Cơ cấu thị trường xuất khẩu của thái lan giai đoạn 2005- 2014

27 565 0
Cơ cấu thị trường xuất khẩu của thái lan giai đoạn 2005- 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu thị trường xuất khẩu của thái lan giai đoạn 2005- 2014

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA THÁI LAN 1.1 Một số nét khái quát kinh tế Thái Lan 1.2 Chính sách thương mại quốc tế hướng xuất Thái Lan 1.2.1 Chính sách nhập 1.2.2 Chính sách xuất 1.2.2.1 Chính sách khuyến khích xuất 1.2.2.2 Chính sách quản lý xuất Chương 2: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA THÁI LAN 2005 - 2014 2.1 Thực trạng cấu thị trường xuất Thái Lan 2.2 Phân tích thay đổi cấu thị trường xuất 12 2.2.1 Các đối tác xuất Thái Lan đầu giai đoạn 2005 – 2015 12 2.2.2 Sự chuyển hướng sang thị trường 14 2.2.2.1 Tăng cường xuất tới nước khu vực ASEAN 14 2.2.2.2 Trung Quốc đối tác nhập lớn từ Thái Lan 15 2.2.3 Thái Lan thực hoạt động xúc tiến thương mại 17 2.2.4 Nhận định chung 17 2.3 Xu hướng cấu thị trường xuất Thái Lan tương lai gần 18 2.3.1 Nhận định chung xu hướng cấu thị trường xuất Thái Lan 18 2.3.2 Đối với thị trường Trung Quốc 20 2.3.3 Đối với thị trường EU 20 2.3.4 Đối với thị trường Nhật Bản, trước thềm TPP 21 2.3.5 Đối với thị trường Mỹ 21 Chương 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 22 3.1 Với tư cách quốc gia nhập hàng từ Thái Lan 22 3.2 Với tư cách quốc gia xuất Thái Lan 22 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Thái Lan giai đoạn 2005 – 2014 Hình 2: Chính sách xuất Thái Lan Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai đoạn 2005 – 2009 11 Hình 4: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai đoạn 2010 – 2014 11 Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai đoạn 2005 – 2014 theo khu vực 12 Hình 6: Xuất Thái Lan sang Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2014 16 Hình 7: Nhập Thái Lan từ Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2014 17 Hình 8: Kim ngạch xuất Thái Lan giai đoạn 2014- 2015 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Top 10 quốc gia nhập hàng hóa, dịch vụ từ Thái Lan giai đoạn 2005 – 2009 10 Bảng 2: Top 10 quốc gia nhập hàng hóa, dịch vụ từ Thái Lan giai đoạn 2010 – 2014 10 LỜI MỞ ĐẦU Với xuất phát điểm kinh tế nghèo lạc hậu năm 60 kỉ trước song sau thời gian không dài, Thái Lan vươn lên trở thành kinh tế phát triển hàng đầu khu vực ASEAN toàn châu Á Từ chỗ thu nhập bình quân đầu người vỏn vẹn có 80 USD/năm trung bình người dân xứ sở Chùa Vàng có thu nhập mức 5779 USD/ năm (World Bank, 2013) Tất nhiên so với Singapore hay Malaysia mức thu nhập thấp điểm đáng lưu ý mức thu nhập Thái Lan gấp gần lần thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thời điểm Góp phần tạo phát triển ấn tượng nhiều cú hích khác cộng với điều kiện thuận lợi sẵn có Thái Lan Tuy vậy quan trọng phải nhắc đến sách định hướng phát triển kinh tế đình hình theo tư tưởng hội nhập sớm mở cửa mà tảng sách thương mại quốc tế hướng xuất đất nước Kết sách nhận thấy rõ ràng thời điểm tại, người ta nhìn thấy Thái Lan đứng thứ Đông Nam Á quy mô với vai trò mạnh mẽ tới từ hoạt động xuất đóng góp tới 70% vào tổng thu nhập trở thành nước xuất siêu theo cán cân thương mại Trong vòng 10 năm trở lại đây, theo định hướng trọng xuất khẩu, Thái Lan mở rộng thị trường xây dựng mối quan hệ thương mại với 170 quốc gia giới Nhằm phân tích làm rõ biến động cấu thị trường xuất Thái Lan, hướng dẫn cô Vũ Huyền Phương - giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - Đại học Ngoại thương, nhóm sinh viên thực nghiên cứu đề tài “Cơ cấu thị trường xuất Thái Lan giai đoạn 2005 -2014” Do hiểu biết hạn chế thời gian có hạn, tiểu luận tránh thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét góp ý cô đẻ tiểu luận hoàn thiện Chương MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA THÁI LAN 1.1 Một số nét khái quát kinh tế Thái Lan Bắt đầu từ năm 1960, Thái Lan thực kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội lần thứ kế hoạch lần thứ 11 cho giai đoạn 2012 – 2016 Chính nhờ kế hoạch phát triển này, Thái Lan từ nước nông nghiệp truyền thống trở thành nước công nghiệp Đồng thời, với đường lối sách mở cửa kinh tế, Thái Lan trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới WTO vào năm 1995 quốc gia sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN vào năm 1967 Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng biến động kinh tế giới với bất ổn nước, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Thái Lan 10 năm từ 2005 % đến 2014 có xu hướng không ổn định 10 -2 -4 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng trưởng GDP Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Thái Lan giai đoạn 2005 – 2014 Nguồn: World Bank Vào đầu năm 70 kỉ XX, Thái Lan bắt đầu thực sách “hướng xuất khẩu” với mặt hàng xuất chủ yếu hàng sản xuất công nghiệp, đồ điện tử, xe cộ, máy móc, sản phẩm nông nghiệp Mặc dù với nỗ lực “hướng xuất khẩu” vậy, Thái Lan nước nhập siêu với năm gần 1.2 Chính sách thương mại quốc tế hướng xuất Thái Lan Đối với sách hướng xuất khẩu, phủ Thái Lan với quan lập pháp hay hành pháp có liên quan tới hoạt động thương mại quốc tế chủ thể điều chỉnh sách này; đối tượng điều chỉnh sách doanh nghiệp, cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực xuất, nhập Thái Lan Để đẩy mạnh hoạt động xuất thay nhập hoạt động thương mại quốc tế, Thái Lan sử dụng công cụ điều chỉnh bao gồm sách xuất sách nhập Ngoài ra, tình hình chung sách thương mại Thái Lan trì tự hóa phủ tiếp tục khuyến khích trao đổi thương mại cải thiện trình xâm nhập vào thị trường phần lớn trường hợp Hàng rào thuế quan công cụ sách thương mại Với việc thuế nhập xuất giảm tới 6% tổng doanh thu thuế, nhỏ 5% so với tổng thu phủ vào khoảng 0,8% GDP, ảnh hưởng quan chủ yếu vào giá vào tổng thu 1.2.1 Chính sách nhập Về hàng rào thuế quan, Thái Lan dần làm cho quy định sách thuế quan phù hợp với thỏa thuận giảm thuế WTO với việc xóa bỏ nhiều hàng rào thuế quan với số nhóm mặt hàng, chủ yếu mặt hàng nông sản thực phẩm Tuy nhiên, nhìn mặt thuế chung khu vực, thuế suất với nhiều mặt hàng Thái Lan tương đối cao Bên cạnh đó, Thái Lan đề sách phi thuế quan hàng hóa nhập Các sách kể đến yêu cầu giấy phép nhập nhiều loại nguyên vật liệu, dầu khí, công nghiệp, hàng dệt may, dược phẩm mặt hàng nông sản thực nhập tạm thời số mặt hàng; hay cấm nhập xe đạp linh kiện, tủ lạnh gia dụng có sử dụng chất CFCs gây ô nhiễm không khí, máy trò chơi; hay trì luật chống phá giá, đánh thuế đặc biệt mặt hàng nhập từ số nước định Tuy nhiên sách nhập phi thuế quan Thái Lan nhiều quy định rườm rà, tốn thời gian gây chi phí cao cho nhà nhập kể đến quy định đăng ký dán nhãn thực phẩm qua chế biến 1.2.2 Chính sách xuất Chính sách xuất Thái Lan thể sơ đồ sau: Hình 2: Chính sách xuất Thái Lan Theo sơ đồ trên, chiến lược phát triển thương mại quốc tế theo hướng xuất nên sách xuất Thái Lan nới lỏng nhiều so với năm trước nhằm khuyến khích doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh khai thác thị trường nước, đẩy mạnh xuất Chính sách xuất Thái Lan bao gồm hai nhóm sách lớn sách khuyến khích xuất sách quản lý xuất 1.2.2.1 Chính sách khuyến khích xuất Chính sách chuyển dịch cấu xuất Lĩnh vực xuất Thái Lan năm gần thể xu hướng chuyển dịch rõ ràng cấu hàng hóa xuất lẫn cấu thị trường xuất Về cấu hàng hóa, trì mặt hàng xuất nông sản thực phẩm truyền thống, Thái Lan dần chuyển hướng xuất ngày nhiều sang mặt hàng chế tạo có giá trị tăng cao như: ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, linh kiện phụ tùng máy móc thiết bị công nghiệp khác Để làm điều này, Thái Lan có sách ưu tiên hỗ trợ, khoản đầu tư lớn cho hoạt động nghiên cứu khoa học, hướng tới mục tiêu thúc đẩy tỉ trọng sản phẩm với hàm lượng tri thức cao cấu hàng xuất Những chuyển dịch cấu thị trường xuất Thái Lan đề cập rõ phần sau tiểu luận Chính sách hỗ trợ xuất Chính sách để hỗ trợ hoạt động xuất mà phủ Thái Lan hướng tới việc ổn định tỷ giá Tỷ giá hối đoái yếu tố có ảnh hưởng lớn tới lực cạnh tranh hàng hóa xuất Một đồng nội tệ bị đánh giá cao gây tác động tiêu cực tới hoạt động xuất Những sách tài khóa tiền tệ Thái Lan đánh giá thành công giúp giữ cho tỷ giá đồng Baht so với đồng đôla Mỹ tương đối ổn định so với đồng tiền khác, chẳng hạn vào năm 2009 tỷ giá mức 32,94 Baht/1 USD mức 33,58 Baht/1 USD Thái Lan chủ yếu trì chế độ tỷ giá thả với đồng Baht Đồng thời, tỷ lệ lạm phát Thái Lan mức tương đối thấp, trì mức 3% Qua số liệu cụ thể, thấy ngân hàng Thái Lan thành công việc ổn định kinh tế vĩ mô đất nước Bên cạnh đó, Thái Lan áp dụng sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ xuất thông qua việc miễn giảm thuế hay việc thực sách bảo hiểm tài trợ tài thông qua ngân hàng thương mại Việc làm thể định hướng rõ ràng Thái Lan việc đưa thương mại hướng xuất Chính sách thị trường xuất Thị trường cho hàng hóa xuất Thái Lan quốc gia thuộc Châu Á Châu Mỹ Mặc dù giữ hoạt động xuất sang thị trường xuất truyền thống Bắc Mỹ, Nhật Bản hay Châu Âu, Thái Lan thực theo sách mở rộng tăng cường xuất số thị trường khác Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Đông… Đồng thời, Thái Lan trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Nhóm xuất nông sản Cairns (1) 1.2.2.2 Chính sách quản lý xuất Chính sách thuế quan Chính phú Thái Lan áp dụng thuế mặt hàng xuất khẩu, sử dụng linh hoạt hình thức tính thuế tương đối tuyệt đối Trên thực tế, phủ áp dụng thuế xuất với hai loại mặt hàng da sống gỗ dù theo Luật có nhiều mặt hàng phải chịu thuế như: gạo, kim loại, cao su, lụa thô hay số loại cá Thuế giá trị gia tăng mặt hàng xuất xóa bỏ Ngoài ra, hàng xuất sang nước ký Hiệp định thương mại tự FTA với Thái Lan ASEAN, Peru, New Zealand, Australia, Ấn Độ, Nhật Bản… hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng mức thuế thông thường với quốc gia khác Mặt khác, xuất có quyền hưởng bồi thường thuế quan loại thuế khác quy định số phần trăm định theo giá trị FOB loại hàng Hàng hóa nhập vào kho ngoại quan mà trả thuế xuất nhập loại thuế khác chúng sử dụng đầu vào trình xuất coi tái xuất Đồng thời, hàng hóa nhập di chuyển tới khu vực tự cho hoạt động công nghiệp thương mại miễn giảm thuế quan tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hải quan Chính sách phi thuế quan Bên cạnh sách thuế quan, Thái Lan áp dụng sách phi thuế quan để hỗ trợ cho việc thúc đẩy hoạt động xuất Đầu tiên kể đến việc trợ cấp xuất hành động cụ thể việc phủ mua lại thóc gạo với giá 18.000 Baht cao 50% so với giá thị trường Tiếp hoạt động khuyến khích đầu tư thông qua đạo luật nhằm giúp cho môi trường thuận lợi không gặp Nhóm Cairns liên minh gồm 18 nước xuất hàng nông sản nhiều trở ngại Các thủ tục hải quan tinh giản nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho xuất khẩu, chẳng hạn thời gian, địa điểm thông quan, dịch vụ hải quan,…Tuy nhiên, với mục tiêu đẩy mạnh xuất nên đương nhiên Thái Lan không muốn có nhiều hạn chế hay biện pháp cấm xuất Việc kiểm soát xuất chủ yếu mục đích an toàn, sức khỏe công đồng, môi trường, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để tuân thủ theo hiệp định quốc tế kí kết Thái Lan Chương 2: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA THÁI LAN 2005 - 2014 2.1 Thực trạng cấu thị trường xuất Thái Lan Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, tổng giá trị xuất Thái Lan đạt 232 tỷ USD năm 2014, xếp thứ 25 giới (Theo CIA World Factbook, 2014) Thái Lan sở hữu thị trường xuất đa dạng, tiếp cận với 170 quốc gia toàn giới có thị trường khó tính châu Âu hay Nhật Bản Không vậy, Thái Lan đặc biệt trọng tới thị trường phát triển thuộc khu vực ASEAN, Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Đông… Hiện nay, top đối tác xuất hàng hóa, dịch vụ Thái Lan nước phát triển nước phát triển tập trung châu Á châu Mỹ Trong giai đoạn 2009 – 2014, thấy Thái Lan tiếp tục mở rộng thị trường xuất lượng xuất có xu hướng tăng 10 năm trở lại Tuy nhiên, cấu thị trường xuất có thay đổi thể việc xuất từ Thái Lan đến thị trường châu Á thị trường không truyền thống có xu hướng tăng lên, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng toàn cầu buộc Thái Lan phải tìm kiếm thị trường thay cho thị trường truyền thống Cụ thể, lượng xuất đến thị trường châu Á năm 2010 chiếm 63,3% tổng kim ngạch xuất Thái Lan Mặc dù kim ngạch xuất Thái Lan có chiều hướng không ổn định vòng năm trở lại Nhưng từ năm 2010, lượng xuất Thái Lan sang Trung Quốc tăng gần 2,2 lần, đưa Trung Quốc vượt qua Hoa Kỳ để trở thành bạn hàng xuất lớn Thái Lan Bên cạnh không nhắc tới vươn lên thị trường Hong Kong, vươn lên đứng thứ vào năm 2009 trì hay Malaysia, vươn lên thứ vào năm 2010 trì Ngoài ra, xuất Thái Lan đến thị trường không truyền thống Ấn Độ, Úc hay Thụy Sĩ có chiều hướng tăng lên theo chiều hướng gia tăng lượng xuất Thái Lan Xét khu vực, ASEAN thị trường xuất lớn Thái Lan Trong đó, Malaysia Singapore hai quốc gia nhập nhiều từ Thái Lan việc nhập hàng Thái Lan quốc gia khác khu vực Indonesia, Việt Nam, Philipin, Campuchia Lào tăng lên 70000 60000 Triệu USD 50000 40000 30000 20000 10000 ASEAN 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 59425.8 59309.46 56498.97 54043.98 44319.64 32488.97 40151.95 32791.67 27021.96 24390.15 NAFTA 27366.3 26287.63 26044.2 EU 23374.17 22430.18 21728.48 24193.89 21846.02 18189.08 23442.51 21726.62 18028.41 15117.94 24771.7 22596.56 18643.11 22589.24 21635.75 21324.28 18499.63 Trung Đông 29065.7 35755.89 32315.12 30413.9 21240.75 16539.33 28070.87 18448.3 18143.26 15248.9 Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai đoạn 2005 – 2014 theo khu vực Nguồn: Bank of Thailand 2.2 Phân tích thay đổi cấu thị trường xuất 2.2.1 Các đối tác xuất Thái Lan đầu giai đoạn 2005 – 2015 Trong năm đầu giai đoạn 2005 – 2015, thị trường xuất chủ yếu Thái Lan nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật Bản, nước khu vực EU, tiếp Trung Quốc, nước khu vực Đông Bắc Á Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc; hầu hết quốc gia khu vực ASEAN nằm phía sau Nguyên nhân nước công nghiệp phát triển có quy mô thị trường lớn cấu hàng xuất Thái Lan phù hợp với yêu cầu nước với mặt hàng máy tính, linh kiện điện tử, dầu thô, cao su… Trong đó, giai đoạn có trùng lặp cấu hàng hóa xuất Thái Lan nước phát triển khác, đặc biệt 12 nước khu vực ASEAN, với việc thị trường nhu cầu cao sản phẩm xuất từ Thái Lan Thêm vào đó, diễn biến từ hiệp định thương mại tự (FTA), hiệp định hợp tác song phương… Thái Lan với đối tác tác động tới cấu thị trường xuất Thái Lan giai đoạn này, kể đến Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ vào năm 2004 Thái Lan hay Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản – Thái Lan vào năm 2007 Hiệp định thương mại tự Thái Lan Hoa Kỳ: Năm 2004 vòng đàm phán bên diễn thành công đề lộ trình cắt giảm thuế xóa bỏ hàng rào phi thuế quan hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, bảo hộ nước,… kéo theo triển vọng hợp tác tăng cường thương mại song phương Không lâu sau điều trở thành thực mà minh chứng rõ ràng số 24 tỷ USD giá trị kim ngạch xuất năm cuổi năm 2004 tăng 14% so với năm 2013, 20% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Thái Lan thời kì vào thị trường Mỹ Hiệp định Đối tác kinh tế Nhật Bản – Thái Lan JTEPA: Theo hiệp định này, ký kết vào năm 2007, Nhật Bản bãi bỏ thuế quan với tất sản phẩm công nghiệp loại tôm chế biến, thịt gà loại trái xoài, đu đủ,… đến từ Thái Lan Để đáp lại lợi ích đem lại từ phía Nhật Bản, Thái Lan đồng ý bãi bỏ giảm thuế loại trái táo, lê, khoai mỡ loại xe ô tô, phụ tùng ô tô từ Nhật Bản Và tiến tới năm 2017, khoảng 92% thuế nhập từ Thái Lan sang Nhật Bản 97% thuế nhập từ Nhật Bản tới Thái Lan bãi bỏ Nhờ vào đó, xuất Thái Lan mặt hàng tự động hóa tăng gần gấp đôi từ 9,5 tỷ USD vào năm 2005 lên đến 16,1 tỷ USD vào năm 2007 đạt mức 31,6 tỷ USD vào năm 2014, tức tăng gần 3,5 lần sau 10 năm Riêng mặt hàng linh phụ kiện dành cho ô tô phương tiện giao thông khác tăng từ 3,9 tỷ USD vào năm 2005 lên 13 tới 6,5 tỷ USD vào năm 2007 đạt mức 13,1 tỷ USD vào năm 2014, gần 4,5 lần sau 10 năm (theo thống kê Ngân hàng Thái Lan, tháng năm 2015) 2.2.2 Sự chuyển hướng sang thị trường Với chiến lược phát triển thực hiện, Mỹ Nhật Bản trở thành hai thị trường xuất chiến lược Thái Lan Tuy nhiên việc cấu xuất nhập Thái Lan chịu ảnh hưởng nhiều từ nước phát triển Mỹ hay Nhật Bản đem lại hậu Cụ thể, vào năm 2008, khủng hoảng kinh tế xảy cường quốc Mỹ khiến cho nhiều quốc gia giới phải chịu tổn thất nặng nề sau Thái Lan tránh khỏi hậu Mỹ quốc gia xuất nhập hàng hóa nhiều từ Thái Lan Chịu hậu từ khủng hoảng này, GDP Thái Lan tụt từ mức 272 tỷ USD vào năm 2008 xuống mức 264 tỷ USD vào năm 2009 Do vậy, Thái Lan có sách tìm kiếm thị trường khác thay thị thường truyền thống Mỹ hay Nhật Bản 2.2.2.1 Tăng cường xuất tới nước khu vực ASEAN Trong nước giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ khủng hoảng kinh tế 2008, nước khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Lào hay Indonesia chịu ảnh hưởng mức thấp thực tế GDP nước này, có phần chững lại, tăng vào năm 2009 Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng GDP nước khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ tăng trưởng GDP đặn Chính vậy, Thái Lan định trọng vào thị trường thay thị trường truyền thống Mỹ hay Nhật Bản Cơ cấu xuất Thái Lan sang nước khu vực Đông Nam Á tăng gần 2,5 lần sau 10 năm từ mức 24 tỷ USD năm 2005 đạt ngưỡng gần 60 tỷ USD vào năm 2014 Đi đôi với sách ký kết phủ Thái Lan nước khu vực với điển hình khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thành lập Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV vào năm 1992 với chế Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Theo đó, nước thành viên thực việc 14 cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình chung Đặc biệt mặt hàng ô tô nguyên chiếc, nước khu vực cam kết giảm mức thuế nhập nguyên xuống mức 0% Do đó, công nghiệp sản xuất ô tô ngành công nghiệp phụ trợ khác ngày trọng tạo điều kiện thuận lợi nhờ thỏa thuận Ngoài AFTA hướng tới việc xóa bỏ rào cản phi thuế quan nới lỏng quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại nước khu vực với Bên cạnh đó, Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN (AEC), ba trụ cột cộng đồng ASEAN, dự kiến hoàn thành ký kết vào cuối năm 2015 Theo thỏa thuận AEC 10 nước khu vực hướng tới bốn mục tiêu là: thị trường đơn không gian sản xuất chung; khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh; phát triển kinh tế công bằng; hội nhập kinh tế toàn cầu Đặc biệt với mục tiêu thị trường đơn không gian sản xuất chung quốc gia khu vực phải cam kết giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan hoạt động xuất nhập hàng hóa Theo thống kê kế hoạch xây dựng AEC tính đến năm 2014 hoàn tất 80%, đó, sáu nước ASEAN bao gồm Indonesia, Singapore, Brunei, Thái Lan, Malaysia Philippines xóa bỏ tới 99,65% thuế quan; bốn nước lại Việt Nam, Campuchia, Lào Myanmar giảm 98,86% thuế nhập hàng hóa xuống 5% Do đó, việc xuất nhập hàng hóa Thái Lan sang thị trường nước khu vực ASEAN dần thúc đẩy hưởng ưu đãi thuế quan nhờ hiệp định ký kết khu vực 2.2.2.2 Trung Quốc đối tác nhập lớn từ Thái Lan Trung Quốc quốc gia lớn với sách hợp lý mình, kinh tế quốc gia tăng trưởng vượt bậc vòng 10 năm trở lại Cụ thể, GDP Trung Quốc tăng từ mức 2257 tỷ USD vào năm 2005 lên mức 9240 tỷ USD vào năm 2013, tức tăng lần sau năm Do đó, Trung Quốc quốc gia phát triển mạnh kinh tế thị trường tiềm Thái Lan 15 Với vai trò thành viên cộng đồng ASEAN, Thái Lan đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại Trung Quốc thông qua khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc thỏa thuận thương mại khu vực có ý nghĩa toàn cầu, xét quy mô thương mại hai bên chiếm 13.7% thương mại toàn giới gần nửa tổng kim ngạch thương mại châu Á riêng năm 2007 Năm 2008, tổng kim ngạch thương mại ASEAN Trung Quốc đạt 192.5 tỷ USD Sự tăng trưởng đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba ASEAN vào năm 2009, chiếm 11.3% tổng kim ngạch thương mại ASEAN (theo VCCI) Riêng Thái Lan, Trung Quốc trở thành quốc gia xuất nhập nhiều hàng hóa từ nước 1,000,000.00 Tỷ Baht 800,000.00 600,000.00 400,000.00 200,000.00 0.00 2005 2006 2007 2008 Trung Quốc 2009 Mỹ 2010 2011 2012 2013 2014 Nhật Bản Hình 6: Xuất Thái Lan sang Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2014 Nguồn: Bank of Thailand Hàng hóa xuất Thái Lan sang Trung Quốc tăng từ mức 367 tỷ Baht vào năm 2005 lên mức 806 tỷ Baht vào năm 2014, tăng gần 2,2 lần sau 10 năm Điều khiến Trung Quốc từ năm 2010 đến vượt qua hai quốc gia vốn hai thị trường truyền thống Thái Lan Mỹ Nhật Bản trở thành nước nhập nhiều hàng hóa từ Thái Lan 16 1,600,000.00 Tỷ Baht 1,200,000.00 800,000.00 400,000.00 0.00 2005 2006 2007 2008 Trung Quốc 2009 Mỹ 2010 2011 2012 2013 2014 Nhật Bản Hình 7: Nhập Thái Lan từ Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2014 Nguồn: Bank of Thailand Ở phía ngược lại, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản để trở thành nước xuất nhiều hàng hóa sang Thái Lan Chỉ sau 10 năm, hàng hóa Trung Quốc xuất sang Thái Lan tăng từ mức 449 tỷ Baht vào năm 2005 lên mức 1251 tỷ Baht vào năm 2014, tăng gần 2,8 lần Do đó, bên cạnh thị trường ASEAN, Trung Quốc trở thành thị trường ý Thái Lan 2.2.3 Thái Lan thực hoạt động xúc tiến thương mại Để nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại Thái Lan, cục xúc tiến thương mại quốc tế (DITP – Department of international trade promotion) thuộc Bộ Thương mại Thái Lan thực nhiều hoạt động kể đến hội chợ thương mại Thái Lan, hội chợ thương mại nước ngoài, triển lãm thương mại, hay trang thương mại điện tử thức Thái Lan theo mô hình B2B - doanh nghiệp tới doanh nghiệp Thông qua hoạt động mình, DITP giúp cho Thái Lan trì mối quan hệ xuất tới thị trường truyền thống mà tìm thêm nhiều thị trường tiềm Do cấu thị trường Thái Lan có thay đổi 2.2.4 Nhận định chung Việc Thái Lan từ bỏ thị trường truyền thống Mỹ hay Nhật Bản để tập trung vào thị trường khác ASEAN hay Trung Quốc hoàn toàn hợp lý Nếu tiếp tục tập 17 trung vào thị trường truyền thống mình, Thái Lan dễ bị theo diễn biến kinh tế giới khủng hoảng tài châu Á vào năm 1997 bùng phát Thái Lan bị công đầu rút vốn mạnh nhà đầu tư Mỹ Trong đó, khu vực Đông Nam Á, quốc gia khác Việt Nam, Lào hay Campuchia có kinh tế tương đối ổn định không bị ảnh hưởng nhiều diễn biến kinh tế giới kinh tế “ông lớn” Trung Quốc tăng trưởng cách “chóng mặt” vòng 10 năm trở lại Trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội lần thứ 11 Thái Lan có ra: “Tái cấu trúc lại lĩnh vực thương mại đầu tư phù hợp với hội mở rộng sang thị trường châu Á châu Phi.” Trong “cải thiện hiệu thị trường phân phối sản phẩm tới thị trường châu Á châu Phi” “phát triển hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường mới” mục tiêu đáng ý, với định hướng bước cụ thể: (1) Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu hành vi người tiêu dùng, đặc biệt khách hàng trung thượng lưu Trung quốc Ấn độ; (2) Cần nghiên cứu phân tích luật, quy định địa phương sách phi thuế quan ảnh hưởng đến xuất tới thị trường này; (3) Khuyến khích doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế trình sản xuất, mở rộng xuất đến thị trường châu Á, châu Phi khu vực liên kết kinh tế khác thông qua hiệp định song phương đa phương.” 2.3 Xu hướng cấu thị trường xuất Thái Lan tương lai gần 2.3.1 Nhận định chung xu hướng cấu thị trường xuất Thái Lan Triển vọng xuất Thái Lan năm 2015 không sáng sủa ngân hàng Thái Lan dự báo xuất tăng 0,8 % với lý đưa Nền kinh tế thị trường xuất Thái Lan không khả quan Tốc độ tăng trưởng Trung Quốc chậm lại kinh tế trải qua tái cấu Nền kinh tế Nhật Bản dấu hiệu cho thấy suy giảm sức mua, tăng trưởng khu vực châu Âu yếu hậu khủng hoảng nợ công Điểm sáng 18 sức mạnh kinh tế Mỹ giữ vững, điều không đủ để bù đắp suy giảm tất yếu thị trường xuất lớn khác Trong tháng, kim ngạch xuất sang Trung Quốc giảm 19,7% so với năm trước, xuất sang Nhật Bản châu Âu giảm 7,5% 5,0% tương ứng Hơn nữa, Thái Lan bị loại trừ khỏi nhóm nước hưởng ưu đãi thuế GSP châu Âu Thái Lan đánh giá kinh tế thu nhập trung bình Liên minh châu Âu đình đàm phán thương mại tự với quyền quân đội Thái Lan khó có khả nối lại đàm phán trước bầu cử phủ dân sự, mà đến tận cuối năm 2016 Giá đồng baht Thái Lan mối tương quan với đối thủ cạnh tranh điểm đáng quan tâm Đồng Baht tăng 14% so với đồng Rupiah Indonesia 12% so với đồng Ringgit Malaysia Triệu USD Giá trị xuất Thái Lan 20500 20000 19500 19000 18500 18000 17500 17000 16500 16000 15500 19401.62 19714.1 19912.8 20163.8 18896.1 18943.4 18567.76 17193.6 18886.43 18790 17248.63 17229.75 Giá trị xuất Thái Lan Hình 8: Kim ngạch xuất Thái Lan giai đoạn 2014- 2015 Nguồn: tradingeconomics.com Ministry of commerce Thailand Trước thềm AEC, thị trường ASEAN Thái Lan định hướng tập trung nhiều Amparwon Pichalai-giám đốc sách chiếm lược thương mại đề nghị doanh nghiệp Thái Lan tập trung vào thị trường ASEAN, xem xét ASEAN 19 quốc gia hội nhập khu vực Điều cho phép họ để liên kết chuỗi cung ứng họ đầu tư nhiều nước ASEAN Thái Lan hy vọng xuất sang thị trường ASEAN tăng trưởng 4,5% năm 2015 đặc biệt Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam nhờ vào triển vọng tăng trưởng kinh tế cao quốc gia năm 2015 Một xu hướng tương tự dự kiến xuất Thái Lan sang Ấn Độ có kinh tế dự đoán tăng 6,4% năm 2015 từ 5,6% năm 2014 sách kinh tế phủ để giảm bớt rào cản thương mại đầu tư 2.3.2 Đối với thị trường Trung Quốc Thị trường Trung Quốc trì trệ đất nước giảm tăng trưởng kinh tế cải cách cấu kinh tế Xuất Thái Lan sang Trung Quốc nhiều khả giảm 117 tỷ baht năm năm kết tự hoá theo thỏa thuận Cộng đồng Kinh tế ASEAN Bắt đầu từ năm tới, kim ngạch xuất Thái Lan sang Trung Quốc phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ bốn nước thuộc khối CLMV gồm Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam thị phần xuất sang Trung Quốc Thái Lan dự báo tăng nhẹ từ 1,95% vào cuối năm 2014 đến 1,97% vào năm 2019 (Theo Bankokpost) 2.3.3 Đối với thị trường EU Xuất Thái Lan sang Liên minh châu Âu giảm năm 2015 khu vực phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế tiếp diễn (Theo trung tâm nghiên cứu Kasikorn) Đá quý đồ trang sức mặt hàng xuất Thái lan phải đối mặt với yếu tố kinh tế bất lợi từ thị trường Cơ hội hồi phục nhanh chóng kinh tế châu Âu mong manh Đồng baht Thái Lan tăng giá so với đồng euro 15,3% kể từ đầu năm 2014 khả cạnh tranh với VNĐ Rupia Indonesia Thêm vào thiệt hại ưu tiên thuế GSP khoảng 252 triệu USD 20 2.3.4 Đối với thị trường Nhật Bản, trước thềm TPP Việc kí kết hiệp định TPP gần ảnh hưởng đến động thái giảm nhập gạo từ Thái Lan Nhật Bản nước nhập gạo nhiều từ Thái Lan với sản lượng 330 nghìn tính đến tháng năm 2015 (Theo nông nghiệp Nhật Bản) Tetsuro Shimizu, tổng giám đốc Viện Nghiên cứu Norinchukin Tokyo, cho 12 nước châu Á -Thái Bình Dương đạt thỏa thuận Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, Nhật Bản mua thêm gạo từ Mỹ giảm nhập từ thành viên TPP Thái Lan hay Trung Quốc Chính vậy, thấy tương lai xu hướng Nhật Bản nhập hàng hóa từ Thái Lan tiếp tục giảm 2.3.5 Đối với thị trường Mỹ Theo Ath Pisalvanich, Giám đốc nghiên cứu Trung tâm Thương mại Quốc tế trường Đại học Phòng Thương mại Thái Lan, tình hình xuất Thái Lan dự kiến tốt chút so với năm 2014 Tuy nhiên, năm sau đó, tình hình xuất Thái Lan không sáng sủa kim ngạch xuất Thái Lan sang châu Âu, Nhật Bản Trung Quốc có chiều hướng giảm Do đó, theo dự đoán, Hoa Kỳ trở thành quốc gia nhập nhiều hàng hóa Thái Lan năm 2015 Tuy nhiên nhà kinh tế lo ngại cho thị trường đồng tiền Thái Lan ngày mạnh Nhìn chung hướng xuất Thái Lan năm tới tập trung vào thị trường thị trường thị trường khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ; đồng thời trì hoạt động xuất sang Mỹ Trong đó, hoạt động xuất sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản tỏ trì trệ chậm chạp đến năm vừa qua Trung Quốc vươn lên trở thành nước nhập nhiều hàng hóa từ Thái Lan năm trở lại Trong thời gian tới, Thái Lan phải đối mặt với không khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới cạnh tranh từ quốc gia xuất khác 21 Chương 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 3.1 Với tư cách quốc gia nhập hàng từ Thái Lan Nhằm tăng cường trao đổi thương mại hai nước thuận theo xu hướng chung sau tham gia vào AFTA cộng đồng chung AEC hình thành, Việt Nam cần có sách ưu đãi thuế quan, cân nhắc xóa bỏ hàng rào thuế quan số nhóm mặt hàng để khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan Đồng thời phải điều chỉnh sách nhập phi thuế quan hợp lí để giảm thời gian, chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập vào Việt Nam Mặc dù vậy cần lưu ý việc lựa chọn cấu mặt hàng xuất nhập Thực tế cho thấy cán cân thương mại Việt Nam với Thái Lan, rơi vào trạng thái thâm hụt Thêm vào sản phẩm nhập máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng công nghệ cao, chất dẻo nguyên liệu, hàng điện gia dụng linh kiện… phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước, ngược lại xuất chủ yếu sản phẩm thô hàm lượng giá trị thấp Tình trạng đặt hai yêu cầu cụ thể cần phải thực Thứ nhất, tập trung nhập công nghệ, trọng vào công nghệ nguồn, hạn chế nhập sản phẩm mà có đủ trình độ tự sản xuất nội địa Thứ hai, cần chủ động đầu tư nghiên cứu nhiều vào công nghệ sản xuất, hướng tới mục tiêu tạo sản phẩm mang hàm lượng tri thức cao made in Việt Nam, từ vừa phục vụ xuất khẩu, vừa giảm tỷ lệ nhập thành phẩm có giá trị cao, tránh tình trạng nhập siêu 3.2 Với tư cách quốc gia xuất Thái Lan Thứ nhất, Việt Nam cần học tập Thái Lan khâu chủ động phân tích, đánh giá mở rộng thị trường sang khu vực tiềm năng, việc đưa định hướng cụ thể “Tái cấu trúc lại lĩnh vực thương mại đầu tư phù hợp với hội mở rộng sang thị trường châu Á châu Phi.” Thái Lan làm tốt khâu đánh giá mặt ưu thuế, hiệp định thương mại tự do, mối quan hệ thương mại lâu đời, thị trường để có xu hướng xuất phù hợp 22 Việt Nam thực chưa tốt khâu chẳng hạn xuất rau bỏ ngỏ thị trường tiềm vùng Vịnh Theo Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công Thương), doanh nghiệp Việt Nam biết thay đổi hướng việc đáp ứng tiêu chuẩn xuất tận dụng lợi sẵn có loại hoa đặc sản, tiềm đẩy mạnh xuất rau sang thị trường nước vùng Vịnh (GCC) không nhỏ… Bên cạnh đó, cần có biện pháp để thúc đẩy thương mại tăng cường đẩy mạnh xuất sang khu vực châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á - gần, nơi dân số đông có tốc độ tăng trưởng đặn, lợi hình thành AEC cuối năm 2015; tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế thông qua hội chợ triển lãm thương mại; cải thiện hệ thống thông tin mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thủ tục xuất Việt Nam; ứng dụng thương mại điện tử vào khâu tìm kiếm thị trường, quảng bá sản phẩm, quản lí dòng hàng hóa… điểm Việt Nam học tập từ Thái Lan Thứ hai, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất doanh nghiệp nước Đó việc xây dựng khối liên kết ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan Cần nâng cao lực tạo sản phẩm xử lý bề mặt phục vụ cho ngành kỹ thuật cao điện – điện tử, công nghiệp ô tô xe máy Nhà nước cần hỗ trợ nhiều nguồn vốn ưu đãi, thủ tục hành trình đầu tư, hỗ trợ thuế, an ninh dịch vụ hải quan liên quan; đồng thời cần có chương trình hành động cụ thể thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ sách cho người lao động như: nhà lưu trú, bệnh viện, trường học, trung tâm sinh hoạt cộng đồng chỗ, góp phần ổn định nguồn nhân lực, đảm bảo ổn định phát triển bền vững Không vậy, bối cảnh Việt Nam tham gia vào hàng loạt tổ chức, cộng đồng, nhiều hiệp định ta ký kết có hiệu lực, phủ cần thực tốt vai trò giải thích, dẫn dắt định hướng hành động cho doanh nghiệp từ vấn đề luật pháp hướng tiếp cận, xâm nhập thị trường quốc tế Thứ ba, phát triển chất lượng sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa mặt hàng xuất để đáp ứng tiếp cận, xâm nhập vào thị trường khó tính Hoa Kì, Nhật Bản… thị trường Ấn độ, Úc,… Cụ thể cần quan tâm đến mẫu mã, qui 23 trình đóng gói, vận chuyển chất lượng hơn, đảm bảo ổn định nguồn hàng Đầu tư xây dựng máy móc, thiết bị, áp dụng công nghệ đại vào sản xuất, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao… nhằm tăng suất hạ giá thành, tập trung vào quảng bá hình ảnh sản phẩm Để thực điều phải đặc biệt trọng vào huy động vốn đầu tư nước nước sử dụng hiệu nguồn vốn tăng vòng quay vốn, hạn chế rủi ro vốn Thứ tư, phải linh động, nắm bắt lợi hội chuyển dịch cấu hàng hóa thị trường xuất Từ có sách xuất phù hợp với thời kì phát triển đất nước biến động thị trường giới Trong tình hình tại, tất chuyển sang kinh tế tri thức, Việt Nam chắn phải lên đường khoa học công nghệ Chính phủ cần kết dựa sở phân tích lợi so sánh riêng nước nhà nhằm trước hết đề xác định tập trung vào ngành mũi nhọn Cụ thể nông nghiệp, công nghệ thông tin, du lịch, nút giao thông trung chuyển dịch vụ lĩnh vực cần ưu tiên để tạo đột phá Sau phát triển quy trình sản xuất đảm bảo tạo sản phẩm chứa nhiều chất xám để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tăng giá trị mặt hàng xuất Tránh việc xuất mặt hàng có giá trị thấp, cần nhiều lao động 24 KẾT LUẬN Toàn cầu hóa xu hướng tất yếu mà quốc gia cần phải nhanh chóng thực hiện, biểu cụ thể hội nhập Hội nhập trị, văn hóa, đặc biệt quan trọng hội nhập kinh tế toàn cầu Trong toán cấp bách này, việc chủ động lựa chọn đường lối xây dựng chiến lược phát triển quan trọng Thái Lan thực tốt điều với sách thương mại hướng vào xuất mình, tạo không hiệu tốt như: kim ngạch xuất tăng liên tục, mặt hàng xuất đa dạng hóa cấu hàng xuất thay đổi theo hướng tích cực, thị trường xuất mở rộng Một chiến lược thông minh hợp lý, học thiết thực để Việt Nam học tập, nhiên điều tranh xuất Thái Lan gam màu sáng Theo ngân hàng Trung Ương Thái Lan cho biết, xuất nước bắt đầu sụt giảm suốt tháng đầu năm 2014 giảm dần suốt tháng sau Việc phụ thuộc vào xuất với thiếu đổi mới, vấn đề thu hút đầu tư khiến xuất Thái Lan chững lại so với nước khu vực Việt Nam Philipines Trong thời gian tới, Thái Lan cần phải tiếp tục phát huy điểm mạnh tìm giải pháp cho điểm yếu để xuất phát triển bền vững 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Bangkokpost http://www.bangkokpost.com/ Bộ Thương mại Thái Lan http://www2.moc.go.th/main.php?filename=index_design4_en Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI http://www.vcci.com.vn/ Ngân hàng Thế giới http://www.worldbank.org/ Ngân hàng Thái Lan https://www.bot.or.th Tóm tắt sách thương mại Thái Lan WTO https://www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/tp355_e.htm Tổng cục thống kê Thái Lan http://web.nso.go.th/ http://www.tradingeconomics.com/ 26 [...]... hướng cơ cấu thị trường xuất khẩu Thái Lan trong tương lai gần 2.3.1 Nhận định chung về xu hướng cơ cấu của thị trường xuất khẩu Thái Lan Triển vọng xuất khẩu của Thái Lan trong năm 2015 là không quá sáng sủa khi ngân hàng Thái Lan dự báo xuất khẩu chỉ tăng 0,8 % với những lý do được đưa ra như dưới đây Nền kinh tế của các thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan không mấy khả quan Tốc độ tăng trưởng của. .. 16539.33 28070.87 18448.3 18143.26 15248.9 Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo KNXK giai đoạn 2005 – 2014 theo khu vực Nguồn: Bank of Thailand 2.2 Phân tích sự thay đổi trong cơ cấu thị trường xuất khẩu 2.2.1 Các đối tác xuất khẩu chính của Thái Lan đầu giai đoạn 2005 – 2015 Trong những năm đầu của giai đoạn 2005 – 2015, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan vẫn là các nước công nghiệp phát triển... 22953.01 11236.42 27232.73 13189.03 2014 21820.63 23891.61 10454.82 25084.4 12609.98 11952.4 Hình 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo KNXK giai đoạn 2010 – 2014 Nguồn: Bank of Thailand 11 Xét về khu vực, ASEAN hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Thái Lan Trong đó, Malaysia và Singapore là hai quốc gia nhập khẩu nhiều nhất từ Thái Lan và việc nhập khẩu hàng Thái Lan của các quốc gia khác trong... cao đối với sản phẩm xuất khẩu từ Thái Lan Thêm vào đó, diễn biến từ những hiệp định thương mại tự do (FTA), các hiệp định hợp tác song phương… giữa Thái Lan với các đối tác của mình đã tác động tới cơ cấu thị trường xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn này, có thể kể đến như Hiệp định thương mại tự do giữa Hoa Kỳ vào năm 2004 và Thái Lan hay Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản – Thái Lan vào năm 2007 Hiệp... 17248.63 17229.75 Giá trị xuất khẩu của Thái Lan Hình 8: Kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 2014- 2015 Nguồn: tradingeconomics.com Ministry of commerce Thailand Trước thềm AEC, đối với thị trường ASEAN Thái Lan định hướng tập trung nhiều hơn Amparwon Pichalai-giám đốc chính sách và chiếm lược thương mại đề nghị các doanh nghiệp Thái Lan tập trung hơn vào các thị trường ASEAN, và xem xét ASEAN... 2012 2013 2014 Nhật Bản Hình 6: Xuất khẩu của Thái Lan sang Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2014 Nguồn: Bank of Thailand Hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan sang Trung Quốc tăng từ mức 367 tỷ Baht vào năm 2005 lên mức 806 tỷ Baht vào năm 2014, tăng gần 2,2 lần sau 10 năm Điều này đã khiến Trung Quốc từ năm 2010 đến nay đã vượt qua hai quốc gia vốn là hai thị trường truyền thống của Thái Lan là... phát triển có quy mô thị trường lớn và cơ cấu hàng xuất khẩu của Thái Lan phù hợp với yêu cầu của các nước này với các mặt hàng như máy tính, linh kiện điện tử, dầu thô, cao su… Trong khi đó, ở giai đoạn này vẫn còn có sự trùng lặp về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu giữa Thái Lan và các nước đang phát triển khác, đặc biệt là các 12 nước trong khu vực ASEAN, đi cùng với đó là việc các thị trường này không có... được nhiều thị trường mới tiềm năng Do đó cơ cấu thị trường Thái Lan đã có những sự thay đổi 2.2.4 Nhận định chung Việc Thái Lan từ bỏ những thị trường truyền thống như Mỹ hay Nhật Bản để tập trung vào các thị trường khác như ASEAN hay Trung Quốc là hoàn toàn hợp lý Nếu tiếp tục tập 17 trung vào những thị trường truyền thống của mình, Thái Lan rất dễ có thể bị cuốn theo những diễn biến của kinh tế... ASEAN Bắt đầu từ năm tới, kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan sang Trung Quốc sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ bốn nước thuộc khối CLMV gồm Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam mặc dù thị phần xuất khẩu sang Trung Quốc của Thái Lan được dự báo tăng nhẹ từ 1,95% vào cuối năm 2014 đến 1,97% vào năm 2019 (Theo Bankokpost) 2.3.3 Đối với thị trường EU Xuất khẩu của Thái Lan sang Liên minh châu Âu có thể... so với năm 2014 Tuy nhiên, đối với những năm sau đó, tình hình xuất khẩu của Thái Lan không mấy sáng sủa khi kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan sang châu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc sẽ có chiều hướng giảm Do đó, theo dự đoán, Hoa Kỳ sẽ là trở thành quốc gia nhập khẩu nhiều hàng hóa của Thái Lan nhất trong năm 2015 Tuy nhiên các nhà kinh tế vẫn còn lo ngại cho thị trường này vì đồng tiền Thái Lan đang ... quân Thái Lan giai đoạn 2005 – 2014 Hình 2: Chính sách xuất Thái Lan Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai đoạn 2005 – 2009 11 Hình 4: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai. .. Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai đoạn 2005 – 2014 theo khu vực Nguồn: Bank of Thailand 2.2 Phân tích thay đổi cấu thị trường xuất 2.2.1 Các đối tác xuất Thái Lan đầu giai đoạn 2005. .. KNXK giai đoạn 2010 – 2014 11 Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất theo KNXK giai đoạn 2005 – 2014 theo khu vực 12 Hình 6: Xuất Thái Lan sang Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2014

Ngày đăng: 28/04/2016, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan