í niệm là phạm trự trung tõm của triết học Platụn, núi đến Platụn người ta hay núi đến học thuyết ý niệm của ụng. Thế nhưng theo A.Ph.Lụxep thỡ chắc gỡ ở Platụn đó cú một học thuyết nhất quỏn từ đầu đến cuối về ý niệm. “Kết quả nghiờn cứu nhiều thế kỷ về hệ thuật ngữ của Platụn cho thấy, Platụn khụng cú một học thuyết nào về ý niệm, Platụn chỉ sử dụng danh từ ý niệm
(idea) khoảng 96 lần, cũn khỏi niệm bản chất khụng hơn 408 lần. Hai số liệu đú buộc phải nghi ngờ rằng cỏc thuật ngữ đú ở Platụn là cỏc thuật ngữ mang tớnh quan điểm hay là cấu thành hệ thống của ụng” [trớch theo 53; 196]. Núi vậy để thấy rằng, cựng là thuật ngữ ý niệm, nhưng Platụn sử dụng nú khụng giống như cỏch mà Hờghen sau này sử dụng. Ở Platụn, ý niệm hay bản chất
(iedos) được sử dụng như một tớnh từ, chỉ tớnh chất, hỡnh thức, cũn Hờghen hay cỏc nhà triết học Mỏc – Lờnin thỡ dựng ý niệm với tư cỏch là một danh từ và được hiểu như là tư tưởng.
Theo Platụn ý niệm tồn tại một cỏch khỏch quan, bờn ngoài con người, tỏch biệt hoàn toàn với cỏc sự vật cảm tớnh. Thế giới ý niệm này tồn tại vĩnh viễn, cho dự cỏc sự vật cú tiờu tan. Cỏc ý niệm trong thế giới ý niệm này khụng cú kớch thước, chỳng nằm trong lĩnh vực siờu khụng gian. Thế giới ý niệm tuyệt đối khụng biến đổi, là tồn tại chõn thực, nú là bản chất chung của mọi sự vật, quy định trật tự chung và là cơ sở của vũ trụ. Trong quan niệm của Platụn, ý niệm mang nhiều nghĩa khỏc nhau.
Thứ nhất, ý niệm chớnh là những khỏi niệm chung, là phương tiện của tư duy. Khụng nờn hiểu cỏc khỏi niệm đú theo nghĩa duy danh như là tổng số cỏc đặc điểm, mà nờn hiểu khỏi niệm là một hỡnh thỏi tinh thần thống nhất, mang tớnh phổ quỏt, bởi nú bao hàm cả đối tượng.
Thứ hai, ý niệm bao giờ cũng là cỏi bản chất, chỉ ra sự vật trong tồn tại đớch thực của chỳng, và như Platụn khẳng định, đú là tồn tại ý niệm.
Thứ ba, ý niệm cũn là lý tưởng hay bản nguyờn, bản thể. Cả tư duy con người lẫn cỏi đang hiện hữu đều hướng tới lý tưởng. Mỗi vật đều cú hỡnh ảnh tương ứng, hỡnh ảnh này hiển thị bản chất của vật đú. Do vậy, vật là sự sao chụp khụng hoàn hảo của ý niệm, cũn ý niệm là khuụn mẫu khụng thể đạt được mà sự vật phải hướng tới như giới hạn của mỡnh, nhưng khụng bao giờ đạt tới được.
Thứ tư, ý niệm là khởi nguyờn, là điều kiện, là tiền đề. Do vậy, ý niệm là cơ sở của tồn tại. Khởi nguyờn ở đõy đồng thời cũng là lý trớ. Cỏi được xếp đặt đồng thời cũng cú phần tham dự trong cỏi xếp đặt, vỡ nền tảng của tồn tại, tức ý niệm đương nhiờn phải hiện diện trong cỏi hiện hữu, tức muụn vật đang tồn tại trong thế giới của chỳng ta.
Thứ năm, ý niệm là tiờu chớ và mục đớch, vỡ ngoài chỳng ra bao giờ cũng cú một cỏi gỡ khỏc nữa. Núi chung, mọi cỏi hiện hữu bao giờ cũng cú một trớ năng nhất định, và thụng qua trớ năng này, sự vật hướng tới một cỏi gỡ cao hơn kế tiếp nú. Đú là khỏt vọng của muụn vật hướng tới cỏi cao hơn, hoàn thiện hơn trong thế giới này. Với tớnh cỏch là mục đớch, ý niệm thể hiện ra như một giỏ trị.
