Phộp biện chứng phủ địn hở trường phỏi Ele

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 29)

Người sỏng lập trường phỏi Ele là Kxenophan (580 – 490 tr. CN.), người từng khẳng định "mọi thứ sinh ra từ đất và lại quay trở về đất”, Thế giới vĩnh hằng”, "cần phải thừa nhận sự thống nhất của vạn vật” [trớch theo 52; 53]. Núi chung Kxenophan khụng khước từ ở tồn tại duy nhất cỏc thuộc tớnh trỏi ngược nhau như hữu hạn và vụ hạn, vận động và đứng yờn, là điều ngược với trường phỏi Pitago vốn tuyờn truyền về sự hoà trộn của hữu hạn và vụ hạn và với phộp biện chứng Hờraclit về sự kết hợp cỏc mặt đối lập. Tuy nhiờn, bằng cỏch đú Kxenophan đó là người đầu tiờn hỡnh thành cỏc antinomie.

Người kế tiếp cú ý đồ giải quyết cỏc antinomie đú là Parmenit (540 – 480 tr. CN.). Xụcrat từng núi "Parmenit là một nhà tư tưởng thực sự sõu sắc bất thường” [53; 94], nhưng học thuyết của ụng vẫn quanh quẩn trong cỏc hệ vấn đề của cỏi gọi là "triết học tự nhiờn”. Theo Parmenit, từ phương diện ý kiến cảm thớnh thỡ khụng thể cú "cỏi khụng tồn tại”, nhưng trờn phương diện lý tớnh, tư duy thỡ "khụng tồn tại” vẫn phải cú như một khỏi niệm cần thiết [53; 95]. Do vậy cú thể thừa nhận và khẳng định rằng, triết học tự nhiờn của Parmenit được xõy dựng một cỏch lụgớc và khụng cú cỏc mõu thuẫn lụgớc. Mõu thuẫn, thực ra vẫn cú giữa chõn lý (tư duy) và ý kiến (cảm tớnh) và được

duy trỡ theo nguyờn tắc là, khi đó coi gỡ đú là chõn lý, thỡ ta đó khụng thể chấp nhận cỏi khụng đồng thuận với nú. Nhưng Parmenớt cũn chưa thấy được rằng "nguyờn tắc” tự rừ ràng đú trờn thực tế khụng quỏ phổ biến như được kỳ vọng. Chẳng hạn, mõu thuẫn chõn lý và ý kiến được thỏo bỏ nếu giả định, thế giới duy nhất, bất biến và vĩnh hằng như là cỏi chỉnh thể, trong khi cỏc bộ phận của nú là nhiều, khả biến và tạm thời.

Quan điểm của Parmenit tiếp tục được Denon (490 – 430 tr. CN.) tiếp tục phỏt triển và làm sõu sắc thờm. Đặt ra trước mỡnh nhiệm vụ bảo vệ học thuyết của Parmenit, Denon nghiờn cứu cấu trỳc lụgớc của ”thế giới ý kiến”, trong đú con số và sự vận động – con số của trường phỏi Pitago và vận động của Hờraclit - thể hiện bi kịch của mỡnh, và rỳt ra những hệ quả từ cỏc khỏi niệm đú. Khảo sỏt cỏc aporie (nghịch lý) chống lại vận động và số nhiều, Denon nhận thấy luụn suy ra được cỏc hệ quả mõu thuẫn nhau từ cỏc khỏi niệm coi như là tiền đề đú. Lụgớc học gọi đú là dẫn đến điều phi lý, điều đú chứng tỏ tiền đề là sai trỏi và do vậy cần phải vứt bỏ cỏc khỏi niệm. Như vậy, ý tưởng của phộp biện chứng "phản diện” Denon cú thể túm tắt lại ở ý sau. Sự phỏt hiện ra mõu thuẫn ở cỏc hệ quả được rỳt ra một cỏch chặt chẽ lụgớc từ những khỏi niệm cơ bản mà khoa học cổ đại và ý thức thụng thường đó dựa vào, được coi là lý do đầy đủ để loại chỳng ra khỏi lĩnh vực tri thức đớch thực, khỏi "con đường chõn lý”. Denon thực sự đó là người khỏm phỏ ra tớnh mõu thuẫn khỏch quan của vận động, khụng gian và thời gian. Lờnin sau này nhận xột: "vận động là sự thống nhất của tớnh liờn tục (của thời gian và của khụng gian) và của tớnh giỏn đoạn (của thời gian và của khụng gian). Vận động là một mõu thuẫn...” [27; 273]. Denon đó chủ yếu sự vận động một cỏch khỏch quan biện chứng, và toàn bộ khú khăn, như Lờnin đó chỉ ra, khụng phải ở chỗ "vận động cú tồn tại khụng, mà là thể hiện nú như thế nào trong lụgớc của những khỏi niệm” [27; 271]. Chớnh điều này, tức phộp biện chứng phản diện ở Denon vốn phỏt giỏc ra cỏc mõu thuẫn trong cỏc khỏi niệm cơ bản của tư duy

