1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình môn địa lý kinh tế vùng duyên hải miền trung

64 4,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 10,4 MB

Nội dung

Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có diện tích tự nhiên 90.790 km2 chiếm 28% diện tích tự nhiên cả nước và chia làm 2 tiểu vùng: Vùng Bắc Trung Bộ có 6 tỉnh thành: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình,Quảng Trị,Thừa Thiên Huế. Duyên hải miền Trung gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự Bắc Nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận

Trang 2

1 NGÔ THỊ THÚY

2 ĐỖ THỊ NGỌC

3 TRẦN MINH LUÂN

4 BÙI XUÂN HÒA

5 LƯƠNG MINH HẢI

6 LÊ THANH BÌNH

7 NGUYỄN HUỲNH NHƯ

Trang 3

• Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có diện tích tự nhiên 90.790 km2 chiếm 28% diện tích tự nhiên

cả nước và chia làm 2 tiểu vùng:

• Vùng Bắc Trung Bộ có 6 tỉnh thành: Thanh Hoá,

Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình,Quảng Trị,Thừa Thiên Huế.

• Duyên hải miền Trung gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự

Bắc - Nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Khái quát chung

Trang 4

Io7i1 hạn lãnh

• Vùng Bắc Trung Bộ có tính chất chuyển tiếp

giữa các vùng kinh tế phía Bắc và Nam Phía

Tây là sườn Đông Trường Sơn, giáp Lào có

đường biên giới dài 1.294 km với các cửa khẩu

Quan Hoá, Lang Chánh (TH), Kỳ Sơn (NA),

Hương Sơn (HT), Lao Bảo (QT), tạo điều kiện

giao lưu kinh tế với Lào và các nước Đông

Nam Á; Phía Đông hướng ra biển Đông với

tuyến đường bộ ven biển dài 700 km Vùng có

nơi hẹp nhất là Quảng Bình (50km), nằm trên

trục giao thông xuyên Việt là điều kiện thuận

lợi giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Bắc và

phía Nam

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Trang 5

• Duyên hải miền Trung có phía Bắc là đèo Hải Vân, điểm cuối của dãy Trường Sơn Bắc, giáp với Bắc Trung Bộ; phía Tây là dãy Trường Sơn Nam với hệ thống cao nguyên đất đỏ bazan, giáp với Lào và Tây Nguyên, phía Đông là biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường

Sa có thềm lục địa và biển sâu tạo điều kiện phát triển các

cảng quốc tế; phía Nam giáp

với Đông Nam Bộ.

Trang 6

• Địa hình thấp dần(40-25m,25-15m,15-5m,5-4m) Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát được gió vun lên

thành những đụn cát ngăn chặn các đầm phá.Hình thành nên

các đảo và bán đảo

• Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới

biển:dãy Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy Bạch Mã-đèo Hải Vân,núi Nam Bình Định-đèo Cả Vì vậy, địa hình đồng bằng mang tính

chất chân núi-ven biển

• Ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá

• Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh

tác nông nghiệp Còn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá

Địa hình – Địa chất

Trang 8

• Phần lớn khu vực thuộc miền khí hậu đông Trường Sơn, dẫn tới khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió mùa mùa hạ và gió tây khô nóng (gió Lào) từ phía Tây, còn khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông từ biển thổi vào

• Chịu rất nhiều ảnh hưởng của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10, 11, 12 Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 cơn bão/

tháng Đặc biệt vào tháng 9, tại khu vực Bắc Trung Bộ trung bình có 1,5 cơn bão/tháng, tất cả các cơn bão đều từ

hướng đông, đông bắc đổ vào

• Đồng bằng duyên hải miền trung cũng là một vùng đất có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế

biển.Nơi đây tập trung nhiều ngư trường lớn

Khí hậu và thời tiết

Trang 9

Khoáng sản:đá vôi,cát,thủy tinh Đất : đất đỏ

vàng,đất phù sa ven sông,đất cát

TN biển:GT biển,du lịch biển,đánh bắt

Sông ngòi dày đặc,các sông lớn s Cả,s

Trang 10

• BTB có tài nguyên khoáng sản đa dạng, chiếm 60% trữ lượng quặng sắt, 80% thiếc, 100% cromit và 40% đá vôi so với toàn quốc.Một số mỏ khoáng sản giá trị: mỏ sắt Thạch Khê (HT), mỏ cromit Cổ Định (TH),

mỏ thiếc Quỳ Hợp (NA) Ngoài ra, Bắc Trung Bộ cũng là nơi cung cấp đá hoa cương và đá vôi trữ lượng lên tới hàng tỷ tấn cho thị trường cả nước

• Hiện BTB quản lý 3.436 ngàn ha đất, trong đó đất rừng có 1.633 ngàn ha, đất không rừng gần 1.600 ngàn ha là tiềm năng lớn cho phát triển nghề rừng

Về kinh tế biển, có khoảng 670km bờ biển với nhiều cửa sông, thềm lục địa rộng Ước tính trữ lượng cá khoảng 620.000 tấn, tôm 2.750 tấn, mực 5.000 tấn, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển tổng hợp

• Là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với nhiều bãi biển đẹp như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ… Nơi đây còn là quê hương của nhiều

lễ hội truyền thống mang tính văn hóa đặc sắc Bên cạnh đó, các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia đã và đang được mở rộng như: Bạch Mã, Bến

Én, Vũ Quang, Anh Sơn, Thanh Thủy,… đặc biệt là rừng thiên nhiên và động Phong Nha.

Trang 11

• Duyên hải miền Trung:

• Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước)

và nuôi trồng thủy sản, nhất là các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá

mú, ngọc trai ) với S nuôi trồng là 60.000 ha trên các loại thủy

vực: mặn, ngọt, lợ Vận tải biển trong nước và quốc tế Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý có thể chọn làm cửa ngõ

ra biển cho đường “xuyên Á”

• Khu vực có tiềm năng về khoáng sản của nước ta, đáng chú ý là sa khoáng nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát

triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước

Trang 13

• Dân cư phân bố không đồng

đều giữa các vùng tập trung

chủ yếu ở vùng đồng bằng

ven biể

• Vùng miền núi phía Tây là

nơi sinh sống của các dân tộc

thiểu số với mật độ dân cư

Trang 14

Tổng dân số của vùng 1/4/2011 là 18.994.709 người, chiếm 21,7% dân số cả nước Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1999-

2009 là 0,4% Mật độ dân số trung bình là 196 người/km2

so với mức bình quân cả nước là 259 người/km2 Tỷ lệ dân

số thành thị là 24,1%, dân số nông thôn là 75,9%

Trang 15

STT Tỉnh Diện tích (km²)

Dân số (người) {2004}

Mật độ (người/km²)

Trang 16

Tỉnh Thành phố Dân số Diện tích Mật độ dân số

Thành phố

Đà Nẵng 890.500 1.283,4 km² 694 người/km²

Quảng Nam Tam Kỳ 1.421.200 10.438,4 km² 136 người/km²

Quảng Ngãi TNgãiQuảng 1.219.200 5.152,7 km² 237 người/km²

Bình Định Quy Nhơn 1.489.000 6.039,6 km² 247 người/km²

Phú Yên Tuy Hòa 863.000 5.060,6 km² 171 người/km²

Khánh Hòa N ha Trang 1.159.700 5.217,6 km² 222 người/km²

Bình Thuận Phan Thiết 1.171.700 7.810,4 km² 150 người/km²

Ninh Thuận Phan Rang - Tháp

Chàm

565.700 3.358,0 km² 168 người/km²

Nguồn: Tổng Cục Thống kê

Việt Nam

Trang 17

Đặc điểm chung:

• Kinh tế miền Trung với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, có nhiều lợi thế về vị trí chiến lược bao gồm nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay, 2 xa lộ xuyên

Việt, hành lang kinh tế Đông Tây và những dự án hàng chục tỷ Tuy

nhiên, hiện nay các tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa phát huy được lợi thế kinh tế vùng miền nói chung khi các tỉnh, thành đều có những ưu thế

nhưng chưa được quy hoạch tổng thể, đang còn tồn tại sự phát triển lao động sản xuất manh mún, tự phát

• Các cảng biển nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương (Hà Tĩnh), Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Tiên Sa(Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam) và Dung

Quất (Quảng Ngãi) không được hoạt động hết công suất tối đa Các khu công nghiệp - chế xuất đang trong tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp trong và ngoài nước chú trọng và quan tâm đầu tư.

Kinh tế

Trang 18

Công nghiệp

Trang 19

1 Duyên hải miền Trung có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp và là

vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú.

- Mỏ sắt chiếm 60% trữ lượng cả nước, lớn nhất là mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh).

- Mỏ Crômít chiếm 100% trữ lượng cả nước, tập trung ở Cổ Định (TH)

- Mỏ thiếc chiếm 60% trữ lượng cả nước, lớn nhất là mỏ Quỳ Hợp (NA)

- Ngoài ra còn có Mangan ở Nghệ An, Titan ở Phú Bài (Huế), vàng ở QN

- Khoáng sản phi kim koại đáng kể là các mỏ đá quý ở Quỳ Hợp, Quế Phong (Nghệ An), đá vôi chiếm gần 50% trữ lượng toàn quốc, có nhiều ở Nghệ An,

Thanh Hoá Đất sét trắng ở Quảng Bình, cát thuỷ tinh ở Khánh Hoà.

2 Thực trạng công nghiệp lại chưa phát triển Hiện tại toàn vùng chỉ có một

số ngành công nghiệp, phần lớn là các xí nghiệp vừa và nhỏ Xí nghiệp công nghiệp hiện đại nhất là nhà máy xi măng Bỉm Sơn ở Thanh Hoá Các cơ sở

khác còn nhỏ chủ yếu là chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng

- Hiện nay đã có khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi).

Trang 20

3 Nguyên nhân chủ yếu là do hạn chế về cơ sở vật chất - kỹ

thuật, vốn Kết cấu cơ sở hạ tầng lạc hậu

4.Phương hướng:Tài nguyên lâm nghiệp, thuỷ sản còn nhiều, nhưng kỹ thuật khai thác còn hạn chế do thiếu phương tiện đánh

bắt hiện đại

- Tăng cường cơ sở năng lượng cho toàn vùng có ý nghĩa hết sức quan trọng Tăng cường hiện đại hoá cơ sở kỹ thuật mới cho các ngành công nghiệp cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt, chế

biến thực phẩm

- Từng bước hiện đại hoá giao thông vận tải, thông tin liên lạc

Cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng,

vì nó là huyết mạch giao thông đi qua tất cả các tỉnh, thành

phố, thị xã…

- Chú trọng các tuyến đường 7, 8, 9 có ý nghĩa quan trọng đối với

việc giao lưu với nước bạn Lào

Trang 21

Nông nghiệp

• Các đồng bằng Duyên hải miền Trung phân bố thành một chuỗi

dọc chân dãy Trường Sơn, hình cánh cung Đa số đồng bằng có

diện tích nhỏ Rộng nhất là đồng bằng Thanh Hoá và hẹp nhất là đồng bằng Phan Rang

• + Đối với nông nghiệp, đồng bằng Thanh hoá có giá trị hơn cả

Đây là đồng bằng mang tính chất chuyển tiếp từ một châu thổ rộng lớn (đồng bằng châu thổ sông Hồng) sang các đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp (bắt đầu từ Nghệ Tĩnh) Đất đai tương đối màu mỡ do phù

sa sông Mã và sông Chu bồi đắp, có nhiều khả năng phát triển

Trang 22

• Vùng đồi núi có nhiều thuận lợi cho việc chăc nuôi gia súc : số lượng trâu có ( 700 nghìn con chiếm 1/4 cả nước ) Đàn bò (1,1 triệu con chiếm 1/4 cả nước)

• Vùng này còn thuận lợi cho việc trồng các cây công nghiệp lâu năm, đã hình thành các khu chuyên canh cay công nghiệp như :

cà phê ( nghệ an), chè ( nghệ an), cao su( Quảng Bình), Hồ tiêu ( Quảng bình )

Trang 24

Dịch vụ

a Dịch vụ hàng hải

(ĐN),Dung Quốc (QN),Qui Nhơn (BĐ) Là cơ

sở xây dựng khu kinh tế tổng hợp thu hút đầu

tư trong và ngoài nước,mở rộng xuất nhập

khẩu,thương mại và quan hệ kinh tế với các

nước trên thế giới.

Trang 25

Khối lượng vận chuyển của 7 tỉnh duyên hải miền Trung

ĐVT

2007 2008 2009 2010 Hành khách Nghìn người 90.459 93.859 106.841 117.533

Trang 26

b.Dịch vụ hậu cần nghề cá

Với lợi thế về biển, đảo nên việc phát triển ngành thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng là xu thế tất yếu của các tỉnh duyên hải miền Trung Thời

gian qua các cảng cá, dịch vụ hậu cần nghề cá được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, kinh doanh các sản

phẩm hải sản của các tỉnh trong Vùng Tuy nhiên dịch vụ hậu cần nghề cá của các tỉnh, thành trong Vùng có nhiều sự khác biệt.

Trang 27

Vùng kinh tế trọng điểm

• Các khu vực kinh tế trọng điểm gồm 5 tỉnh (TT

Huế, QN, QN, BĐ, ĐN) với tổng S khoảng 27.884km2, dân số 2006 khoảng 6,2 triệu người và dự báo đến 2025

là 8,15 triệu người Các khu vực kt này không chỉ có

vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung mà còn có vị trí quan trọng

trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước v Là mặt tiền của tiểu vùng sông Mekong, từ đây có thể giao thương với các nước như Lào, Campuchia, Thái Lan

Trang 28

• Năm 1994, Chính phủ phê duyệt dự án cảng biển nước sâu và Khu công nghiệp Dung Quất đã ra đời vùng kinh tế trọng điểm kéo dài

từ Liên Chiểu (Quảng Nam - Đà Nẵng) đến Dung Quất (Quảng

Ngãi), hình thành trục phát triển công nghiệp và du lịch dọc theo vùng duyên hải từ Đà Nẵng đến Dung Quất cùng với chuỗi đô thị đang phát triển trải dài 558 km theo bờ biển, gồm Huế, Đà

Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn và các khu kinh tế lớn như Chân Mây - Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hôi Sau

đó 2 năm dự án cảng biển nước sâu và Khu công nghiệp thương mại - du lịch và dịch vụ Chân Mây ra đời dẫn đến sự phát triển

vùng kinh tế trọng điểm ra đến Thừa Thiên - Huế Tiếp đến

năm 2004, việc phê duyệt dự án cảng biển nước sâu và Khu kinh tế Nhơn Hội dẫn đến sự mở rộng vùng kinh tế trọng điểm về phía

Nam đến Bình Định

Trang 35

• Khu đô thị Ngân Câu Ngân Giang (Đà

Trang 36

• Chuyên môn hóa sản xuất là việc

tập trung hoạt động của doanh

nghiệp vào thực hiện những công

việc cùng loại nhất định những

công việc cùng loại mà doanh

nghiệp thực hiện như : chế tạo

những sản phẩm có giá trị sử dụng

khác nhau ,thực hiện một số giai

đoạn công nghệ của quá trình công

nghệ sản phẩm,hoàn chỉnh hoặc tập

trung chế tạo một số bộ phận,chi

tiết của sản phẩm hoàn chỉnh…

Chuyên môn hóa

Trang 37

Các hình thức CMH

CMH sản phẩm

CMH bộ phận

và chi tiết sản

phẩm

CMH giai đoạn công nghệ chế tạo san phẩm

CMH các

hoạt động

phù hợp

Trang 38

Sản phẩm chuyên môn hóa ngành nông nghiệp:

+ Lúa, cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá ), cây công nghiệp lâu năm: dừa

Trang 39

Số lượng bò: ( đơn vị tính:nghìn con) năm 2011

Trang 40

Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng: (đơn vị tính:tấn) năm

Trang 41

Công nghiệp:

- Giá trị còn thấp so cả nước, nhưng đang phát triển nhanh

- Cơ cấu đa dạng gồm các ngành: cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản , sản xuất hàng tiêu dùng , khai thác khoáng sản

Chỉ số sản xuất công nghiệp: (đơn vị tính:%) năm 2011

Trang 43

• Với sức hấp dẫn về văn hóa và du lịch đặc trưng đây là vùng có thế mạnh trong việc xây dựng và phát triển các sản phẩm văn hóa du lịch đặc trưng

• Khu vực này còn được biết tới như một điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch nghỉ dưỡng trên thế giới

Với những điểm đến còn lại trong vùng, dù có những bãi biển đẹp, cơ sở hạ tầng trục giao thông tương đối tốt, tuy nhiên,

thời gian qua, hoạt động kinh doanh du lịch ở khu vực này vẫn còn nhỏ lẻ, chưa có sự phối hợp, liên kết giữa các địa phương nên sản phẩm du lịch vẫn còn mang tính manh mún, chưa

khẳng định được thương hiệu đặc trưng của vùng

Du lịch

Trang 44

• Bắc Trung Bộ là nơi có nhiều bãi biển đẹp như: Bãi biển Sầm Sơn, Bãi biển Cửa Lò, Bãi biển Thiên Cầm, Bãi biển Nhật

Lệ, Bãi biển Cửa Tùng, Bãi biển Thuận An, Lăng Cô

• Khu vực này có các vườn quốc gia: Vườn quốc gia Bến

En, Vườn quốc gia Pù Mát, Vườn quốc gia Vũ Quang, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch Mã

Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực quan trọng, là một trong 3 trung tâm du lịch của cả nước (ngoài thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), trong đó nổi bật là giải Đà Nẵng - Hội An và Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né

Trang 45

Tháp đôi

(Qui Nhơn)

Biển Nha Trang

Trang 46

Động Phong Nha(QB)

Thành nhà Hồ (TH)

Trang 47

• Sân bay quốc tế Đà Nẵng

• Các sân bay nội đia:Đà Nẵng,Huế,Qui Nhơn,Tuy

• ,Đường sắt Bắc Nam

Đường sắt Đường bộ

Đường hàng không

Đường thủy

Giao thông vận tải

Trang 49

Thời tiết diễn biến thất thường,thường xuyên xảy ra bão lũ,hạn hán,sạt lở đất

Thời tiết diễn biến thất thường,thường xuyên xảy ra bão lũ,hạn hán,sạt lở đất

Dân số đông,mật độ dân số cao gây nên áp lực về tai nguyên(rừng, nước )

Dân số đông,mật độ dân số cao gây

nên áp lực về tai nguyên(rừng, nước )

Đất đai bị nhiễm mặn,khô cằn gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế của vùng

Đất đai bị nhiễm mặn,khô cằn gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế của vùng

Khó khăn – Hạn chế

Trang 51

• Tăng cường công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cán bộ và của người dân về các phương thức và phương án giảm nhẹ thiên tai, tăng cường năng lực quản lý tổng hợp vùng bờ một cách có hiệu quả.

Ngày đăng: 14/07/2014, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w