1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh ung thư máu và các liệu pháp điều trị

28 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Căn bệnh này là hiện tượng khi bạch cầu trong cơ thể người bệnh tăng đột biến, cácbạch cầu được sản xuất 1 cách nhanh chóng rối loạn tạo ra các bạch cầu bất thường khônghoạt động được và

Trang 1

TIỂU LUẬN CAO HỌC MÔN: HÓA TRỊ LIỆU

Đề tài: Bệnh ung thư máu và các liệu pháp điều trị

*Học viên: Nguyễn Văn Cường

*Lớp : CKII

Trang 2

MỞ ĐẦU

Ung thư máu (Leukemia) thường được gọi với tên khác là ung thư bạch cầu, là mộtloại ung thư ác tính Ung thư của cơ quan tạo ra các huyết cầu như tủy xương và hệ thốngbạch huyết (lymp system )

Căn bệnh này là hiện tượng khi bạch cầu trong cơ thể người bệnh tăng đột biến, cácbạch cầu được sản xuất 1 cách nhanh chóng rối loạn tạo ra các bạch cầu bất thường khônghoạt động được và các bạch cầu ung thư này dần dần xâm lấn đến các hồng cầu (red bloodcell) và tiểu cầu ( platelet) ngăn chặn sản xuất và phá hủy các tế bào này

Trong phạm vi tiểu luận với chủ đề Ung thư máu và các liệu pháp điều trị, tôi xin đề

cập hai vấn đề chính:

1 Đại cương về bệnh ung thư máu

2 Các liệu pháp điều trị bênh ung thư máu

2

Trang 3

NỘI DUNG

I ĐẠI CƯƠNG

1 Mở đầu

Ung thư máu chia làm 2 dạng cấp tính và mãn tính

Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định nhưng có thể là do các tác động của môitrường như ô nhiễm hóa học hay nhiễm chất phóng xạ hoặc cũng có thể là do di truyền

Bạch cầu trong cơ thể vốn đảm nhậnnhiệm vụ bảo vệ cơ thể nên chúng cũngkhá "hung dữ", đặc biệt khi loại tế bàonày bị tăng số lượng một cách đột biến sẽlàm chúng thiếu "thức ăn" và có hiệntượng ăn hồng cầu Hồng cầu sẽ bị pháhủy dần dần, vì vậy người bệnh sẽ có dấuhiệu bị thiếu máu dẫn đến chết Đây cũng

là căn bệnh ung thư duy nhất không tạo ra

u (ung bướu) Hiện nay căn bệnh này đã có một số biện pháp điều trị nhưng hiệu quả khôngcao Người dân ở các vùng nhiễm phóng xạ thường có tỉ lệ mắc bệnh rất cao (như 2 thànhphố Hiroshima và Nagasaki sau thời chiến tranh đệ nhị thế giới ở Nhật)

Gần đây có một số nghiên cứu kết luận rằng, bệnh ung thư bạch cầu hay bạch cầu cấpđều không qua yếu tố di truyền

Bệnh ung thư máu xuất hiện 300.000 ca bệnh mới mỗi năm trên thế giới (chiếm 2,8%trong số tất cả các bệnh ung thư) và 220,000 người chết vì bệnh ung thư máu hàng năm Nhiều nghiên cứu cho rằng, với việc sử dụng điện thoại di động quá nhiều là nguyênnhân dẫn đến căn bệnh ung thư máu ngày càng gia tăng Sóng điện thoại di động tác độnglên tủy xương trong vùng não người làm tăng tỷ lệ bạch cầu nhiều hơn tỷ lệ hồng cầu

Trang 4

Độ tuổi thường gặp đối với bệnh ung thư máu dưới 15 tuổi là 21.7% và trên 15 tuổi là78.2% Số lượng bệnh nhân ung thư máu chủ yếu từ 35-69 tuổi.

2 Phân loại các thể bệnh ung thư máu

Bệnh bạch cầu được chia thành các nhóm khác nhau theo sự tiến triển của bệnh:

a Bệnh bạch cầu mạn tính: Là thể bệnh có tiến triển chậm, có thể kéo dài nhiều

năm, nhất là nếu bệnh nhân được điều trị đúng cách Lúc đầu bệnh nhân có thể không cótriệu chứng gì Bệnh thường được phát hiện qua khám định kỳ trước khi các triệu chứng củabệnh xuất hiện Dần dần, các tế bào bạch cầu ác tính trở nên tồi tệ hơn Khi số lượng các tếbào ác tính tăng sinh trong máu, các triệu chứng xuất hiện như: nổi hạch hay nhiễm khuẩn.Lúc đầu các triệu chứng còn ở thể nhẹ sau đó trở nên nặng nề hơn

b Bệnh bạch cầu cấp: Là thể bệnh ác tính hơn, tiến triển nhanh Ngay khi bệnh bắt

đầu, tế bào bệnh bạch cầu không thể thực hiện được vai trò của tế bào bình thường Số lượng

tế bào bạch cầu ác tính phát triển rất nhanh

Ngoài ra còn có cách phân loại bệnh bạch cầu dựa theo dòng bạch cầu bị ảnh hưởng:các tế bào dòng tủy hoặc dòng lympho và tiến triển của mỗi dòng đó:

1/ Bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính (Ung thư máu cấp tính bạch cầu nguyên bào tủy:

Acute myelogenous leukemia) (AML) Là dạng ung thư máu thường gặp nhất, có thể ở trẻ

em và người lớn

2/ Bệnh bạch cầu lymphô cấp tính (Ung thư máu cấp tính nguyên bào lympho: Acute

Lymphocytic Leukemia ) (ALL), thường gặp nhất của trẻ em (60 -70% ung thư máu ở trẻem)

3/ Bệnh bạch cầu dòng tủy mạn tính (Ung thư máu mản tính nguyên bào tủy: Chronic

myelogenous leukemia ) (CML), thường ở người lớn Đặc tính của loại nầy có bất thườngcủa nhiễm thể gọi là Philadelphia chromosome)!

4/ Bệnh bạch cầu lymphô mạn tính (Ung thư máu mản tính nguyên bào lympho:

chronic lymphocytic leukemia) (CLL), thường gặp ở ngườì lớn, rất hiếm ở trẻ em Thườngkhông gây triệu chứng trong nhiểu năm

4

Trang 5

3 Triệu chứng

Ung thư máu cấp tính có triệu chứng sớm, tiến triển nhanh, nếu không chẩn đoán vàđiều trị sớm sẽ đưa đến tử vong nhanh Ung thư máu loại mản tính có tiến triển chậm,thường không có hay có ít triệu chứng trong nhiều năm

Các triệu chứng của ung thư máu thường không rỏ rệt trong thời gian đầu, chỉ tương

tự như cảm cúm

Khi triệu chứng trở nên rõ rệt thì tập trung vào các yếu tố:

- Sốt, cảm lạnh, đau đầu, khớp (do sức công phá trong tủy);

- Mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhạt (thiếu máu do các hồng cầu bị hủyhoại);

- Hay bị nhiễm trùng, nổi hạch (cổ, nách, háng, bẹn) (do bạch cầu có nhiệm vụ chốngnhiễm trùng) bị ung thư;

- Dễ bị chảy máu như chảy máu dưới da (petechiae), chảy máu răng, mũi, dễ bầm (dotiểu cầu bị hủy hoại, giảm khả năng làm đông máu);

- Biếng ăn, sút cân;

Gan và lá lách có thể to ra Ở thể cấp tính, nhất là ở trẻ em (ở trẻ em ung thư máuthuờng ở dạng cấp tính) hay di căn đến não nên có thể có những triệu chứng như nhức đầu,kinh giật, giảm thị giác nôn, ói ;

- Nếu bệnh nhân là nữ thì sẽ có hiện tượng ra mồ hôi về ban đêm

Khi dạng bạch cầu ung thư phát triển nhanh trong tủy làm đau nhức, đồng thời chiếmchỗ và làm giảm sự phát triển những tế bào máu bình thường khác

4

Các phương pháp chẩn đoán bệnh bạch cầu

Ung thư máu là chứng bệnh phức tạp có thể xảy ra ở nhiều dạng Do các triệu chứng

đa dạng tùy thuộc vào loại biến chứng, nên việc chẩn đoán chính xác và chi tiết bởi cácchuyên gia là rất cần thiết để có thể đưa ra các phác đồ điều trị tốt nhất

Trang 6

Khi nghi ngờ mắc bệnh, cần thiết thực hiện những bước kiểm tra sau:

 Khám lâm sàng: các bác sĩ sẽ phát hiện được hạch sưng to, gan-lách to ra

 Xét nghiệm máu: cần thiết kiểm tra số lượng các tế bào máu và thành phần các loạibạch cầu (công thức máu) Khi mắc bệnh bạch cầu, số lượng bạch cầu tăng cao, giảm số

lượng tiểu cầu, lượng Hemoglobin giảm thấp do thiếu máu

 Sinh thiết chẩn đoán: Phương pháp lấy một mảnh mô trong tủy xương để soi dướikính hiển vi tìm tế bào máu ác tính Sinh thiết là biện pháp duy nhất giúp chẩn đoán xác định

tế bào ác tính trong tủy xương Có hai cách lấy tủy xương:

- Chọc hút tủy: Sử dụng kim nhỏ và có lỗ để chọc vào xương, hút lấy một ít tủyxương

- Sinh thiết tủy: Sử dụng kim lớn hơn để lấy một mảnh tủy xương

 Các xét nghiệm khác: Tùy thuộc triệu chứng và thể bệnh mà có thể làm một số xét

nghiệm như:

- Xét nghiệm gen: Xác định nhiễm sắc thể bất thường Philadelphia trong bệnh bạchcầu dòng tủy mạn tính

- Xét nghiệm dịch tủy: Xác định sự xuất hiện tế bào bạch cầu bất thường trong máu

- Chụp X quang: Phát hiện hạch to trong ổ bụng hoặc các vị trí khác

5 Dấu hiệu của bệnh ung thư (trong đó có bệnh ung thư máu)

* Dấu hiệu toàn thân

Những dấu hiệu này rất đa dạng, có thể đơn độc trong một thời gian dài mà không cóbiểu hiện đặc biệt nào của ung thư cả Nếu chúng tồn tại lâu hoặc nặng lên thì sẽ là nhữngdấu hiệu báo động Có thể là chán ăn (chủ yếu là sợ thịt), sụt cân nhiều, sốt dai dẳng không

do nguyên nhân nhiễm khuẩn, điều trị bằng mọi cách cũng không khỏi, mệt mỏi kéo dài…

+ Ba dấu hiệu báo động

- Chảy máu: Chảy máu, dù ít hay nhiều, bao giờ cũng là một dấu hiệu báo động Chảy

máu do các mạch máu bì khối u xâm lấn hoặc do vỡ các mạch máu nằm giữa các mô ung

6

Trang 7

thư Bệnh nhân nhổ ra máu hoặc chảy máu mũi (máu cam) nếu bị ung thư miệng, họng,xoang, thực quản.

Nếu bị ung thư phổi – phế quản thì khạc đờm có máu Ðái ra máu là do ung thư thận,bàng quang hoặc tuyến tiền liệt Ở bệnh nhân nữ, chảy máu âm đạo ngoài thời gian hànhkinh, hoặc khi giao hợp, hoặc sau khi đã mãn kinh có thể do ung thư dạ con hoặc ung thư âmđạo Ðại tiện ra máu thường là dấu hiệu đầu tiên của ung thư đại tràng Nôn ra máu thường

do ung thư thực quản hoặc ung thư dạ dày…

- Ðau: Ðau cũng là một dấu hiệu báo động quan trọng của ung thư Đau cố định ở

một chỗ, đau liên tục ngày càng nặng, dùng thuốc giảm đau không đỡ, làm cho bệnh nhânmất ngủ Ðau đầu mạn tính lúc đầu có thể là dấu hiệu duy nhất báo hiệu ung thư não Ðaubụng dai dẳng hoặc đau thành cơn có thể là những dấu hiệu báo động của ung thư một cơquan sâu, ví dụ như đại tràng

- Nhiễm khuẩn: Mọi trường hợp nhiễm khuẩn lặp đi lặp lại và không khỏi khi dùng kháng

sinh đều có thể là dấu hiệu báo động của ung thư Ðó là vì bệnh này đã tạo điều kiện cho vikhuẩn phát triển và gây nhiễm khuẩn bằng cách làm suy yếu hệ thống miễn dịch, làm hẹpcác cơ quan rỗng (phế quản hoặc bộ máy tiết niệu chẳng hạn), làm loét các niêm mạc miệng,họng hoặc cơ quan sinh dục, phá hủy các mô

+ Những dấu hiệu báo động khác

- Viêm tĩnh mạch: Viêm tĩnh mạch (hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch)

thường là tĩnh mạch các chi dưới, đôi khi cũng là dấu hiệu đầu tiên của ung thư Ðấy là vìkhối u trong ổ bụng hoặc trong khung chậu đã chèn ép tĩnh mạch gây viêm tĩnh mạch và các

mô ung thư tiết ra một số chất tạo nên những cục máu đông

- Những dấu hiệu sờ thấy hoặc nhìn thấy: Một số dấu hiệu báo động có thể nhìn thấy

hoặc sờ thấy được Nếu sờ thấy một cục nhỏ hoặc một vùng cứng bất thường ở da, cơ, vúhoặc tinh hoàn mà những tổn thương vùng này lại tồn tại lâu hoặc to lên đều đặn thì dùchúng có đau hay không cũng cần phải đi khám bệnh ngay

Trang 8

Da nổi gồ lên không đều, bị loét lâu không liền và lan rộng cũng là dấu hiệu báo độngcủa ung thư da Cuối cùng, nếu thấy hột mụn cơm (mụn cóc) hoặc nốt ruồi dày lên, thay đổimàu sắc hoặc chảy máu cũng phải đến gặp thầy thuốc ngay.

*Cơ quan hay bộ máy bị ung thư

Dựa vào những dấu hiệu báo động, có thể biết được khá chính xác cơ quan hoặc bộ máynào bị ung thư

- Miệng, họng, xoang và thực quản: Dấu hiệu báo động là nhai thấy vướng hoặc đau

lan lên tai, khản giọng kéo dài (ung thư miệng hoặc ung thư họng); đau, nuốt nghẹn, nôn(ung thư thực quản)…

- Bộ máy hô hấp: Khó thở tăng dần hoặc đột ngột, lúc đầu là khó thở khi gắng sức, vế

sau xuất hiện cả khi nghỉ ngơi thường là dấu hiệu đầu tiên của ung thư phổi Ho dai dẳng ởngười nghiện thuốc lá cũng cần được theo dõi chặt chẽ

- Bộ máy tiêu hoá: Dấu hiệu đầu tiên của ung thư bộ máy tiêu hoá là người bệnh có

cảm giác nặng ở thượng vị (phần trên của bụng) và táo bón Mót đại tiện giả, cảm giác nặng

và đau ở trực tràng gợi nghĩ đến ung thư trực tràng Vàng da tiến triển nhanh gợi ý ung thưđường mật, ung thư gan

- Bộ máy tiết niệu và tuyến tiền liệt: Ðái khó, bí đái là những dấu hiệu đầu tiên của

ung thư cơ quan tiết niệu hoặc ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới

- Hạch bạch huyết: Một hoặc nhiều hạch ở cổ, hạch nách hoặc hạch bẹn to lên có thể

là triệu chứng đầu tiên của ung thư sâu hoặc ung thư hạch

- Hệ thần kinh trung ương: Ðau đầu mạn tính, liệt, rối loạn thị giác, thay đổi tính tình,

nôn vào buổi sáng đôi khi là những dấu hiệu báo động của ung thư não hoặc màng não

6 Các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư máu

Hiện nay, người ta còn chưa xác định được chính xác các nguyên nguyên nhân gâyung thư máu Các nghiên cứu chỉ ra một số yếu tố nguy cơ được coi là nguyên nhân gâybệnh hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh, bao gồm:

