơny I. Platụn muốn thuyết phục vị quõn vương này theo những lý tưởng đạo đức - chớnh trị của mỡnh trong việc trị nước. Tuy nhiờn, những thế lực chủ nụ quý tộc tỏ ra yếu đuối và vụ độ, thực hành việc cai trị một cỏch tựy tiện, khụng cú chớnh sỏch rừ ràng. Cuối cựng ý tưởng của Platụn bị kết thỳc bằng việc ụng bị đem bày bỏn tại chợ nụ lệ ấgin. May mắn và tỡnh cờ, Platụn được Annikeris, một mụn đồ của Xụcrat thuộc phỏi Kyrena mua lại.

Khoảng năm 381-380 tr. CN., Platụn trở về Aten, Annikenris đó khụng đũi lại số tiền ấy và Platụn đó dựng số tiền này để mua một cỏi vườn trong thỏnh địa Akademos để thành lập viện hàn lõm ở đú, và đõy được coi là trường đại học đầu tiờn ở chõu Âu, là trung tõm tư tưởng cổ đại với nhiều hoạt động khỏc nhau, nú tồn tại suốt nhiều thế kỷ cho đến mói năm 529 sau cụng nguyờn khi hoàng đế La Mó Jutinian đúng cửa nú mới chấm dứt sự tồn tại. Nú đó trở thành niềm tự hào của người dõn Aten.

Trong cuộc đời của mỡnh, Platụn đó sống và làm việc một thời gian dài tại viện hàn lõm Akademos. Trong sự nghiệp nghiờn cứu của mỡnh ụng đó gắn việc nghiờn cứu triết học với tiếp thu tri thức toỏn học (cú lẽ điều này là do sự ảnh hưởng từ phỏi Pitago) vỡ theo ụng hỡnh học là trường học tư duy đứng đắn nhất, nhất quỏn nhất về mặt lụgic, thiếu những thúi quen do nú tạo ra thỡ khụng thể hiểu được triết học. Điều đú giải thớch tại sao chớnh giữa cửa ra vào của viện hàn lõm Akademos cú treo một khẩu hiệu khụng biết hỡnh học đừng vào. Làm việc ở Akademos khoảng 20 năm, vào khoảng năm 367 tr. CN., sau

khi quốc vương Đơny I qua đời, Platụn được Điụng mời quay trở lại Xyraquydơ để dạy học cho quốc vương Đơny II.

Đợt trở lại lần này, Platụn đó ở tuổi 60. Ở đõy, ụng khụng chỉ tham gia dạy học mà cũn tự đẩy mỡnh vào sự nhốn nhỏo của đời sống chớnh trị - một lĩnh vực xem ra khụng hợp với ụng. Một lần nữa ụng cựng phỏi Pitago tham gia đấu tranh chớnh trị, tập trung nhiều sức lực vào việc dạy hiến phỏp - nền múng mà ụng cho rằng đó bị suy vi. Trong lỳc đú quõn vương Đơny II nhận thấy ý đồ của Điụng đấu tranh chống lại sự chuyờn chế của mỡnh nờn đó tỡm mọi cỏch để đuổi Điụng ra khỏi vương triều, buộc Điụng phải đến Aten, sự ra đi đú của Điụng đó đẩy Platụn vào tỡnh thế khú khăn cả trong cuộc sống cũng như trong giảng dạy, sau nhiều lần hũa giải giữa hai cậu chỏu quõn vương Đơny khụng thành Platụn quay trở về Aten. Nhưng một thời gian khụng lõu sau đú theo lời mời khẩn cấp của Đơny II, Platụn tiếp tục quay trở lại lần thứ 3 tới Xyraquydơ, lần quay lại này ụng cú ý định xõy dựng một thiết chế liờn bang những thành thị Hy Lạp để chống lại sự đe dọa của cỏc thế lực thự địch trong đú cú đế quốc Ba Tư hựng mạnh. Tuy nhiờn cũng giống như hai lần trước, dự định đú của ụng đó khụng thành. ễng quay trở lại Aten ngay sau đú - vào năm 360 tr. CN - và tiếp tục làm việc tại Viện hàn lõm cho đến cuối đời.

Cú thể thấy, những năm cuối cuộc đời là những năm hạnh phỳc nhất của Platụn, ụng được cỏc học trũ tỡm đến rất đụng, nhiều người trong số họ giữ những địa vị cao trong xó hội. ễng luụn giữ được tinh thần sỏng suốt, minh mẫn và cởi mở với mọi người. Năm 80 tuổi, Platụn được một mụn đệ mời đi dự đỏm cưới. Khi tiệc gần tàn, Platụn vào nhà trong để nghỉ ngơi, sỏng sớm hụm sau cú người đến đỏnh thức ụng dạy mới thấy ụng đó qua đời. Đỏm tang của ụng được tổ chức trọng thể với nhiều người tham dự.

Nếu như trong sự nghiệp chớnh trị của mỡnh, Platụn đó khụng thành cụng thỡ chỉ riờng sự nghiệp giỏo dục của mỡnh thụi Platụn đó cú ảnh hưởng

lớn tới nhiều tầng lớp trong xó hội, khụng chỉ đối với người dõn Hy Lạp mà cũn ảnh hưởng sõu rộng tới cỏc nước lõn bang. ễng đó đào tạo được nhiều học trũ, trong đú nổi tiếng nhất, kiệt xuất nhất là Arixtụt - người mà sau này được C. Mỏc đỏnh giỏ “là bộ úc bỏch khoa toàn thư của triết học cổ đại Hy Lạp”. Sau khi ụng mất trong dõn chỳng đó lưu truyền nhiều huyền thoại về ụng, người ta tụn vinh ụng như một người con của thần Apụlụ. Ảnh hưởng của ụng được mụ tả một cỏch tuyệt vời bởi nhà triết học thế kỷ XX Alfred North Whitehead rằng: “nột đặc trưng chung rừ ràng nhất của truyền thống triết học chõu Âu là nú bao gồm một chuỗi những phụ chỳ cho tỏc phẩm Platụn” [trớch theo 53; 196].

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 36)