Cũn thế giới cỏc sự vật cảm tớnh là thế giới cỏc vật thể nhận biết được bằng cỏc giỏc quan, là thế giới thường xuyờn vận động, biến đổi, khụng ngừng sinh ra và mất đi, là thế giới khụng chõn thực. Thế giới cỏc sự vật cảm tinh chỉ là cỏi búng của “Thế giới ý niệm” là hiện thõn của thế giới “ý niệm”, là sự mụ phỏng và là bản sao của thế giới ý niệm, luụn hướng tới cỏc ý niệm như là bản chất chung và nền tảng nội tại của mỡnh.
Để minh họa cho quan điểm của mỡnh, Platụn đưa ra vớ dụ “Hang động”, trong vớ dụ này, Platụn dẫn ra cảnh những người sống trong một hang tối dưới đất, với một lối vào mở ra ỏnh sỏng và một lối dài heo hỳt dẫn xuống hầm tối. Từ bộ, họ đó bị xiềng chõn, gụng cổ và điều này khiến cho họ khụng
thể nhỡn đằng sau được. Ở xa một chỳt, phớa bờn trờn cú một ngọn lửa rọi sỏng sau lưng họ; giữa cỏc tự nhõn và ngọn lửa là một con đường mũn cú lan can được xõy dọc theo nú, giống như bức màn ở một cuộc biểu diễn mỳa rối che khuất những người biểu diễn nhưng lại cho thấy những con rối phớa trờn. Họ chỉ cú thể nhỡn được những gỡ trước mắt, đú là búng của những con người đi đi, lại lại ở ngoài được chiếu lờn bức tường qua ỏnh lửa. Họ khụng bao giờ nhỡn thấy được chớnh những đồ vật hay những con người thật, và họ cũng khụng biết rằng, những cỏi búng ấy là “búng” của cỏc sự vật khỏc. Khi họ nghe thấy tiếng người dội lại từ vỏch hang thỡ họ nghĩ rằng, tiếng đú phỏt ra từ cỏi búng, vỡ họ khụng thể biết đến sự tồn tại của bất cứ điều gỡ ngoài cỏi búng. Vỡ thế, họ coi những cỏi búng trờn tường chớnh là thực tại. Nếu một người nào đú trong số họ được đi ra ngoài hang, được tiếp xỳc với những vật thật, người thật thỡ dần dần người đú sẽ nhận ra rằng, mặt trời là cỏi làm cho người ta nhận thấy sự vật, kẻ đú cũng sẽ hiểu được những gỡ mỡnh và bạn mỡnh nhỡn thấy trờn tường; rằng cỏi búng và sự phản chiếu của nú lại khỏc với sự vật thực tế trong thế giới hữu hỡnh, rằng nếu khụng cú mặt trời thỡ sẽ khụng cú thế giới hữu hỡnh. Nếu trở lại với cuộc sống trước kia của mỡnh trong hang, anh ta sẽ gặp phải một số vấn đề về mắt, chẳng hạn đang từ ngoài ỏnh sỏng vào búng tối, mắt anh ta sẽ bị lũa so với những người đang ở trong hang và họ kết luận rằng, mắt anh ta bị hỏng, khụng nờn đi ra ngoài hang.
Từ ẩn dụ trờn, Platụn khẳng định rằng, cú hai thế giới là thế giới tối tăm của cỏi hang và thế giới rạng rỡ của ỏnh sỏng. Theo Platụn: “hang giam giữ tự nhõn tương ứng với thế giới cỏc sự vật hữu hỡnh, và ỏnh lửa trong đú tương ứng với sức mạnh của mặt trời. Việc đi lờn khỏi hang để nhỡn cỏc sự vật ở thế giới bờn trờn cú thể coi là biểu thị cho cuộc hành trỡnh đi lờn của linh hồn vào vựng cỏc sự vật khả tri” [53; 206 - 207].
Và rồi những tự nhõn phải thoỏt khỏi cỏi hang động ấy. Nhiệm vụ trước tiờn của cỏc nhà triết học là giải thoỏt cho con người khỏi thế giới cỏc hiện
tượng, thế giới của cỏi búng và mụ phỏng, đưa con người trở về với tồn tại thực. Tồn tại thực này cố nhiờn khụng phải là cỏi thế giới đang tồn tại trong khụng gian và thời gian dưới ỏnh mặt trời trần thế này. Chẳng qua thế giới này chỉ là sự mụ phỏng lại. Thế giới tồn tại đớch thực chỉ cú thể là thế giới ý niệm. Sự mụ phỏng thứ nhất, tương ứng với cỏc sự vật in búng trờn vỏch, đú là thế giới xung quanh ta tồn tại trong khụng gian và thời gian. Cũn thế giới nhõn tạo do con người làm ra chỉ là cỏi búng của cỏc sự vật tự nhiờn này, nghĩa là búng của cỏi búng in trờn vỏch hang mà thụi.
Platụn cho rằng, thế giới ý niệm là thế giới cú trước, cũn thế giới của cỏc sự vật cảm tớnh là cú sau và do thế giới ý niệm sinh ra bằng cỏch bắt chước thế giới ý niệm. Chẳng hạn, hỡnh tam giỏc trờn cỏt cú thể xúa đi được, nhưng ý niệm về hỡnh tam giỏc thỡ vẫn cũn. Thời gian khụng chi phối được ý niệm, thời gian cú thể cuốn theo tất cả những gỡ chỳng ta thấy xung quanh nhưng ý niệm thỡ vẫn cũn, ý niệm ở ngoài khụng gian và thời gian [53; 204]. Tựa hồ như, cõy sồi ở dưới nước kia mới là cõy sồi thật, cũn cõy sồi mọc trờn bờ kia chỉ là phản ỏnh của cõy sồi dưới nước mà thụi.
Theo Platụn bản thõn cỏc sự vật cảm tớnh là biểu hiện cụ thể của vật chất núi chung. Chớnh cỏc ý niệm và vật chất núi chung là cơ sở tạo nờn mọi sự vật cảm tớnh. Nếu như cỏc ý niệm là bản chất chung của mọi sự vật cảm tớnh, đem lại sinh khớ cho chỳng thỡ vật chất là căn nguyờn tạo ra hỡnh thự, chất liệu cụ thể của mỗi sự vật cảm tớnh, làm cho chỳng đa dạng, cỏ biệt, nhất thời và biến đổi khụng ngừng. Vỡ vậy cỏc sự vật cảm tớnh là một dạng trung gian giữa ý niệm (tồn tại) và vật chất (khụng tồn tại).
Platụn cho rằng, ý niệm và sự vật tồn tại ở hai thế giới khỏc biệt nhau, vậy làm thế nào để chỳng cú thể kết hợp được với nhau? Để giải quyết mõu thuẫn này, Platụn cho rằng, bản thõn chỳng (ý niệm và sự vật) khụng thể tự kết hợp được với nhau và do vậy cần phải cú một người nào đú cú thể kết hợp
chỳng với nhau! Người đú khụng là ai khỏc mà chớnh là Demurge – Đấng sỏng thế (nghệ nhõn, nhà thụng thỏi, nhà điờu khắc…), Trong quỏ trỡnh tạo dựng thế giới, Demurge đó sử dụng cỏc ý niệm sẵn cú để tạo ra cỏc sự vật cụ thể. Trờn cơ sở đó cú ý niệm về cỏi bàn, thỡ sau đú người nghệ nhõn mới tỏc động vào vật chất thuần tỳy để tạo ra cỏi bàn theo ý niệm cỏi bàn đó cú sẵn, nghĩa là người nghệ nhõn ở đõy chỉ đúng vai trũ trung gian, cầu nối giữa thế giới ý niệm và thế giới cỏc sự vật cảm tớnh. Cho dự người nghệ nhõn cú khộo lộo, tài ba đến đõu thỡ cũng khụng tạo ra được sự vật hoàn hảo đỳng theo khuụn mẫu (ý niệm) của nú. Vấn đề ở đõy là, trong quỏ trỡnh tạo ra cỏc sự vật của thế giới này, đấng sỏng thế cú làm theo ý muốn chủ quan của ụng ta khụng? Trả lời cho cõu hỏi này, Platụn cho rằng: “chỳng ta hóy xem người tạo ra vũ trụ này và làm cho nú xuất hiện, đó hành động vỡ nguyờn nhõn nào. ễng ta là người cú thiện chớ, mà người cú thiện chớ thỡ khụng bao giờ căm thự trong bất kỳ cụng việc nào, là xa lạ với thự hận, ụng ta muốn cho mọi vật trở nờn giống ụng ta nhiều nhất. Nhận thấy điều đú là cơ sở đớch thực và chủ yếu nhất của sự sinh ra vũ trụ thực ra là đỏng tin cậy nhất” [trớch theo 21, 139].
Như vậy Platụn quan niệm một người nghệ nhõn, nếu cú ý định làm một cỏi bàn, thoạt đầu, người đú phải hỡnh dung về cỏi bàn một cỏch toàn diện với đầy đủ cỏc bộ phận cần thiết của nú như: hỡnh dỏng, kớch thước to nhỏ, lớn bộ, cao thấp, dài ngắn, kiểu cỏch hiện đại hay cổ điển, đơn giản hay phức tạp; bàn để làm việc hay để uống nước, nú sẽ được làm từ gỗ gỡ… sau đú, anh ta mới bắt tay vào việc làm cỏi bàn theo ý niệm hay hỡnh thức đó cú sẵn. Như vậy, ý niệm về cỏi bàn phải tồn tại trước và riờng rẽ so với cỏi bàn cụ thể, nhờ bàn tay khộo lộo của người nghệ nhõn ý niệm về cỏi bàn được biểu hiện trong thế giới vật chất này. Với cỏch luận giải này, Platụn đó khẳng định rằng ý niệm là hỡnh ảnh, hỡnh dạng lý tưởng của sự vật, hiện tượng, là mụ hỡnh hoàn hảo khụng bao giờ đạt tới được của sự vật. Sự vật, hiện tượng chỉ là sự sao
chụp khụng hoàn hảo của ý niệm. Với Platụn, thế giới ý niệm là kế hoạch, cũn thế giới cỏc sự vật là sự hiện thực húa của kế hoạch đú.
Mặc dự ý niệm tồn tại tỏch rời với sự vật, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể hay hiện thực đều bằng một cỏch nào đú cú được sự tồn tại nhờ ý niệm, hay ý niệm là nguyờn nhõn bản chất của một vật. Ở một mức độ nào đú, nú tham dự vào kiểu mẫu hoàn hảo của loại sự vật mà nú là thành viờn và ở mức độ khỏc, nú cú thể mụ phỏng hay là bản sao của một ý niệm khỏc.
Platụn lấy vớ dụ như sau: ý niệm về người thỡ đú khụng phải là Xụcrỏt, ý niệm về hoa thỡ đú khụng phải là bụng hoa hồng cụ thể nào đú,… Tuy nhiờn, theo ụng, chỳng ta chỉ cú thể thảo luận về vấn đề này nhờ vào việc đan kết cỏc ý niệm với nhau. Tư duy về khỏi niệm chủ yếu được tiến hành ở cấp độ vượt lờn trờn cỏc sự vật cụ thể. Khi núi tới bản chất hay tớnh phổ quỏt của sự vật thỡ điều đú cũng cú nghĩa là chỳng ta đang núi về định nghĩa của chỳng hay ý niệm về chỳng. Ở đõy cú một bậc thang trật tự cỏc khỏi niệm biểu tượng cho cấu trỳc thực tại, mà thế giới hữu hỡnh này chỉ là sự phản ỏnh cấu trỳc thực tại của nú. Những ý niệm càng thấp trong bậc thang này thỡ càng gần với cỏc sự vật hữu hỡnh và do vậy, tri thức của chỳng ta càng ớt phổ quỏt hơn (vớ dụ, Xụcrỏt chỉ là một con người cụ thể). Ngược lại, những hỡnh thức càng cao trong bậc thang này, càng trừu tượng thỡ tri thức mà chỳng phản ỏnh càng rộng (vớ dụ, ý niệm về con người, dĩ nhiờn khụng phải là một con người cụ thể nào đú mà về tất cả những sinh vật cú đầy đủ đặc điểm của con người). Chớnh vỡ vậy mà khoa học là loại tri thức trừu tượng nhất, vỡ nú đạt được sự trừu tượng húa đến mức cao nhất, tỏch biệt hoàn toàn khỏi sự vật cụ thể.
Như vậy cú thể thấy rằng với học thuyết ý niệm, Platụn đó đứng trờn lập trường duy tõm khỏch quan để giải thớch về thế giới, coi cỏc sự vật cảm tớnh chỉ là hiện thõn của ý niệm, và ý niệm tồn tại bờn ngoài con người, độc lập với con người. Song với việc khẳng định mọi sự vật đều liờn quan đến cỏc
ý niệm, bất kỳ sự vật nào cũng đều xuất hiện trong mối quan hệ với cỏc ý niệm. Platụn đó đúng vai trũ to lớn trong việc nghiờn cứu bản chất của khỏi niệm và sự phỏt triển tư duy nhõn loại núi chung. ễng đó thực hiện một bước tiến quan trọng từ tư duy ẩn dụ (của cỏc nhà triết học trước) sang tư duy khỏi niệm. Nghĩa là để giải thớch một hiện tượng cần phải tỡm ý niệm của nú, tức là hiểu hiện tượng ở mức độ khỏi niệm, tư duy lý luận.
Bờn cạnh đú, hệ thống triết học của ụng cũng chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Sau đõy luận văn sẽ nghiờn cứu những tư tưởng biện chứng tiờu biểu của ụng.
Chương 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG Ở PLATễN