8

Trang 9

• Tia xạ: Những người tiếp xúc với tia phóng xạ liều cao sẽ có nguy cơ cao hơn bị

bệnh bạch cầu tủy cấp tính, bạch cầu tủy mạn tính, bạch cầu lympho cấp tính Người có tiền

sử được điều trị bằng tia xạ trị khi điều trị ung thư hoặc các bệnh khác từ trước cũng có nguy

cơ cao hơn bị bệnh bạch cầu Tuy nhiên, khi chụp tia X trong chẩn đoán răng hàm mặt hoặccác biện pháp chụp X quang chẩn đoán khác (như CT Scan) người ta tiếp xúc tia X với hàmlượng ít hơn nhiều Hiện tại vẫn chưa xác định mối liên quan giữa sự tiếp xúc với nồng độtia thấp với bệnh bạch cầu cấp ở trẻ em và người lớn Xquang nhiều lần hoặc chụp cắt lớpkhi còn nhỏ

• Hút thuốc lá: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hút thuốc là làm tăng nguy cơ mắc bệnh

bạch cầu tủy cấp tính

• Benzen: Chất này được sử dụng nhiều trong công nghiệp hóa chất, có nhiều trong

khói thuốc lá và khí đốt Việc tiếp xúc nhiều với Benzen có thể làm tăng nguy cơ bị bệnhbạch cầu tủy mạn tính, bệnh bạch cầu lympho cấp tính

• Tiền sử điều trị hóa chất: Một số bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất (như các

chất alkyl hóa, các chất ức chế topoisomerase) về sau có thể bị mắc bệnh bạch cầu tủy cấptính hoặc bệnh bạch cầu lympho cấp tính

• Hội chứng Down và một số bệnh di truyền khác có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh

ung thư máu cấp tính

• Hội chứng rối loạn sinh tủy và một số bệnh bất thường về máu khác cũng làm tăng

nguy cơ bị bạch cầu cấp tính

• Tiền sử gia đình: Rất hiếm khi có trên một người trong gia đình bị ung thư máu.

Gần đây có một số nghiên cứu kết luận rằng, bệnh ung thư bạch cầu hay bạch cầu cấp đềukhông qua yếu tố di truyền Nếu có thì chủ yếu là thể bệnh bạch cầu lympho mạn tính

II LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ MÁU

1 Các biện pháp điều trị

Có nhiều biện pháp điều trị khác nhau đối với bệnh bạch cầu như: theo dõi-chờ đợi,

hóa trị liệu, điều trị đích, điều trị sinh học, xạ trị, ghép tế bào gốc hoặc phẫu thuật cắt bỏ lách

Trang 10

to Có thể phối hợp nhiều biện pháp điều trị Sự lựa chọn biện pháp điều trị tùy thuộc chủyếu vào: thể bệnh, tuổi của người bệnh, sự xuất hiện tế bào bạch cầu trong tủy

Hiện tại các phương pháp điều trị bệnh ung thư máu chủ yếu vẫn là thay tủy xương đểthay thế phần tủy xương đã bị hư hỏng và kích thích sinh ra hồng cầu cũng như kìm hãm sựgia tăng đột biến của bạch cầu Tuy nhiên, dù có điều trị bằng phương pháp nào thì khả năngthành công cũng rất thấp, chỉ khoảng 10% và dù cho có thành công thì khả năng bệnh táiphát cũng rất lớn (khoảng từ 3 đến 5 năm)

Ngoài cách ghép tủy (cuống rốn, cấy tế bào gốc ) còn có thể dùng hóa trị liệu, chotới nay cách dùng hóa trị vẫn có triển vọng rất tốt cho các bệnh nhân Ngoài ra đối với dòngLympho còn có thể xạ trị màng não, ngăn ngừa tế bào phát triển lên não Đối với nhữngbệnh nhân có quá trình điều trị bệnh tốt, sức đề kháng tốt, thích nghi với môi trường tốt vànằm trong khoảng thời gian điều trị từ 3-5 năm có thể bình phục hoàn toàn

