1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về mở rộng thị trường xuất khