vấn đề mở rộng thị trường xuất khẩu và vấn đề hạn chế nhập khẩu nguyên phụ liệu

14 363 0
vấn đề mở rộng thị trường xuất khẩu và vấn đề hạn chế nhập khẩu nguyên phụ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vấn đề mở rộng thị trường xuất khẩu và vấn đề hạn chế nhập khẩu nguyên phụ liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP DUY TÂN KHOA QTKD BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ TRONG QUẢN TRỊ GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Quý Thực hiện: Nhóm SAO BĂNG Đà Nẵng, tháng năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Ở tiểu luận nhóm chúng em đề cập tới hai vấn đề liên quan đến định công ty là: vấn đề mở rộng thị trường xuất vấn đề hạn chế nhập nguyên phụ liệu Mặc dù nhóm nỗ lực suốt trình làm việc chắn tránh thiếu sót Rất mong góp ý, bảo thầy bạn đọc tập Xin chân thành cảm ơn nhóm SAO BĂNG GIỚI THIỆU CÔNG TY Tập đoàn Dệt-May Việt Nam (Vinatex) tổ hợp công ty đa sở hữu gồm có công ty mẹ Tập đoàn Dệt-May Việt Nam; đơn vị nghiên cứu đào tạo; gần 120 công ty con, công ty liên kết công ty cổ phần, kinh doanh đa lĩnh vực từ sản xuất - kinh doanh hàng dệt may đến hoạt động thương mại dịch vụ; có hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ; hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào lĩnh vực hỗ trợ ngành sản xuất dệt may Vinatex tập đoàn dệt, may có qui mô sức cạnh tranh hàng đầu Châu Á Trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt, may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 tập trung phát triển theo hướng chuyên môn hoá, đại hoá, tạo bước nhảy vọt giá trị gia tăng sản phẩm dệt, may thông qua việc thực ba chương trình trồng bông, dệt vải chất lượng cao đào tạo nguồn nhân lực có tính định đến phát triển bền vững, ổn định lâu dài ngành DệtMay Việt Nam Đồng thời với nhiệm vụ hoàn thành tiến trình cổ phần hoá toàn doanh nghiệp dệt may nhà nước năm 2008, tiến tới cổ phần hoá công ty mẹ Tập đoàn Dệt-May Việt Nam năm 2009 Tập đoàn Dệt-May Việt Nam - doanh nghiệp lớn ngành Dệt-May Việt Nam tham gia tích cực vào chiến lược chung toàn ngành đề ra, theo đuổi mục tiêu đưa Vinatex trở thành tập đoàn đa sở hữu top 10 tập đoàn dệt may toàn giới vào năm 2015 Hiện Tập đoàn Dệt-May Việt Nam có quan hệ thương mại với 400 tập đoàn, công ty đến từ 65 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất hàng năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất hàng dệt, may nước Vinatex chủ trương mở rộng hợp tác với đối tác nước thông qua hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh, tạo thị trường xuất lớn ổn định; gọi vốn nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài tinh thần bình đẳng hai bên có lợị Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) Địa chỉ: Số 25 Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3.8257700 Fax: (84-4) 3.8262269 Email: vinatexhn@vinatex.com.vn Website: http://www.vinatex.com.vn QUYẾT ĐỊNH VỀ MỞ RỘNG XUẤT KHẨU Xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế giới tất yếu khách quan Xu mở cho tất doanh nghiệp nước ta, đặc biệt doanh nghiệp ngành dệt may nhiều đường mới, thời phát triển thuận lợi Nhưng bên cạnh đó, đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp này.vấn đề mở rộng thị trường xuất vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm tới nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm đa dạng hoá thị trường Thị trường xuất Vinatex chủ yếu Mỹ, EU, Nhật Bản hoạt động xuất Vinatex bị phụ thuộc nhiều nhu cầu tình hình cung ứng sản phẩm đối thủ cạnh tranh thị trường Điều làm tiềm lớn cho Vinatex hoạt động xuất hàng hoá Chính vậy, định mở rộng thị trường xuất cần thiết để đảm bảo tồn Vinatex thị trường quốc tê phát triển Vinatex tương lai Phần nhóm chúng em phân tích định đó, sau nhóm đưa thêm số giải pháp cho định thời điểm phân tích năm 2005 Để thấy rõ khả mở rộng thị trường Vinatex ta dựa mô hình SWOT Mô hình SWOT 1.1 Điểm mạnh (Strength-S) Trong việc mở rộng thị trường xuất Vinatex có điểm mạnh sau: Thứ nhất, lực Vinatex lớn Năm 2005 Vinatex có khoảng 70 doanh nghiệp thành viên, công ty lớn dẫn đầu lĩnh vực dệt may nước ta, số doanh nghiệp có tên tuổi thị trường giới May Việt Tiến, May 10, May Hà Nội, May Nhà Bè… Vinatex có lực cụ thể sau: - Về thiết bị: Vinatex có gần 1.000.000 cọc kéo sợi, 10.000 máy dệt vải, 300 máy dệt kim, 100.000 máy may Kể từ thành lập (1995) tới năm 2005 sở vật chất thiết bị máy móc, trang thiết bị đơn vị thành viên Vinatex đầu tư đổi đại hoá nhiều, bước đầu đáp ứng yêu cầu thị trường giới sản xuất sản phẩm dệt may - Về nhân công: Vinatex có lợi nhân công lớn, thu hút hàng triệu lao động Tuy suất lao động công nhân làm việc Vinatex chưa cao bù lại họ người có tay nghề cao, khéo léo, cần cù, có trình độ văn hoá có khả tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật đại - Về thu hút đầu tư nước ngoài: Năm 2005 Vinatex có 180 dự án hiệu lực với tổng số vốn đăng ký gần 1,85 tỷ USD, có 30 dự án đưa vào hoạt động tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chục nghìn lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp Các doanh nghiệp chiếm 30,6% số lượng 28% giá trị kim ngạch xuất chiếm 6,3% lao động toàn ngành dệt may Tăng cường thu hút đầu tư nước làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng hơn, yếu tố quan trọng để đẩy mạnh xuất Thứ hai, giá nhân công Việt Nam nói chung ngành dệt may Vinatex nói riêng rẻ nhiều so với nước giới rẻ khu vực Châu Giá công lao động Việt Nam khoảng 0.2 USD/giờ lao động so với 0.32 USD/giờ Indonesia, 1.13 USD/giờ Malaisia, 1.18 USD/giờ Thái Lan, 3.16 USD/giờ Singapore, 0.7 USD/giờ Trung Quốc, 0.37 USD/giờ Pakistan 0.58 USD/giờ ấn Độ Điều cho thấy Vinatex tạo yếu tố cạnh tranh cho sản phẩm Thứ ba, Vinatex coi trọng việc giao hàng hạn, có khả hoàn thành đơn hàng lớn thời gian ngắn thích ứng nhanh với thay đổi môi trường Thứ tư, sau 10 năm thành lập thực gia công xuất cho thị trường lớn Nhật Bản, EU, Canada, Mỹ…, thị trường cao cấp đại, Vinatex tích luỹ nhiều kinh nghiệm tổ chức sản xuất, tổ chức kinh doanh xuất khẩu, tiếp thị mở rộng thị trường…Bên cạnh việc gia công xuất khẩu, Vinatex liên doanh liên kết với nhiều hãng may mặc tiếng quốc tế nên đội ngũ cán quản lý người lao động học hỏi nâng cao trình độ lên nhiều, đồng thời thông qua tạo nhiều mối quan hệ tốt kinh doanh Tổng công ty 1.2 Điểm yếu (Weakness-W) Bên cạnh điểm mạnh Vinatex nhiều điểm yếu sau: Vinatex yếu khâu cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu, mà đơn vị thành viên Vinatex cần phải phối hợp chặt chẽ với hai khâu dệt may Hiện đơn vị thành viên Vinatex doanh nghiệp khác ngành dệt may sản xuất nguyên phụ liệu bông, sơ sợi tổng hợp, vải, phụ liệu may…nhưng đáp ứng từ 10% đến 15% nhu cầu sản xuất sản phẩm xuất Vinatex, phần lại phải nhập nên giá trị gia tăng sản phẩm dệt may Vinatex chưa cao Chất lượng sản phẩm Vinatex chưa cao trình độ tự động hoá trang thiết bị dệt may ta lạc hậu so với nhiều nước giới từ 10-15 năm Các thiết bị dệt may đổi nhiều khả tự động hoá trình sản xuất doanh nghiệp đạt mức trung bình Hầu công đoạn trình sản xuất có tác động trực tiếp người nên chất lượng sản phẩm không ổn định Hơn vấn đề tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm chưa đơn vị thành viên coi trọng quan tâm mức Một điểm yếu Vinatex vấn đề giá Giá sản phẩm Vinatex cao so với nước khác giới từ 10%-15%, đặc biệt cao tới 20% so với sản phẩm dệt may Trung Quốc-một đối thủ cạnh tranh lớn Vinatex Đó giá đầu vào cao mà suất lao động Vinatex chưa cao, nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập với giá cao Hiện hình thức xuất chủ yếu Vinatex gia công xuất nên Vinatex có thị trường xuất khách hàng để xuất trực tiếp Bộ máy quản lý dây truyền sản xuất Vinatex chưa xếp cách hợp lý đồng Các đơn vị thành viên chưa có nhiều loại máy móc chuyên dùng phục vụ cho sản xuất để nâng cao suất lao động Trình độ quản lý kỹ thuật Vinatex đánh giá lạc hậu 10 năm so với đối thủ cạnh tranh Trong sản xuất xuất sản phẩm mình, Vinatex chưa quan tâm tới yếu tố mốt, thời trang nên thị trường quốc tế sản phẩm Vinatex sức hấp dẫn thu hút khách hàng Hình thức xuất chủ yếu Vinatex gia công xuất làm hạn chế khả thiết kế mẫu sức sáng tạo nhà thiết kế mẫu Vinatex Công nghệ sản xuất sản phẩm dệt lạc hậu thiếu nên Vinatex chưa sản xuất nhiều loại vải cao cấp phục vụ cho sản xuất may xuất Vinatex chưa có nhiều kinh nghiệm công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm, chưa có chiến lược cụ thể để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường quốc tế Công tác xúc tiến thương mại chưa đạt hiệu cao Hệ thống phân phối sản phẩm nhỏ lẻ, đại diện thương mại thiếu yếu, đội ngũ nhân viên bán hàng chưa đào tạo cách Thương hiệu Vinatex đơn vị thành viên chưa xây dựng phát triển Vinatex chưa có quan tâm mức vào việc quảng bá cho sản phẩm cho doanh nghiệp 1.3 Cơ hội (Opportunity-O) Trong xu toàn cầu hoá kinh tế quốc tế có nhiều hội cho Vinatex mở rộng thị trường xuất Việt Nam nước có tình hình kinh tế trị-xã hội, tài đánh giá ổn định giới Mà nước nhập có xu hướng tập trung vào nước có trị, xã hội tài ổn định Nhà nước quan tâm tới phát triển ngành dệt may nói chung Vinatex nói riêng Nhà nước đưa nhiều sách để hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may xúc tiến thương mại, thưởng xuất khẩu, cho phép doanh nghiệp phép tự lựa chọn nơi cấp VISA xuất để việc xuất tiến hành cách thuận tiện Ngày 23/04/2001 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt: “Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010” với mục tiêu giải pháp rõ ràng: Các tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Sản xuất - Bông sơ Tấn - Xơ sợi tổng hợp Tấn - Sợi loại Tấn - Vải lụa thành phẩm Triệu m2 - Dệt kim Triệu sản phẩm - May mặc Triệu sản phẩm Kim ngạch xuất Triệu USD Sử dụng lao động Triệu người Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu % nội địa sản phẩm may xuất Nhu cầu vốn đầu tư phát triển Tỷ đồng Đến 2005 Đến 2010 30.000 60.000 150.000 800 300 780 4000-5000 2,5-3 80.000 120.000 300.000 1.400 500 1.500 8000-9000 4-4,5 >50 >75 35.000 30.000 - Vốn đầu tư mở rộng - Vốn đầu tư chiều sâu Trong đó: Vinatex Đầu tư phát triển trồng Tỷ đồng 23.200 20.000 Tỷ đồng 11.800 10.000 Tỷ đồng 12.500 9.500 Tỷ đồng 1.500 Nguồn: Ban kế hoạch thị trường Vinatex Phương án tổng thể bao gồm giải pháp sản xuất thị trường ban ngành hữu quan nghiên cứu xây dựng đề nghị Bộ Thương mại để giúp đỡ cho ngành dệt may Việt Nam (trong có Vinatex) đối phó cách tốt với biến động giới sau năm 2005 Tình hình giới mở nhiều hội cho Vinatex việc mở rộng thị trường xuất Hiệp định thương mại Việt Nam-Mỹ (BTA) có hiệu lực ngày 10/12/2000 hội vàng cho toàn ngành dệt may cho Vinatex Khi thị trường mở rộng, cho phép sản phẩm dệt may Việt Nam nhập vào thị trường Mỹ hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN NTR), thuế nhập hàng dệt may vào thị trường Mỹ giảm bình quân từ 30%-40% có khả phía Mỹ giành cho Việt Nam quy chế thuế quan ưu đãi phổ cập GSP với thuế suất 0% Cơ hội thâm nhập vào thị trường Mỹ lớn sau kiện 11/9 Mỹ có xu hướng chuyển đơn đặt hàng lớn từ nước có Đạo Hồi có kim ngạch xuất lớn ấn Độ, Pakistan sang nước có tình hình trị ổn định Trung Quốc Việt Nam Hiện có số tập đoàn lớn Mỹ thức đặt quan hệ hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp dệt may Việt Nam Vinatex việc may quần áo thể thao xuất hãng JC Penny, NIKE…Các nhà đầu tư nước khẩn trương triển khai dự án dệt may Việt Nam Việt Nam trình gia nhập AFTA, thực tiến trình CEPT nên ngành dệt may có nhiều điều kiện để xuất vào thị trường rộng lớn với 400 triệu dân khu vực ASEAN Đây thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm không cao thị trường khác Hơn nước ASEAN Việt Nam coi nước có khả cạnh tranh nhà cung cấp thay chủ yếu cho Trung Quốc ấn Độ, Indonesia Kể từ ngày 01/01/2005 EU Canada thức xoá bỏ hạn ngạch cho sản phẩm dệt may Việt Nam Điều mở cho Vinatex nhiều hội tốt để đẩy mạnh hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất vào hai thị trường rộng lớn Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam hưởng sách ưu đãi xuất hàng hoá sang nước thành viên WTO, có sản phẩm dệt may Đồng thời đối xử công có tranh chấp kinh doanh quốc tế Như Vinatex có điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường xuất cho Trong năm qua Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác với nhiều nước giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại với 150 nước giới Không Việt Nam tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực ASEAN, APEC, ASEM…; vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Chính tiềm thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường cho Vinatex lớn 1.4 Thách thức (Threat-T) Việt Nam tiến trình gia nhập AFTA, thực tiến trình CEPT nên tất sản phẩm dệt may bị giảm dần mức bảo hộ Nhà nước xuống 5% vào năm 2006 Thách thức lớn mối quan tâm lớn không riêng Vinatex, ngành dệt may mà Chính Phủ Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh với doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may nước thành viên thị trường nước thị trường khu vực từ 01/06/2006 xoá bỏ toàn biện pháp bảo hộ phi thuế quan Sự cạnh tranh thị trường dệt may liệt, Trung Quốc đối thủ cạnh tranh lớn với ưu phong phú chủng loại hàng hoá, chất lượng hàng hoá giá rẻ họ tự túc toàn từ khâu cung cấp nguyên phụ liệu công nghệ sản xuất cho ngành dệt may; số nước ASEAN Phillipines, Thái Lan, Indonesia nước xuất dệt may lớn, có sẵn thị trường tiêu thụ Tuy giá nhân công Việt Nam rẻ nhiều so với nước khác họ lại có ưu việc cung cấp nguyên phụ liệu, họ tự túc vải phụ kiện may chất lượng cao, mà giá thành sản phẩm họ thấp so với Việt Nam Bên cạnh nước Mehico, Canada nước vùng Caribe quốc gia có xu có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất dệt may năm tới họ đối thủ cạnh tranh mạnh nước ta việc cung cấp sản phẩm dệt may Hiện Việt Nam chưa thành viên WTO nên Việt Nam không hưởng