Các bệnh nhân bị bạch cầu cấp tính cần được điều trị ngay với mục đích giảm cáctriệu chứng của bệnh để đạt hiệu quả lui bệnh Với bệnh bạch cầu mạn tính không có triệuchứng, điều trị có thể được trì hoãn với sự theo dõi của các bác sỹ và tiến hành điều trị khicác triệu chứng xảy ra Điều trị giúp kiểm soát bệnh và các triệu chứng

Tất cả các kết quả sẽ được phân tích để đưa ra chẩn đoán rõ ràng, xác định rõ giaiđoạn của u bạch huyết và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất Các phác đồ điều trị đượcđưa ra sẽ tùy thuộc vào giai đoạn của căn bệnh và tình trạng sức khỏe tổng quát của bệnhnhân Các phương pháp điều trị truyền thống cho bệnh ung thư máu bao gồm hóa trị, xạ trị,chữa trị kháng thể, và ghép tủy xương, truyền máu hay cấy tế bào mầm (tế bào gốc) tạo chấtsinh huyết

Sự lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân phụ thuộc vào nhữngđiều sau đây:

- Loại bệnh ung thư máu (cấp tính/mãn tính)

- Tuổi tác của người bệnh

- Các tế bào ung thư máu được tìm thấy trong dịch não tủy

- Tính năng của các tế bào ung thư máu

10

Trang 11

- Triệu chứng và sức khỏe của người bệnh

Cỏc phương phỏp điều trị ung thư mỏu đang được ỏp dụng: húa trị, liệu phỏp sinh họctrị liệu, ghộp tủy/cấy tế bào gốc, húa trị và xạ trị, uống thuốc Cỏc thầy thuốc cú thể kết hợp

từ 2 phương phỏp điều trị trở lờn

+ Húa trị: sử dụng thuốc để tiờu diệt cỏc tế bào ung thư mỏu bằng cỏc phương phỏp

như thuốc uống, thuốc tiờm, thuốc truyền, hoặc tiờm vào dịch nóo tủy… theo từng chu

kỳ Mỗi chu kỳ cú một khoảng thời gian điều trị và nghỉ ngơi để bệnh nhõn cú thể phục hồisức khỏe

+ Điều trị nhằm vào mục tiờu: sử dụng thuốc để chặn sự tăng trưởng của cỏc tế bào

ung thư bạch cầu

Các ung th hệ tạo máu: Các corticosteroid có tác dụng chống u ở một số bệnh thuộc

hệ tạo máu nh u limphô, bệnh Hodgkin, các bệnh bạch cầu và đau tủy Ngời ta đã phát hiện

ra các thụ thể của corticosteroid trong các tế bào dòng limphô và các corticosteroid đã trởthành một trong những thuốc trong các phác đồ hóa chất điều trị các bệnh nói trên

+ Liệu phỏp điều trị sinh học: truyền chất khỏng thể đơn dũng vào người bệnh để

giết chết cỏc tế bào ung thư mỏu, cải thiện khả năng khỏng tự nhiờn của cơ thể chống lạibệnh hoặc cú thể làm chậm sự tăng trưởng của tế bào ung thư mỏu

+ Xạ trị: Sử dụng cỏc chựm tia năng lượng cao để tiờu diệt cỏc tế bào ung thư mỏu

+ Thay tủy/Cấy tế bào gốc: sau khi ỏp dụng húa trị, xạ trị người bệnh sẽ được cấy

những tế bào gốc khỏe mạnh thụng qua một tĩnh mạch lớn Những tế bào mỏu mới phỏt triển

từ tế bào gốc (của chớnh cơ thể người bệnh hoặc của bất kỳ thành viờn nào trong gia đỡnh)được cấy vào và nú sẽ thay thế những tế bào bị hủy diệt trong quỏ trỡnh điều trị trước đú Tuy nhiờn hiệu quả chưa phải là cao lắm so với cỏc căn bệnh ung thư khỏc

+ Theo dừi sau điều trị

Do nguy cơ tỏi phỏt bệnh, ngay cả sau khi bệnh đó hết hoàn toàn, vỡ vậy việc kiểm trađịnh kỳ là rất quan trọng Kiểm tra sức khỏe định kỳ để bỏc sỹ theo dừi tỡnh trạng sức khỏesau điều trị, phỏt hiện sớm sự xuất hiện trở lại của bệnh và cú biện phỏp điều trị kịp thời.Trong cỏc lần kiểm tra định kỳ, bệnh nhõn được khỏm bệnh, làm xột nghiệm mỏu, xột

Trang 12

nghiệm gen, xột nghiệm tế bào học tủy xương, xột nghiệm dịch nóo tủy Khoảng cỏch thờigian giữa cỏc lần khỏm cú thể khỏc nhau đối với mỗi bệnh nhõn nhưng phần lớn được kiểmtra định kỳ 2-3 thỏng/lần sau điều trị trong vũng 2-3 năm.

+ Chế độ ăn cho bệnh nhõn

Hiện nay khụng cú một cụng trỡnh nghiờn cứu nào cho thấy thức ăn cú ảnh hưởng đếnviệc điều trị do vậy trong và sau khi điều trị bệnh bạch cầu cấp, bệnh nhõn khụng cần thiếtphải ăn kiờng Dưới đõy là một số lời khuyờn về dinh dưỡng cho bệnh nhõn

- Duy trỡ chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng để duy trỡ cõn nặng và sứckhỏe là biện phỏp hỗ trợ rất quan trọng

- Nếu bệnh nhõn khụng cú cảm giỏc thốm ăn, mất cảm nhận mựi vị thức ăn hoặc cảmgiỏc cú vị bất thường trong miệng và cảm thấy mệt mỏi và khụng thoải mỏi, đặc biệt trong

và ngay sau điều trị thỡ nờn tư vấn bỏc sỹ về dinh dưỡng

+ Chế độ sinh hoạt cho bệnh nhõn

Duy trỡ trạng thỏi hoạt động giỳp bệnh nhõn cảm thấy thoải mỏi hơn Đi bộ, tập Yoga

và cỏc hoạt động khỏc giỳp bệnh nhõn cảm thấy khỏe mạnh và nõng cao thể lực Tập thể dụcgiỳp giảm cảm giỏc buồn nụn và giảm đau, làm cho việc điều trị trở nờn dễ dàng hơn Cỏchoạt động này cũng giỳp bệnh nhõn giảm stress Tuy nhiờn, cần chọn mức độ vận động vàcỏch vận động phự hợp với từng bệnh nhõn Nếu cú cảm giỏc đau hoặc bất thường khi hoạtđộng, cần trao đổi ngay với bỏc sỹ

2 P

hác đồ hoá trị điều trị bệnh Ung th máu

2.1 Điều trị bệnh bạch cầu lympho cấp

2.1.1 Cỏc phỏc đồ điều trị tấn cụng:

 Phỏc đồ VP:

- Vincristine: 2mg/m2 (tối đa 2mg) truyền tĩnh mạch, ngày 1,7, 14, 21, 28, 35, 42

- Prednisone: 20mg/m2 uống liờn tục từ ngày 1 đến ngày 42 (giảm liền dần từ ngày35)

 Phỏc đồ VP – DNR – ASP:

12

Trang 13

- Vincristine: 1,5mg/m2 truyền tĩnh mạch, tuần 1 lần, từ 4 - 6 tuần.

- Prednisone: 40mg/m2 uống hàng ngày (chia thành liều nhỏ) trong 4 đến 6 tuần

- Có thể dùng hoặc không dùng các thuốc sau:

+ Daunorubicin: 25mg/m2 truyền tĩnh mạch tuần 1 lần, từ 4 đến 6 tuần, cùng ngày vớivincristine

+ Asparaginase: 10.000 UI/m2 Truyền tĩnh mạch tuần 1 lần trong 2 tuần: tuần 1 vàtuần 2, cùng ngày với vincristine

 Phác đồ VP DA + Me:

- Vincristine: 1,5mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 1, 8, 15, 22

- Prednison: 60mg/m2 uống từ ngày 1 đến ngày 28 Sau 2 tuần giảm dần biểu

- Daunorubicin: 30mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 1, 8, 15, 22

- Asparaginase: 500 UI/m2 truyền tĩnh mạch trong 30 phút, ngày 15 và ngày 28

- Methotrexate: 15mg - tiêm nội tuỷ, ngày 1

 Phác đồ DOPA:

- Daunorubicin: 50mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 1, 2, 3

- Vincristin: 2mg, tĩnh mạch ngày 1, 8, 15, 22

- Prednisone: 60mg/m2, uống từ ngày 1 đến ngày 28

- Asparaginase: 6000 UI/m2, tiêm bắp từ ngày 17 đến ngày 28

Nếu tuỷ xương ngày 14 còn bệnh bạch cầu:

- Daunorubicin: 50mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 15

Nếu tuỷ xương ngày 28 còn bệnh bạch cầu:

- Daunorubicin: 50mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 29,30

- Vincristin: 2mg truyền tĩnh mạch ngày 29, 36

Trang 14

- Prednisone: 60mg/m2, uống từ ngày 29 đến ngày 42.

- Asparaginase: 6000 UI/m2, tiêm bắp từ ngày 29 đến ngày 35

 Phác đồ VP Do + Me:

- Vincristine: 2mg truyền tĩnh mạch ngày 1, 8, 15, 22

- Prednisone: 20mg/m2 uống cách 8 giờ một liều, từ ngày 1 đến ngày 28

- Doxorubicin: 25mg/m2 truyền tĩnh mạch, ngày 1, 8, 15, 22

- Methotrexate: 15mg - tiêm nội tuỷ, ngày 1

- Cyclophosphamide: 1000mg/m2 truyền tĩnh mạch ngày 1

- Ara-C: 500mg/m2 truyền TM trong 24 giờ, ngày 1

Do phác đồ có cyclophosphamide liều cao, phải sử dụng mesna (uromitexan) kèmtheo

Ngày đăng: 28/04/2016, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Bá Đức. Bệnh bạch cầu lymphô mạn. Hoá chất điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học 2003: 221-227 Khác
3. Nguyễn Bá Đức. Bệnh bạch cầu kinh thể tủy. Bài giảng ung thư học. Nhà xuất bản Y học 1997: 280-282 Khác
4. Nguyễn Bá Đức. Bệnh bạch cầu kinh thể lymphô. Bài giảng ung thư học. Nhà xuất bản Y học 1997: 283-286 Khác
5. Arico M, Valsecchi MG, Camitta B, et al.: Outcome of treatment in children with Philadelphia chromosome-positive acute lymphoblastic leukemia. N Engl J Med 342 (14):998-1006, 2000 Khác
6. Avramis VI, Sencer S, Periclou AP, et al.: A randomized comparison of native Escherichia coli asparaginase and polyethylene glycol conjugated asparaginase for treatment of children with newly diagnosed standard-risk acute lymphoblastic leukemia: a Children's Cancer Group study. Blood 99 (6): 1986-94, 2002 Khác
8. Lee EJ, Petroni GR, Schiffer CA, et al.: Brief-duration high-intensity chemotherapy for patients with small noncleaved-cell lymphoma or FAB L3 acute lymphocytic leukemia:results of cancer and leukemia group B study 9251. J Clin Oncol 19 (20): 4014-22, 2001 Khác
9. Micallef IN, Rohatiner AZ, Carter M, et al.: Long-term outcome of patients surviving for more than ten years following treatment for acute leukaemia. Br J Haematol 113 (2): 443-5, 2001 Khác
10. Mitchell CD, Richards SM, Kinsey SE, et al.: Benefit of dexamethasone compared with prednisolone for childhood acute lymphoblastic leukaemia: results of the UK Medical Research Council ALL97 randomized trial. Br J Haematol 129 (6): 734-45, 2005 Khác
11. Pui CH, Evans WE: Treatment of acute lymphoblastic leukemia. N Engl J Med 354 (2):166-78, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w