1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình môn nguyên lý thống kê kinh tế

65 5,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Trong kinh tế học: Là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung trong nền kinh tế Trong một nền kinh tế Là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh với nề

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Nhóm 13 GV: MBA Nguyễn Thị Thanh Mai

Trang 3

Phân Công Nhiệm Vụ

1 Thu thập số liệu, thông tin: Hồ Mậu Lượng, Nguyễn

Đình Long, Lương Thị Hòa, Mai Thị Thủy, Trần Thị Ái, Nguyễn Thị Ly, Phùng Thị Thanh Hải, Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Duy Đề

2 Xử lý thông tin, số liệu : Hồ Mậu Lượng , Nguyễn Thị

Ly, Lương Thị Hòa, Mai Thị Thủy.

3 Thiết kế làm slide : Hồ Mậu Lượng, Lương Thị Hòa

4 Thuyết trình: Hồ Mậu Lượng

Trang 5

Mục Tiêu Nghiên Cứu

NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011

Trang 6

Điều tra thống kê

I Hình thức điều tra: Điều tra gián tiếp thông qua thu nhập

số liệu, qua các nguồn thông tin từ tổng cục thống kê, bộ tài chính, ngân hàng thế giới.

II Phương pháp tổ chức điều tra : Báo cáo thống kê định kì III Phương án điều tra.

- Điều kiện tài chính : giới hạn

- Phương pháp: thu thập qua mạng internet

- Thời gian điều tra: từ 25/8 đến 10/09/2011

Trang 7

Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế

Trang 8

Trong kinh tế học:

Là sự tăng lên theo

thời gian của mức

giá chung trong nền

kinh tế

Trong một nền kinh tế

Là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền

Khi so sánh với nền kinh tế khác:

Là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ

so với loại tiền tệ khác

Khái niệm

Trang 9

Phân loại lạm phát

Theo mức độ

Trang 10

Lạm phát vừa phải

• Còn gọi là lạm phát 1 con số.

• Có tỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm.

• Không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế.

• Giá cả tăng tương đối

• Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa chênh lệch nhau không dáng kể.

• Sự ảnh hưởng tới khả năng tiêu dùng của người dân là rất thấp.

Trang 11

Lạm phát phi mã

• Tỉ lệ 2 hoặc 3 con số trong 1 năm.

• Ảnh hưởng tới đời sống của người dân và nền kinh tế bắt đầu tăng mạnh.

• Đồng tiền nhanh chóng bị mất giá.

• Nền kinh tế rối loạn và mất ổn định.

Trang 12

Siêu lạm phát

• Xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, lạm phát với nhiều con số

• Tốc độ lưu thông tiền tệ tăng rất mạnh

• Giá cả tăng rất nhanh không ổn định

• Đồng tiền nhanh chóng bị mất giá

• Thông tin về thị trường không còn chính xá

• Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình

trạng khốn đốn và mất phương hướng

• Nền kinh tế bị suy sụp 1 cách nhanh chóng

Trang 13

Theo thời gian

Phân loại lạm phát

Trang 14

Lạm phát kinh niên

• Thường kéo dài trên 3 năm.

• Tỷ lệ lạm phát đến 50% một năm

Trang 15

Lạm phát nghiêm trọng

• Thường kéo dài trên 3 năm.

• Tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm

Trang 16

Siêu lạm phát

• Kéo dài trên 1 năm.

• Tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.

Trang 17

Nguyên nhân gây lạm phát

Nguyên nhân

Do cầu kéo

Lạm phát

đẻ lạm phát

Do tiền tệ

Do nhập khẩu

Do xuất khẩu

Trang 18

• “quá nhiều tiền đuổi theo quá ít hàng hoá”

• Khi nhu cầu về một mặt hàng tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên

về giá cả của mặthàng đó.

• Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang.

• Sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hoá trên thị trường.

• => Lạm phát

Do cầu kéo

Trang 19

• Chi phí của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế

• Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên

• Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình

sẽ tăng giá thành sản phẩm => Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.

• =>Lạm phát.

Do chi phí đẩy

Trang 20

• Ngành kinh doanh có hiệu quả => Tăng tiền công danh nghĩa cho người lao

Trang 21

• Lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên.

• + Do có độc quyền => Giá cả có tính chất

cứng nhắc,chỉ có thể tăng mà không thể giảm

• Mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá,trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá

• Mức giá chung tăng lên

• => Lạm phát

Do cầu thay

đổi

Trang 22

• Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung.

• Sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến

lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảm

• Tổng cung thấp hơn tổng cầu => Giá tăng

• Lạm phát

Do xuất khẩu

Trang 23

• Giá nhập khẩu tăng => giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng

• => Lạm phát

Do nhập khẩu

Trang 24

• Cung tiền tăng => Lượng tiền trong lưu thông tăng lên => Cầu > Cung => Giá tăng.

• => Lạm phát

Do tiền tệ

Trang 26

• Khi có lạm phát, giá tăng lên cao, người dân

tự phán đoán, tự suy nghĩ là đồng tiền không

ổn định thì giá cả sẽ tăng cao tạo nên tâm lý

dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại

Trang 34

Ảnh hưởng của lạm phát

Tiêu cực:

• Tăng chi phí thực đơn

• DN thay đổi giá một cách không mong muốn

• Giá trị của đồng tiền bị giảm

• Tăng các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi

• Mức thu nhập tăng không kịp mức tăng của giá cả

Trang 35

Lạm phát làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP vì nó làm

cho người dân nghèo thêm, kiềm chế sản xuất trong khối doanh

nghiệp.

1 Lạm phát tác động xấu đến tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội

Người dân nhất là những người làm công ăn lương, những hộ nghèo

phải chiụ sự tác động trực tiếp nhất của lạm phát trong cơn bão tăng

giá Lạm phát cũng làm giảm việc làm cho người dân trong trung và dài

hạn

2 Ảnh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư

Lạm phát tăng cao đã làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn,

ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các NHTM Sự không ổn định của

giá cả, bao gồm cả giá vốn, đã làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu

tư và dân chúng, gây khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của

khách hàng cũng như các thể chế tài chính – tín dụng

3.Ảnh hưởng đến thị trường tài chính

Lạm phát cũng gây ra tình trạng thiếu tiền vì các doanh nghiệp không

khai thác được nguồn tín dụng cho việc duy trì sản xuất của mình Do đó,

số lượng công việc cho người dân làm cũng giảm thiểu trong trung và dài

hạn

4.Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp

=> Suy cho cùng, gánh nặng của lạm phát lại đè lên vai của

người lao động, chính người lao động là người gánh chịu mọi

hậu quả của lạm phát.

Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam

Trang 36

Thực trạng tại Việt Nam

Năm 2008 2009 2010 Đầu năm

2011

Tỷ lệ

(% )

Trang 38

Thực trạng tăng giá một số mặt hàng trong

Trang 40

• Theo số liệu tiêu dùng tháng 7 năm 2010 của Cục Thống kê Hà Nội, giá các loại thịt lợn chỉ 45.000-70.000 đồng mỗi kg Đến tháng 12 năm 2010, giá thịt lợn tại

Hà Nội đã lên ngưỡng 70.000-90.000

đồng, tăng từ 25-50% mỗi kg thịt Không dừng lại, tính đến tháng 6 năm 2011,

mức giá này bị đẩy lên đến

110.000-130.000 Như vậy, trong vòng một năm, giá thịt lợn tại các chợ ở Hà Nội đã tăng khoảng 100%.

Trang 41

Rau quả

• Tăng giá mạnh nhất là các loại rau, củ

• Mỗi mớ rau mồng tơi từ 4.000 lên 6.000 đồng

Trang 42

Một số mặt hàng tăng giá

Trang 43

Chỉ số gia tiêu dùng(CPI)

tháng 7(1.17%) đột ngột

tăng trở lại sau hai tháng

giảm tốc, cao hơn mức độ

1,09% của tháng trước

nâng mức tăng chung của

7 tháng đầu năm lên hơn

14,6%, tăng hơn 22,16%

so với cùng kì, trong khi

hiện nay Trung Quốc lạm

Trang 44

Lạm phát –thách thức của nền kinh tế VN

Hiện nay lạm phát

đang là vấn đề quan

tâm hàng đầu ở Việt

Nam qua 6 tháng đầu

Trang 46

Dự đoán thống kê

• Thời gian tới giá của các mặt hàng có xu hướng giảm, do chính phủ có biện pháp kiềm chế lạm phát.

VD: Ngày 28/8 xăng giảm 500đ/lít ( giảm 2,13% )

• Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hàng vẫn tăng giá do cung ứng không đủ và do độc quyền.

VD : Điện tăng nhẹ từ 2% → 10%

Trang 47

Chính phủ phải

làm gì???

Trang 50

Các giải pháp của chính phủ

• 1 Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, ưu tiên cho sản

xuất.

• 2 Kiểm soát chặt chẽ giá cả, không để thiếu hàng, ngăn

chặn đầu cơ Đặc biệt các mặt hàng thiêt yếu.

• 3 Điều hành các chính sách thu, chi ngân sách nhà nước

theo hướng giảm bội chi, tiết kiệm chi thường xuyên, bên cạnh đó đảm bảo thực hiện an sinh xã hội.

• 4 Thực hiện kiểm soát, hạn chế nhập siêu, đặc biệt là các

mặt hàng xa xỉ

• 5 Điều chuyển vốn đầu tư công hợp lý.

• 6 Quan tâm công tác an sinh xã hội

• 7 Tăng cường công tác an ninh trật tự, an toàn xã hội, an

ninh quốc phòng.

• 8 Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo sự

đồng thuận

Trang 51

Những giải pháp chủ yếu

Trang 52

• Triển khai Nghị quyết 11, Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam (SBV) đã điều chỉnh mục tiêu trần tăng trưởng tín dụng từ 23%

xuống còn 20% trong năm, và tăng trưởng nguồn cung tiền (M2) trong năm 2011 từ 21-24% xuống còn 15-16%.

• Cả hai mục tiêu này đều được điều chỉnh

thấp hơn khá nhiều so với năm 2010 (năm

2010 tín dụng tăng ở mức 32,4% và M2

tăng 33,3%).

Hạn mức tín dụng

Trang 53

Giải pháp

• Đồng thời SBV sẽ phạt những tổ chức

tín dụng nào không đáp ứng được

những mục tiêu trên bằng cách bắt buộc tăng gấp đôi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

• SBV cũng tìm cách hạn chế cho vay

bằng ngoại tệ đối với việc nhập khẩu

những hàng hóa không thiết yếu

Trang 54

Giải pháp

• Bộ Tài chính đã sửa đổi mục tiêu

thâm hụt ngân sách năm 2011

xuống mức dưới 5,0% GDP (thấp hơn so với mức ban đầu là

5,3%).Thu ngân sách năm 2011 cũng được điều chỉnh tăng thêm 7-8%

Trang 55

Giải pháp

• Ngân hành Phát triển Niệt Nam

giảm tối thiểu 10% kế hoạch tín dụng đầu tư từ nguồn vốn tín

dụng nhà nước.

Trang 56

Kết quả

• Tỷ lệ lạm phát đã giảm tương đối đáng kể.

• Lượng tiền lưu thông ngoài thị trường đã giảm dẫn đến cầu về hàng hóa cũng giảm, làm cho giá cũng hạ nhiệt.

• Một số mặt hàng đã có xu hướng giảm giá một cách rõ rệt.

Trang 57

• Nhiều hãng sữa áp dụng bảng giá mới theo hướng giảm 3-5% hoặc tặng thêm trọng lượng với giá

không đổi

• Cụ thể từ ngày 1-7, các sản phẩm Dielac Alpha hộp giấy 400g có dán tem khuyến mãi dành cho trẻ từ 1-3 tuổi và 4-6 tuổi được tăng thêm 15%

trọng lượng với giá không đổi Theo tính toán của nhà sản xuất, với mỗi hộp sữa này người tiêu

dùng tiết kiệm được 10.000 đồng

• Mặt hàng sữa nước Devondale hộp giấy 1 lít giảm

từ 43.000 đồng còn 31.500 đồng, sữa Anlene hộp thiếc 800g giảm từ 278.500 đồng còn 272.000

đồng/kg

Sữa

Trang 58

Thịt Gà

• Thịt gà ta nuôi công nghiệp từ 90.000 đồng giảm còn 83.500-85.000 đồng/kg, gà tam hoàng của

Công ty Phạm Tôn giảm từ 61.500 đồng còn

57.500 đồng/kg, gà Công ty San Hà giảm từ

63.000 đồng còn 59.000 đồng/kg, gà công nghiệp

từ 45.000 đồng còn 41.000-42.500 đồng/kg, thịt vịt giảm 2.000 đồng còn 62.000 đồng/kg Hiện nay giá những mặt hàng này trên thị trường đang trong xu hướng giảm và để đảm bảo hàng bình

ổn thấp hơn thị trường 10%

Trang 59

Thịt Bò

• Tháng 8, thịt bò thăn, tại miền Bắc đã thấp hơn khoảng 10 nghìn đồng/kg,

miền Nam khoảng 8-10 nghìn đồng/kg

so với cùng kỳ tháng 7, tương ứng với mức giảm trên 5%

Trang 60

Thủy hải sản

• Đầu tháng 8,giá một số mặt hàng thuỷ hải sản như cá chép, tôm, mực ống… có

giảm khá mạnh so với nửa đầu tháng

7/2011: giá cá chép giảm khoảng 9-12%; tôm sú giảm khoảng 17-21%.

Trang 61

Thuốc chữa bệnh

• 19 mặt hàng thuốc nội giảm giá trung

bình 4,4% Trong đó, giảm nhiều nhất là thuốc Lincomycin 0,5 g giảm 8%, thuốc Ampixilin 500 mg và Clorocid 0,25 g

đều giảm 7%

Trang 62

Kết luận

• Bằng những nỗ lực của chính phủ, qua thực tế ta thấy được sức nóng của lạm phát được hạ nhiệt

• Nó được thể hiện thông qua sự giảm giá của một số mặt hàng.

Trang 63

• “Bàn tay hữu hình” đã

phát huy khả năng của mình trong công cuộc kiềm chế lạm phát

Trang 64

Bài học kinh nghiệm

cứu đồng thời cũng phải thực hiện các biện pháp lâu dài.

các bước định trước, vừa làm vừa điều chỉnh

doanh nghiệp.

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w