Vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ a. Vị trí địa lí Tọa độ: + Vĩ độ: 200B 530B +Kinh độ: 730Đ – 1350 Đ Nằm ở đông Á, các phía: Đông bắc, bắc, tây, nam tiếp giáp với 14 quốc gia nhưng biên giới chủ yếu là núi cao hiểm trở. Phía đông là vùng biển rộn, Bờ Biển dài ( khoảng 9000km), có nhiều vũng vịnh. Lãnh thổ Diện tích: 9.706.961 km² Đường bờ biển: 14.754,581 km Diện tích đứng thứ 4 thế giới sau: LB Nga, Canada và Hoa Kì. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn kéo dài: + từ bắc xuống nam trên 30 vĩ độ (khoảng 4000km). + Từ Tây sang đông trên 60 kinh độ (khoảng 5000km). cả nước có 22 tỉnh, 5 khu vưc tự trị ( bắc kinh, thượng hải, thiên tân, quảng châu) và Đăc khu kinh tế Hồng kông, ma cao.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TRUNG QUỐC
Thực hiện: Lớp DH11KT, Tiết 4, Thứ 5 GVHD: Cô Trương Hồng Như
Trang 2DANH SÁCH NHÓM :
• Ngô Thị Thu Ngân_11120022
• Trần Hoàng Anh Tuấn_11120101
• Nguyễn Đình Duy_11120067
• Trần Thị Thanh Thanh Tâm_11120122
• Đoàn Việt Trinh_
• Phạm Thị Kim Phương_
• Phạm Minh Trí_11120050
• Đặng Ngọc Hiệp_
• Nguyễn Việt Hùng_11120084
Trang 3NỘI DUNG
Trang 4ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1 Vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ
a Vị trí địa lí
- Tọa độ: + Vĩ độ: 20 0 B - 53 0 B
+Kinh độ: 73 0 Đ – 135 0 Đ
- Nằm ở đông Á, các phía: Đông bắc, bắc, tây, nam tiếp giáp
với 14 quốc gia nhưng biên giới chủ yếu là núi cao hiểm trở.
- Phía đông là vùng biển rộn, Bờ Biển dài ( khoảng 9000km),
có nhiều vũng vịnh.
Ngô Thị Thu Ngân
Trang 5b Lãnh thổ
- Diện tích: 9.706.961 km²
- Đường bờ biển: 14.754,581 km
- Diện tích đứng thứ 4 thế giới sau: LB Nga, Canada và Hoa Kì.
- Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn kéo dài:
+ từ bắc xuống nam trên 30 vĩ độ (khoảng 4000km).
+ Từ Tây sang đông trên 60 kinh độ (khoảng 5000km).
cả nước có 22 tỉnh, 5 khu vưc tự trị ( bắc kinh, thượng hải, thiên tân, quảng châu) và Đăc khu kinh tế Hồng kông, ma cao.
Ngô Thị Thu Ngân
Trang 6c Địa hình
- nhiều núi, diện tích vùng núi chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích cả nước
- Đa dạng Có các loại địa hình:
+ nương rẫy chiếm khoảng 33%
+ cao nguyên chiếm khoảng 26%
+ vùng lòng chảo chiếm khoảng 19%
+ đồng bằng chiếm khoảng 12%
+ đồi núi chiếm khoảng 10%.
- Có sự khác biệt lớn giữa miền đông và miền tây: miền đông phần lớn
là đồng bằng, càng về phía tây thì độ cao càng tăng, miền tây chủ yếu là đồi núi cao.
- Núi Hy-ma-lay-a trên cao nguyên cao 8848,13 mét, là ngọn núi cao nhất trên thế giới
Ngô Thị Thu Ngân
Trang 7Ngô Thị Thu Ngân
Trang 8So sánh giữa 2 miền: đông và tây
Nội
TN- Khoáng sản
Miền
đông
Gồm các đồng bằng ven biển ( Đông Bắc, Hoa Bắc, hoa trung, hoa nam) xen lẫn bồn núi thấp và bồn địa
Ôn đới gió mùa -> cận nhiệt đới gió mùa.
mưa nhiều
Phần trung
và hạ lưu của các côn sông lớn: Hắc
Long giang, trường giang, hoàng hà, tây giang.
Đất phù
xa, đất hoàng thổ màu mỡ
Khoáng sản kim loại màu, dầu khí, thaqn đá, quặng sắt…
Khí hậu
ôn đới lục địa khác nghiệt.
Nơi bắt nguồn các con sông lớn chảy về miền đông.
Phần lớn khô cằn Đồng cỏ, rừng, dầu
mỏ, sắt…
Ngô Thị Thu Ngân
Trang 92 Khí hậu
-Khí hậu Trung Quốc phức tạp , đa dạng
- Đa số các vùng do ảnh huởng dòng khí vùng biển ẩm, thổi vào lục địa nên mưa nhiều.
- Lượng ượng mưa giữa các vùng và các mùa không đều nhau Miền Đông mưa nhiều, miền Tây ít.
Trang 103 Sông ngòi
-Hệ thống sông ngòi phong phú nhất
nhì thế giới
-Chảy theo hướng vĩ tuyến tây đông
⇒ Các sông có dự trữ thủy năng và là
nguồn cung cấp nước quan trọng.
- Các con sông lớn như: hoàng hà,
trường giang, hắc long giang
Ngô Thị Thu Ngân
Trang 11Kinh tế
1 Cơ cấu nghành kinh tế:
World Factbook công bố các chỉ số căn bản kinh tế Trung Quốc 2012 – 25-2-2013 (VF)
Trần Hoàng Anh Tuấn
Trang 12• Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế có quy mô lớn thứ ba thế giới
(sau Liên minh châu Âu (EU) và Hoa Kỳ) và vẫn có tốc độ tang
trưởng cao dù không còn duy trì được mức hai con số
• Bất bình đẳng về phân phối thu nhập ở TrungQuốc ngày càng lớn
dù GDP bình quân đầu người vẫn được cải thiện qua từng năm
Vấn đề này đang trở nên trầm trọng và là một nguyên nhận trực
tiếp dẫn tới bất ổn và gia tăng mâu thuẫn xã hội
• Hoạt động thương mại đặc biệt quan trọng với kinh tế Trung Quốc
với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2012 đạt 3.801 tỷ USD,
tương đương 46% GDP và đạt mức tăng trưởng 4%
• Trước sức ép của các đối tác thương mại, đặc biệt là Hoa Kỳ và
EU, đòi hỏi tăng giá đồng Nhân dân tệ (RMB), TQ đã từng bước
điều chỉnh tỷ giá Tính từ năm 2008 đến hết năm 2012, RMB đã
tăng giá gần 10% – từ 6,9358 RMB đổi 1 USD (2008) lên 6,31 RMB
(2012)
• Dự trữ ngoại tệvà vàng của Trung Quốc năm 2012 đứng đầu thế
giới với giá trị 3.549 tỷ USD – gấp 2,6 mức dự trữ của quốc gia xếp
thứ hai là Nhật Bản (1.351 tỷ USD) Trong năm 2012, Trung Quốc
rất tích cực nhập khẩu vàng Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ đồng
thời là nước có sản lượng vàng khai thác lớn nhất thế giới
Trần Hoàng Anh
Tuấn
Trang 132 Sự phân bố các nghành kinh tế:
a Công nghiệp:
•Công nghiệp phân bố chủ yếu ở miền Đông, nhất là vùng duyên hải với các TTCN lớn như Bắc kinh, Thượng hải, Quảng châu, Vũ hán…
•Miền Tây chỉ có 1 TTCN lớn là Urumsi.
•Các trung tâm công nghiệp chính: Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu…
Nguyễn Đình Duy
Trang 14• Giải thích:
Miền Đông có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp như:
+ Dễ dàng giao lưu với bên ngoài
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: bằng phẳng, nhiều khoáng sản, nguồn nươc dồi dào…
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
+ Nguyên liệu từ nn, thủy sản dồi dào
+ Vật chất - kĩ thuật tốt, cơ sở hạ tầng được nâng cấp
+ Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài
- Miền Tây công nghiệp còn hạn chế do còn nhiều khó khăn: về nhân lực,
cơ sở hạ tầng , vật chất- kĩ thuật
Nguyễn Đình Duy
Trang 15Sách giáo khoa địa lí 11 Nguyễn Đình Duy
Trang 16Nguyễn Đình Duy
Trang 172 Nông nghiệp.
Phân bố:
- Nông nghiệp tập trung chủ yếu ở đồng bằng phía đông.
