Đây là bài thuyết trình môn Địa Lý Kinh Tế về quốc gia Lào, nhóm mình đã tổng hợp nội dung và kết hợp với PowerPoint lạ và độc đáo, đảm bảo chinh phục được giáo viên khó tính nhất. Các slide đều là tự sáng tạo và độc nhất, có thể dùng với các môn khác
Trang 1TÊN TRƯỜNG: xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
TÊN KHOA: xxxxxxxxxxxxxxxxxx
MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ
LÀO
Logo Truờng
Trang 3Mục lục I/ Tổng quan
II/ Kinh tế III/ Lịch sử IV/ Văn hóa V/ Chính trị - dân cư VI/ Du lịch - Tôn giáo
Trang 4I/ Tổng quan:
01 02 03
Vị trí địa lý Giới thiệu
04
Khí hậu Địa hình
Trang 6+ Bắc giáp Trung Quốc 416 km
+ Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km
+ Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km
+ Nam giáp Campuchia 492 km
+ Đông giáp Việt Nam 2.067 km
Vị Trí Địa Lý
Trang 8Lào nằm sâu trong lục địa nên không có biển Địa hình nhiều núi cao bao phủ bởi rừng xanh; đỉnh cao nhất là Phou Bia cao 2.817 m Diện tích còn lại là bình nguyên và cao nguyên Sông Mê Kông chảy dọc biên giới phía tây, giáp giới với Thái Lan, trong khi đó dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đông giáp với Việt Nam.
Địa hình
Trang 9Khí hậu: Về cơ bản, Lào có 3 mùa Mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô mát từ tháng 11 đến tháng 2; nhiệt độ ở Viêng Chăn có thể xuống đến
hơn 10oC Mùa khô nóng từ tháng 3 đến tháng 4
Trang 10II/ Kinh Tế
• Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) tăng nhanh chóng từ mức chỉ
17 triệu USD vào năm 2004 lên đến
700 - 900 triệu USD vào năm 2007 đến 2010
• Cơ cấu kinh tế này cho thấy trình độ của nền kinh tế Lào vẫn ở mức rất
thấp, với nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu
Trang 11Ngoại thương tăng trưởng nhanh , đối tác thương mại
chính là Thái Lan , Trung Quốc và Việt Nam
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Lào hàng năm bằng khoảng 60 -70% so với GDP (Việt Nam: 150%)
Theo số liệu của World Bank, xuất khẩu năm 2010 của Lào ước đạt 1.95 tỷ USD, tăng 32%, nhập khẩu đạt 2.26
tỷ USD, tăng khoảng 9% so với năm 2009
Việt Nam và Lào đang đẩy mạnh quan hệ thương mại
Năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa 2 nước ước tính đạt gần 1 tỷ USD, tăng hơn gấp đôi so với năm 2008.
Trang 12Tiềm năng và cơ hội: Năm 2009 , vốn đầu tư đăng ký của Việt Nam vào Lào đạt 1.6 tỷ USD, đứng đầu trong các quốc gia mà Việt Nam đầu tư , vượt xa Campuchia đứng thứ 2 với 0.45 tỷ USD Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào ở rất nhiều lĩnh vực.
Những rủi ro và điểm yếu: Điểm yếu lớn nhất của Lào chính là chất lượng
nguồn nhân lực khá thấp và cơ sở hạ tầng chưa phát triển , dân số ít Quy mô của
nền kinh tế khá nhỏ Khu vực công nghiệp mới chỉ chiếm khoảng 30% trong GDP
• Đánh giá tiềm năng kinh tế và đầu tư vào Lào
Trang 14• Thế kỉ 14, Phật giáo trở thành tôn giáo chính
• Giữa thế kỉ 18, các vương quốc lần lượt bị Xiêm xâm chiếm và trở thành các nước chư hầu của Xiêm Viêng Chăn bị cướp bóc sạch trơn Bấu vật được tôn kính
nhất, Phật Ngọc, bị đem về Bangkok và vẫn ở đó cho tới nay
• Cuối thế kỉ 19 là khoảng thời gian tồi tệ nhất trong lịch sử Lào Khi Xiêm phát
triển cơ cấu thành một quốc gia hiện đại, Lào bị cai trị trực tiếp một cách ngày càng chặt chẽ và bị đàn áp
Trang 15Lào trong chiến tranh Đông Dương
o Trong Thế chiến thứ hai, người Nhật
chiếm Đông Dương Khi quân Nhật đầu hàng, quốc gia Lào được độc lập nhưng đầu năm 1946 , Lào lại bị Pháp tái chiếm
và chỉ được trao cho một số quyền tự trị hạn chế
o Sau khi Pháp bị Việt Nam đánh bại năm
1954 thì Lào mới hoàn toàn độc lập
Trang 16Nội chiến và giai đoạn từ 1975 đến nay
Xung đột xảy ra giữa Quân đội Quốc gia
Lào và lực lượng nhân dân Pathet Lào với hậu thuẫn là Quân đội Việt Nam Đó là thời
Nội chiến 1962-1975
Sau Hiệp định Paris, Mỹ rút khỏi Việt Nam
Pathet Lào và chính phủ ngừng bắn và thành lập 1 chính phủ Liên minh mới
Ngày 2/12/1975 , nhà vua thoái vị và nước
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được thành lập
Trang 17IV) VĂN HÓA
Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng của Phật giáo Thượng tọa bộ Lào là xứ sở của Phật giáo tiểu thừa, 90% dân số theo đạo Phật Sự ảnh hưởng này được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, văn học và nghệ thuật biểu diễn của Lào
Trang 18Các lễ hội lớn tại lào
Tết Lào - Bun Pi May: Tết Lào là tết cổ truyền Bunpimay hay còn gọi là Tết té nước diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 4 hàng năm Người dân té nước để cầu may, bình yên cho cả năm
Trang 19Lễ hội Thạt Luổng
Trang 20
Nghi thức đám cưới: Người Lào có lệ chỉ cưới gả nhau vào những tháng chẳn Tháng sáu là tháng tốt nhất vì nhằm mùa Bun Bang Phay tức lễ cầu mưa Khoảng thời gian này người Lào tuyệt đối Kha-lăm (kiêng cữ), nên đành chờ tháng 12 vậy Ngày tốt, người Lào chọn 15 ngày trước khi trăng tròn, ngụ ý duyên phận vợ chồng son sẽ ngày càng lên cao, càng nẩy nở sáng tỏ như trăng
Đám cưới người Lào
Trang 21Âm Nhạc
Âm nhạc của Lào ảnh hưởng lớn
của các nhạc cụ dân tộc như khèn
(một dạng của ống tre) Một dàn
nhạc (mor lam) điển hình bao gồm
người thổi khèn (mor khaen) cùng
với biểu diễn múa bởi nghệ sĩ
khác
Các nghệ sĩ đường phố lào ở Việt Nam
Trang 22Phụ nữ Lào: Nổi tiếng khéo tay dệt vải Họ mặc váy đen quấn cao đến ngực, gấu váy thêu hoa văn rực rỡ; áo ngắn bó lấy thân với hàng khuy bạc; tay ưa đeo nhiều vòng.Trong vốn văn nghệ dân gian, người Lào có điệu múa lăm vông và các làn điệu dân ca nổi tiếng.
Trang 23V/ CHÍNH TRỊ - DÂN CƯ
Trang 24Chính trị
TH
Nền chính trị Lào diễn ra trong khuôn khổ của một nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa độc đảng Đảng chính trị hợp pháp duy nhất
là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (LPRP)
Trang 25Dân cư
Dân số: 5.821.998 người
(tính đến tháng 7/2007)
Lào
Trang 26VI/ DU LỊCH – TÔN GIÁO
Trang 27Du Lịch
1 2
Địa điểm tham quan
Ẩm thực
Trang 28Địa điểm tham quan
Cánh đồng chum
Luang Prabang That Luang
Wat Phou
Trang 30Tôn giáo
Hầu hết dân chúng Lào theo Phật giáo Nam Tông Người Công giáo và Tin Lành chiếm khoảng 2% dân số Các nhóm thiểu số tôn giáo khác bao gồm Bahá’í, Hồi giáo, Phật giáo Đại thừa, và Nho giáo Một số lượng rất nhỏ người dân không theo tôn giáo nào
Trang 31Tín ngưỡng thờ thần linh Tín ngưỡng thờ phỉ (ma )
Tín ngưỡng tôn giáo