toỏn học, vật lý học và triết học và vỡ thế loại bỏ cỏc khỏi niệm này, cũng đó đồng thời dẫn đến ý nghĩ về khả năng và sự cần thiết của phộp biện chứng tớch cực (chớnh diện). Sự phõn tớch bởi Platụn sau này khỏi niệm cỏi duy nhất (một) đó làm bộc lộ tớnh mõu thuẫn biện chứng của nú, mối liờn hệ tất yếu của nú với khỏi niệm cỏi nhiều, cũng như với cỏc phạm trự triết học khỏc. Điều này lại tiếp tục cho phộp Platụn khỏm phỏ đầy đủ và sõu sắc hơn khỏi niệm tồn tại. Cần phải thấy rằng, dự là học trũ của Parmenit nhưng phộp biện chứng do Denon gợi ra đó đứng đối lập rừ ràng với sự thống nhất siờu hỡnh của tồn tại Parmenit và với nhị nguyờn luận tồn tại và hư vụ, và cũn quan trọng hơn, - là đối lập với sự làm đồng nhất kiểu nguỵ biện tồn tại và hư vụ.

Tuy nhiờn, đường đi đến phỏi nguỵ biện cũn phải trải qua những quan điểm thế giới quan mang tớnh duy vật "chất phỏc” theo trục Anacxago (500 – 428 tr. CN.), Empeđụclơ (483 – 423 tr. CN.), Đờmụcrit (460 – 370 tr. CN.). Cỏc nhà tư tưởng này cũng rất quan tõm đến vấn đề xuất hiện và diệt vong, vấn đề cỏi một và cỏi nhiều. Vấn đề đỏng suy ngẫm là, làm thế nào để hiểu sự xuất hiện của cỏi vẫn cũn chưa tồn tại, và sự diệt vong của cỏi cũn đang tồn tại, nếu như đó xỏc lập được một cỏch tin cậy rằng, khụng gỡ cú thể xuất hiện từ khụng tồn tại và khụng gỡ cú thể tiờu vong thành hư vụ. Định hướng duy vật ngõy thơ mang tớnh quyết định trong cỏc học thuyết của cỏc nhà tư tưởng trờn đó dẫn đến chuyện họ đặt bức tranh vật lý về cỏc hạt và cỏc khối vật chất luụn biến động đối lập với phộp biện chứng Ele tinh tế với tư duy đầy nghịch lý. Trong cỏc học thuyết rừ ràng, thuần khiết đến trong sỏng chất chứa niềm lạc quan nhận thức luận của xu hướng duy vật này thỡ những vấn đề truyền thống của phộp biện chứng dường như bị đẩy ra vựng ngoại vi, từ lĩnh vực trực quan của bức tranh "vật lý” về thế giới sang lĩnh vực siờu cảm tớnh, "lý thuyết” cả ở nghĩa cổ đại lẫn hiện đại của từ. Vỡ thế mà nổi lờn hàng đầu đó khụng cũn là biện chứng của tồn tại vật chất, mà biện chứng của khỏi niệm, của tư tưởng, của cỏc ý niệm.

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 29)