- Một số nông sản chính: lúa mì, lúa gạo, ngô, củ cải đường,…
Cây lương thực: lúa gạo, lúa mì ở Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
Cây công nghiệp: chè, ngô, củ cải đường, mía, bông, thuốc lá ở Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
Gia súc: ngựa, cừu, lợn, bò ở Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, phía Tây
Nguyễn Đình Duy
Trang 18Giải thích:
- Miền Đông: nơi có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới gió mùa+ ôn đới gió mùa mưa nhiều tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
- Miền tây: gồm nhiều dãy núi cao nguyên, các sơn nguyên đồ sộ, khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc không thuận lợi cho nông nghiệp phát triển
Nguyễn Đình Duy
Trang 19Nguyễn Đình Duy
Sách giáo khoa địa lí 11
Trang 20Chuyên môn hóa sản xuất:
Trung Quốc nên chuyên môn hóa sản xuất các ngành công nghiệp khai khoáng và chế biến khoáng sản vd than,thép,
Lấy ngành thép làm ví dụ Nền sản xuất thép Trung Quốc phát triển rất mau lẹ, và chẳng bao lâu nữa sẽ vượt qua Nhật trong lĩnh vực nhập quặng sắt (nguyên liệu chủ chốt trong sản xuất thép) Từ nước nhập thép lớn, Trung Quốc sắp trở thành nhà xuất khẩu thép Một thập kỷ trước, châu Á chiếm khoảng 1/3 lượng sản xuất và mức tiêu thụ thép toàn thế giới Giờ đây, tỷ lệ này là gần 1/2, riêng Trung quốc đã chiếm 1/4 Những năm gần đây, các nhà sản xuất trong nước đã mạnh dạn đầu tư, không ngừng hiện đại hoá các xí nghiệp Quốc gia đông dân nhất thế giới còn có một nền công nghiệp thép mang tính cạnh tranh cao,chi phí xây dựng nhà máy sản xuất thép ở Trung Quốc thấp hơn 60% hầu hết các nước xuất khẩu thép lớn.
http://Vietbao.vn
Nguyễn Đình Duy
Trang 21Sản phẩm Đơn vị 1985 1995 2004 Xếp hạng so với
thế giới
Than Triệu tấn 961.5 1536.9 1634.9 1
Điện Tỉ kWh 390.6 965.0 2187.0 2 Thép Triệu tấn 47.0 95.0 272.8 1
Xi măng Triệu tấn 146 476 970.0 1 Phân đạm Triệu tấn 13 26 28.1 1
http://baigiang.violet.vn/
Nguyễn Đình Duy
Trang 22Địa hình và khoáng sản Trung Quốc
Nguyễn Đình Duy
Sách giáo khoa địa lí 11
Trang 23Trung Quốc cũng cần tập trung đầu tư và phát triển cho ngành công nghiệp dệt may:
Trung quốc là nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện chiếm tới 1 phần tư khối lượng thương mại dệt may thế giới, cung cấp khoảng
30 triệu tấn xơ ( 40% của thế giới) và nhà cung cấp hàng đầu thế giới về xơ hoá học, sợi, vải, tơ tằm và hàng may mặc Tuy nhiên, nhìn chung Trung quốc chỉ
là nhà cung cấp các sản phẩm có giá trị thấp và trung bình Nhiều nhà cung cấp Trung quốc hướng về xuất khẩu, gia công các sản phẩm cần nhiều lao động, phần lớn giành được lợi thế về giá do có qui mô sản xuất lớn.
Nguyễn Đình Duy
http://saigon3.com.vn
Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp như trồng cây lương thực,cây bông(sợi),chăn nuôi lấy thịt gia súc như lợn ,cừu…
Trang 24Nông sản 1985 1995 2000 2004 Xếp hạng so với thế giới
Sách giáo khoa địa lí 11
Trang 25có một số bạn không tham làm.
Trang 26Văn hóa
Lịch sử Trung Quốc
Văn minh Hoàng Hà theo các nhà sử học và khảo cổ học, được xem là bắt
đầu từ khoảng 2.200 TCN đến 1.066 TCN, và được chia thành các giai đoạn
sau:
-Thời kỳ Tam hoàng Ngũ đế
-Thời Tam Đại
-Thời Nhà Hạ
-Thời Nhà Thương
-Thời kỳ dựng nước Trung Quốc (1.066 TCN 206 TCN)
Thời kỳ này bắt đầu bởi sự sụp đổ của nhà Thương và bắt đầu kỷ nguyên của
nhà Chu (1.066 TCN - 221 TCN) bao gồm nhà Tây Chu, (1.066 TCN - 771
TCN) và nhà Đông Chu hay còn được gọi là thời Xuân Thu và Chiến Quốc và
kết thúc chiến tranh giữa các tiểu vương quốc bằng sự bắt đầu triều đại nhà
Tần thống nhất Trung Hoa vào năm 221 TCN.Sau đó nhà Hán thống nhất
Trung Quốc thành lập vương triều Hán tồn tại gần 400 năm
Phạm Minh Trí
Trang 27Khổng Tử
Đại đa số người dân vẫn còn giữ phong tục thờ
cúng tổ tiên do ảnh hưởng của Khổng giáo, cũng
như kết hợp với Phật giáo và Đạo giáo trở thành
"Tam giáo đồng nguyên" (hoặc "Tôn giáo cổ
truyền Trung Hoa" mà Phật giáo Đại Thừa giữ vai
trò chính)
Đạo giáo, hay Lão giáo: xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và khó
phân ranh rõ ràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm rõ số
người theo Theo các tài liệu gần đây nhất thì có khoảng 400 triệu người
(30% tổng dân số) theo Đạo giáo
Nho giáo: không rõ số người theo, đây là tôn giáo xuất phát từ Khổng Tử
mà các triều đại Trung Quốc cố gắng truyền bá theo chiều hướng có lợi cho chính quyền, tuy nhiên theo nhiều học giả thì bản chất của nó không phải
như vậy
Tôn giáo
Phạm Minh Trí
Trang 29Xã hội
1 Dân số:
• Theo số liệu chính thức do Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS)
công bố, 28-4-2011, tổng số dân của nước này hiện là 1.339.700.000
người Đây là lần thống kê dân số thứ sáu của Trung Quốc Trước đó,
vào cuối tháng 2 năm 2011, NBS thông báo số liệu ước tính tổng số dân
là 1.341 tỉ người Tân Hoa xã cho biết so với lần thống kê thứ năm được
thực hiện vào năm 2000, số dân đã tăng 73,9 triệu người Như vậy, trong
vòng thập kỷ qua, mức tăng trưởng dân số trung bình của Trung Quốc là
0,57%.
• Theo Cục Thống kê quốc gia nhận định thì đây là mức tăng chậm Mặc
dù đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới,
nhưng số liệu của NBS cho thấy Trung Quốc vẫn còn 26,88 triệu dân
sống trong tình trạng rất nghèo tại khu vực nông thôn, với mức thu nhập
chỉ khoảng 193 triệu USD vào năm ngoái Tổng số dân của Trung Quốc
vào các năm 2009 và 2008 lần lượt là 1,335 tỉ và 1,328 tỉ người.
• Đầu tháng 3-2011, Trung Quốc tuyên bố sẽ giữ mức dân số dưới 1,39 tỉ
người đến cuối năm 2015. Trần Thị Thanh Thanh
Tâm
Trang 302 Cơ cấu dân số:
•30 năm qua, tổng tỷ suất sinh của Trung Quốc đã giảm từ 2,6 xuống còn 1,56 Trung Quốc hiện nay nhiều khả năng phải đối mặt với một thời kì siêu giảm tỷ suất sinh kéo dài
•Theo như ban chuyên trách về vấn đề dân số của Liên hợp quốc, tỉ suất sinh của quốc gia này sẽ còn tiếp tục giảm, đạt con số 1,51 trong khoảng năm từ 2015-2010 Trong khi đó, con số này của Mỹ là 2,08 và đang có chiều hướng gia tăng Chênh lệch giữa hai con số 1,51 và
2,08 có thể không nhiều, nhưng về lâu về dài, nó sẽ đem đến những tác động lớn cho xã hội
•Từ giờ cho tới năm 2050 dân số Trung Quốc sẽ giảm nhẹ, từ 1,34 tỉ người vào năm 2010 xuống dưới 1,3 tỉ người vào năm 2050 Nếu mức này duy trì thấp như hiện nay, dân số Trung Quốc sẽ giảm xuống dưới
1 tỉ người cho đến năm 2060
Trần Thị Thanh Thanh Tâm
Trang 31• Đặc điểm của xã hội công dân Trung Quốc:
• Chính quyền chủ đạo: hầu hết các TCXH là do nhà nước lập ra và chỉ đạo, nhất là các TCXH đã đăng ký hợp pháp và có ảnh hưởng lớn như các tổ chức ngành nghề, đồng nghiệp, đoàn thể nghiên cứu, đoàn thể lợi ích Tuy đảng và nhà nước cố gắng tăng cường tính tự chủ của các TCXH, quy định cán bộ lãnh đạo đảng và nhà nước
không được nhận chức vụ lãnh đạo các tổ chức này nhưng trên thực
tế các TCXH quan trọng đều tiếp nhận sự chỉ đạo của đảng, chính phủ
• Môi trường cơ chế của Trung Quốc về vĩ mô tuy khuyến khích XHCD nhưng về vi mô thì chủ yếu vẫn hạn chế sự phát triển của XHCD
Việc đăng ký hoạt động và quản lý các TCXH còn rắc rối, thí dụ
TCXH phải tiếp nhận sự quản lý của hai cơ quan chính quyền ngang cấp là cơ quan của Bộ Dân Chính và cơ quan quản lý cùng ngành
• So với phương Tây, các TCXH của Trung Quốc còn rất không chín muồi, chưa thể hiện rõ tính chất tự chủ, tự nguyện, phi chính phủ; còn nặng tính quá độ, tương ứng với thực tế xã hội Trung Quốc
đang ở thời kỳ chuyển đổi
• Sự phát triển các TCXH còn chưa quy chế hóa tuy là năm 1998 Bộ Dân Chính đã ban hành Điều lệ mới về quản lý các tổ chức này
Trang 32• Sự phát triển của các TCXH rất không cân đối, địa vị và ảnh hưởng
trong đời sống kinh tế chính trị rất khác nhau, chủ yếu do khác nhau
về nguồn lực, về cơ sở văn hóa, về thực lực kinh tế, về uy tín của
người lãnh đạo
Trần Thị Thanh Thanh Tâm
Trang 33NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC
Nguồn: bản đồ địa hình và khoáng sản Trung Quốc sách giáo khoa địa lý 11
Đoàn Việt Trinh
Trang 34• Địa lý & tài nguyên thiên nhiên: chính sự phân hóa khác biệt giữa vùng phía Đông & vùng phía Tây làm cho trình độ phát triển cách biệt rõ rệt,tất cả mọi nguồn lực đều tập trung vào miền Đông làm nó trở thành trung tâm của cả đất nước,kinh tế, văn hóa,chính trị, xã hội đều phát triển cao hơn phía Tây, tạo nên sự bất bình đẳng trong trình độ phát triển giữa hai vùng.
• Khí tượng thủy văn: Những năm gần đây, trung Quốc gặp phải
nhiều thiên tai,lũ lụt,hạn hán,cháy rừng,nhiều siêu bão lớn đổ bộ gây thiệt hại lớn về người & tài sản
• Kinh tế: Là nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới(2012),tuy nhiên hoạch định tăng trưởng cho phù hợp vẫn là vấn đề của các nhà chính
sách Trung Quốc.Một thời kì để duy trì tốc độ tăng trưởng cao
Trung Quốc theo đuổi mô hình tăng trưởng từ tăng trưởng nhanh bằng mọi giá,gây hậu quả lớn về môi trường như: Ô nhiễm đất,
nước, không khí ngày càng xảy ra nhiều,trầm trọng.Đặc biệt là ô nhiễm không khí.Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn sau đại khủng hoảng năm 2008, kinh tế châu Á đang dần phục
hồi,nhưng còn nhiều bất ổn
Phạm Minh Trí
Trang 35• Biểu đồ khoáng sản Trung Quốc:
http://www.mapsofworld.com/china/china-mineral-map.html
Đoàn Việt Trinh
Trang 36• Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc từ tháng 1/2012 đến tháng
7/2013 (%)
http://www.imf.org/external/country/CHN/index.htm
Đoàn Việt Trinh
Trang 37• Tỷ lệ lớn vốn đầu tư của Trung Quốc nằm trong các thị trường mới nổi khác Hơn nữa, khoản đầu tư này cao hơn đáng kể so với dự
toán được đề xuất bởi cơ quan dự báo xuyên quốc gia Độ lệch này
đã được tích lũy trong cả thập kỷ qua, và gần 10 % GDP hiện tại,
tương lai sẽ lớn hơn và kéo dài hơn so với kinh nghiệm của các
nền kinh tế châu Á khác dẫn đến cuộc khủng hoảng châu Á Tuy
nhiên, do đầu tư chủ yếu được tài trợ bởi tiết kiệm trong nước, một cuộc khủng hoảng dường như sẽ không được đánh giá dựa trên sự phụ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngoài
http://www.imf.org/external/pubs/cat/longres.aspx?sk=40447.0
Phạm Minh Trí
Trang 38• Tỷ lệ thất nghiệp Trung Quốc:
http://www.tradingeconomics.com/china/unemployment-rate
Đoàn Việt Trinh