lợi ích từ hiệp định ATC Theo điều khoản hiệp định nước công nghiệp phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản…sẽ dần xoá bỏ hạn ngạch nhập sản phẩm dệt may từ nước thành viên WTO theo lộ trình định sẵn, theo ngày 01/01/2005 xoá bỏ hết hạn ngạch dệt may nước thành viên WTO Hơn hầu hết đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam, nước khu vực có tiềm xuất lớn thành viên WTO Chính doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đương đầu với thử thách vô khó khăn Việc xoá bỏ hạn ngạch từ 01/01/2005 chuyên gia dự đoán có bùng nổ xuất hàng may mặc sang Mỹ EU Đơn giá sản phẩm tiếp tục giảm, nước nhà cung cấp giảm xuống nên sản xuất nước nước nhập (trong có Việt Nam) suy giảm nhiều công ăn việc làm biến Tại thị trường xuất chủ yếu, sản phẩm Vinatex phải cạnh tranh liệt với sản phẩm nước khác vấp phải rào cản từ phiá nhà nhập Khi xuất vào EU, Vinatex vấp phải rào cản kỹ thuật, quy định chất lượng, môi trường trách nhiệm xã hội; sản phẩm dệt may xuất Vinatex vượt qua rào cản khả cạnh tranh Vinatex thị trường EU nâng lên nhiều trở thành lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng EU Đối với thị trường Mỹ, hiệp định thương mại Việt Nam-Mỹ ký kết mở nhiều hội cho Vinatex xong thời gian xuất tự ngắn, không đủ cho Vinatex thực bước cần thiết đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững thị trường Mỹ, đồng thời Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều đối thủ khác Mehico, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc-các nước chiếm 60% lượng hàng dệt may nhập vào Mỹ Còn thị trường Nhật Bản không áp đặt Quota sản phẩm dệt may Việt Nam Vinatex khó cạnh tranh thị trường Trung Quốc chiếm gần 80% thị phần; thêm vào kinh tế Nhật Bản tiếp tục bị suy thoái nên sức mua người dân giảm, Vinatex khó khăn lại khó khăn việc xuất sang Nhật Bản Như Vinatex đơn vị thành viên phải đương đầu với nhiều thử thách, không đầu tư mức phương diện khó đứng vững thị trường giới Giải pháp: 10 Qua việc phân tích mô hình SWOT công ty đưa số giải pháp để mở rộng thị trường xuất sau: Dùng điểm mạnh để tận dụng hội Vinatex - Thị trường mục tiêu Vinatex là: thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản - Khách hàng mục tiêu: nhằm vào nhóm khách hàng có mức thu nhập cao Khi xác định thị trường mục tiêu nhóm khách hàng mục tiêu trên, Vinatex tận dụng nguồn vốn đầu tư nước vào ngày tăng với nguồn vốn nước nhằm tăng cường công nghệ để tạo sản phẩm mũi nhọn, độc đáo, có chất lượng đặc biệt cao mang sắc riêng Vinatex Đồng thời Vinatex đẩy mạnh việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp thành viên Chỉ có làm Vinatex nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tạo sức mạnh để thâm nhập mở rộng thị trường xuất Dùng điểm mạnh để hạn chế thách thức Vinatex - Thị trường mục tiêu: thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản - Khách hàng mục tiêu: nhằm vào khách hàng có thu nhập cao Theo chiến lược Vinatex khai thác tối đa sở vật chất, trang thiết bị máy móc ngày đổi mới, nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn nước dồi dào, nguồn nhân lực chất lượng cao với tiền công rẻ để tạo sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng phong phú chủng loại, mẫu mã chất liệu, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm Nhờ không nâng cao khả cạnh tranh giá cho sản phẩm thị trường mà làm cho sản phẩm hấp dẫn khách hàng Bên cạnh việc tập trung nguồn lực vào sản xuất Vinatex cần tạo dựng phát triển thương hiệu để thu hút nhà nhập Trên sở làm tăng khả thâm nhập sản phẩm công tác mở rộng thị trường xuất đạt kết cao Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu, sở phần khắc phục thách thức mà Vinatex phải đương đầu - Thị trường mục tiêu: thị trường khu vực ASEAN, Nga nước SNG 11 - Khách hàng mục tiêu: nhằm vào nhóm khách hàng có thu nhập trung bình khá, quan tổ chức có nhu cầu đồng phục đồng phục cho ngành nghề Trên thực tế Vinatex sản xuất xuất sản phẩm có chất lượng trung bình cao, đa dạng phong phú kiểu cách, chủng loại, mẫu mã, chất liệu…với mức giá sản phẩm trung bình cao Trong trình sản xuất Vinatex tận dụng triệt để hội sở vật chất để nâng cao chất lượng, nâng cao suất lao động; tích cực sử dụng nguyên phụ liệu may mặc nước để làm tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm may mặc xuất khẩu, làm tăng giá trị gia tăng sản phẩm, nhờ mà giá thành sản phẩm thấp Điều làm cho sản phẩm Vinatex có khả cạnh tranh với sản phẩm nước khác có nhiều lợi Trung Quốc, ấn Độ, nước khu vực ASEAN…Bên cạnh Vinatex đầu tư cho việc xây dựng phát triển thương hiệu, tăng cường quảng bá giới thiệu sản phẩm sang thị trường mục tiêu tới nhóm khách hàng mục tiêu Việc làm cho khả thâm nhập sản phẩm vào thị trường cao góp phần mở rộng thị trường xuất cho Vinatex Các giải pháp nhóm đưa ra: 1) Liên kết với hãng thời trang tiếng nước để sử dụng thương hiệu sản phẩm họ Theo cách Vinatex bán sản phẩm với giá cao mà giá sản phẩm mang tính cạnh tranh so với giá sản phẩm hãng gốc sản xuất 2) Khi tiến hành xuất sản phẩm mình, Vinatex cần ý không nên định giá sản phẩm thấp với mức giá có lợi nhuận cao Vì làm doanh nghiệp xem bán phá giá (đặc biệt vào thị trường Mỹ), sản phẩm doanh nghiệp bị đánh thuế chống bán phá giá chịu nhiều thiêt thòi 3)Vinatex cần tích cực tham gia hoạt động quốc tế mốt thời trang, tham gia vào hội chợ quốc tế, chủ động tổ chức triển lãm sản phẩm dệt may 12 Việt Nam nước khác, nhờ uy tín Vinatex nâng cao nhiều 4)Vinatex nên mở nhiều văn phòng đại diện thương mại, chi nhánh, trung tâm giới thiệu sản phẩm, siêu thị, shop thời trang có tên Vinatex thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản…để chủ động việc tìm kiếm khách hàng nhập trực tiếp, đồng thời trực tiếp bán hàng giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng quốc tế, thông qua quảng cáo trực tiếp cho sản phẩm QUYẾT ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU Như biết, ngành dệt may nước đạt kim ngạch xuất (XK) 9,1 tỷ USD năm 2009 (tương đương năm 2008) đạt 2,16 tỷ USD quý I năm nay, tăng 12,3% so với kỳ năm ngoái Thị trường XK tập trung vào Hoa Kỳ (chiếm 55,1%), EU (18,2%) Nhật Bản (10,5%), XK sang Nhật Bản năm ngoái tăng cao với 16,3%, đạt kim ngạch 954 triệu USD Tuy nhiên, thách thức đặt cho ngành hàng XK giữ vững vị trí tăng trưởng song việc cung ứng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm XK chờ lời giải đáp Do vậy, định tăng tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu trở nên cấp thiết với doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt Vinatex Phần nhóm chúng em phân tích dựa theo tiến trình định nội dung sau: I II III IV Mục tiêu: Giảm chi phí sản xuất Xác định vấn đề: Hạn chế nhập nguyên phụ liệu tức tăng tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu Dự kiến giải pháp: 1) Hợp đồng với hộ nông dân trồng vải, xưởng dệt nhuộm Bên cạnh công ty nhận trách nhiệm tư vấn vấn đề kỹ thuật, đảm bảo đầu cho họ 2) Hợp đồng với trung gian kinh doanh nguyên phụ liệu nước 3) Công ty xây dựng nông trường trồng vải, nhà máy sản xuất sợi tổng hợp, khu công nghiệp dệt nhộm 4) Kêu gọi nhà nước có chế ưu đãi việc vay vốn dự án phát triển nguồn nguyên liệu nội địa Lựa chọn giải pháp tối ưu: a)Giải pháp Vinatex lựa chọn: 13 Hiện Tập đoàn Dệt may VN (Vinatex) hạn chế đầu tư dàn trải mà tập trung vào khâu tạo giá trị gia tăng cao cho ngành sản xuất cốt lõi dệt may Ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Vitas kiêm chủ tịch HĐQT Vinatex cho biết, tổng số vốn đầu tư mà Vinatex dành cho chương trình trọng điểm năm 1.400 tỷ đồng, đáng ý có việc liên doanh sản xuất xơ polyester tìm địa điểm xây dựng khu công nghiệp (KCN) dệt nhuộm Vinatex triển khai chương trình phát triển với việc tích cực tìm kiếm quỹ đất để phát triển trang trại sản xuất tập trung Theo đó, dự án đăng ký thực với diện tích gần 2.000 ha, dự án triển khai Ngoài ra, Vinatex Tập đoàn Dầu khí quốc gia VN phối hợp xây dựng nhà máy sản xuất sợi tổng hợp KCN Đình Vũ (Hải Phòng) với công suất 600 tấn/ngày, dự kiến năm 2012 vào sản xuất đáp ứng 100% nhu cầu xơ, sợi tổng hợp cho ngành dệt Ngoài ra, Tập đoàn Dệt may xây dựng KCN dệt, nhuộm tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Long An Trà Vinh nhằm khuyến khích DN nước đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Vinatex lựa chọn giải pháp Vinatex đóng vai trò hạt nhân, nòng cốt ngành dệt may Việt Nam Một nước đứng thứ hai, sau Trung Quốc thị phần sản phẩm dệt may tương ứng thị trường lớn Nhật Mỹ Mặt khác, ngành dệt may dẫn đầu xuất Do đó, Vinatex nói riêng ngành dệt may nói chung ưu đãi từ phía nhà nước vốn b) Giải pháp nhóm lựa chọn: Nhóm chúng em chọn giải pháp kết hợp 2,3,4 Bởi với giải pháp công ty đảm bảo nguồn nguyên phụ liệu nước (khi xảy tình trạng mùa việc trồng vải số nguyên phụ liệu công ty không đáp ứng chẳng hạn) 14 [...]... đặc biệt cao và mang bản sắc riêng của Vinatex Đồng thời Vinatex đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng và phát triển thương hiệu của mình và của các doanh nghiệp thành viên Chỉ có làm như vậy Vinatex mới nâng cao được sức cạnh tranh của sản phẩm, tạo ra sức mạnh để thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu Dùng điểm mạnh để hạn chế những thách thức đối với Vinatex - Thị trường mục tiêu: thị trường EU, Mỹ,... phẩm trên thị trường mà còn làm cho sản phẩm hấp dẫn khách hàng hơn Bên cạnh việc tập trung các nguồn lực vào sản xuất Vinatex cần tạo dựng và phát triển thương hiệu để thu hút các nhà nhập khẩu Trên cơ sở đó làm tăng khả năng thâm nhập của sản phẩm và công tác mở rộng thị trường xuất khẩu đạt được kết quả cao Tận dụng những cơ hội để khắc phục những điểm yếu, trên cơ sở đó phần nào khắc phục được... về tăng tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu như thế nào đang trở nên rất cấp thiết với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt là Vinatex Phần này nhóm chúng em sẽ phân tích dựa theo tiến trình ra quyết định và nội dung của nó như sau: I II III IV Mục tiêu: Giảm chi phí sản xuất Xác định vấn đề: Hạn chế nhập khẩu nguyên phụ liệu tức là tăng tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu Dự kiến các giải pháp:... phải đương đầu - Thị trường mục tiêu: thị trường khu vực ASEAN, Nga và các nước SNG 11 - Khách hàng mục tiêu: nhằm vào nhóm khách hàng có thu nhập trung bình và khá, các cơ quan tổ chức có nhu cầu đồng phục hoặc đồng phục cho các ngành nghề Trên thực tế Vinatex đã sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có chất lượng trung bình và cao, đa dạng phong phú về kiểu cách, chủng loại, mẫu mã, chất liệu với mức giá... nước trong khu vực ASEAN…Bên cạnh đó Vinatex cũng đã đầu tư cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu, tăng cường quảng bá và giới thiệu sản phẩm của mình sang thị trường mục tiêu và tới các nhóm khách hàng mục tiêu Việc này làm cho khả năng thâm nhập của sản phẩm vào các thị trường cao hơn và góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu cho Vinatex Các giải pháp của nhóm đưa ra: 1) Liên kết với các hãng thời... số giải pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu như sau: Dùng những điểm mạnh để tận dụng các cơ hội của Vinatex - Thị trường mục tiêu của Vinatex là: thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản - Khách hàng mục tiêu: nhằm vào các nhóm khách hàng có mức thu nhập cao Khi đã xác định được thị trường mục tiêu và nhóm khách hàng mục tiêu của mình như trên, Vinatex sẽ tận dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào ngày càng tăng... việc tìm kiếm khách hàng nhập khẩu trực tiếp, đồng thời có thể trực tiếp bán hàng và giới thiệu sản phẩm của mình tới người tiêu dùng quốc tế, thông qua đó quảng cáo trực tiếp cho các sản phẩm của mình QUYẾT ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU Như chúng ta đã biết, ngành dệt may cả nước đã đạt kim ngạch xuất khẩu (XK) 9,1 tỷ USD trong năm 2009 (tương đương năm 2008) và đạt 2,16 tỷ USD trong quý... Định, Long An và Trà Vinh nhằm khuyến khích DN trong và ngoài nước đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Vinatex đã lựa chọn giải pháp trên vì hiện nay Vinatex đóng vai trò là hạt nhân, nòng cốt của ngành dệt may Việt Nam Một nước đứng thứ hai, chỉ sau Trung Quốc về thị phần sản phẩm dệt may tương ứng ở 2 thị trường lớn là Nhật và Mỹ Mặt khác, ngành dệt may đang dẫn đầu về xuất khẩu Do đó,... đó công ty sẽ nhận trách nhiệm tư vấn về vấn đề kỹ thuật, đảm bảo đầu ra cho họ 2) Hợp đồng với các trung gian kinh doanh nguyên phụ liệu trong nước 3) Công ty sẽ xây dựng các nông trường trồng bông vải, các nhà máy sản xuất sợi tổng hợp, các khu công nghiệp dệt nhộm 4) Kêu gọi nhà nước có cơ chế ưu đãi trong việc vay vốn đối với các dự án phát triển nguồn nguyên liệu nội địa Lựa chọn giải pháp tối... năm nay, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm ngoái Thị trường XK chính tập trung vào Hoa Kỳ (chiếm 55,1%), EU (18,2%) và Nhật Bản (10,5%), trong đó XK sang Nhật Bản năm ngoái tăng cao với 16,3%, đạt kim ngạch 954 triệu USD Tuy nhiên, thách thức đang đặt ra cho ngành hàng này hiện nay là mặc dù XK luôn giữ vững vị trí và tăng trưởng song việc cung ứng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp để nâng cao giá trị ...LỜI NÓI ĐẦU Ở tiểu luận nhóm chúng em đề cập tới hai vấn đề liên quan đến định công ty là: vấn đề mở rộng thị trường xuất vấn đề hạn chế nhập nguyên phụ liệu Mặc dù nhóm nỗ lực suốt trình làm... nghiệp này .vấn đề mở rộng thị trường xuất vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm tới nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm đa dạng hoá thị trường Thị trường xuất Vinatex chủ yếu Mỹ, EU, Nhật Bản hoạt động xuất. .. chưa cao, nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập với giá cao Hiện hình thức xuất chủ yếu Vinatex gia công xuất nên Vinatex có thị trường xuất khách hàng để xuất trực

Ngày đăng: 08/11/2015, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan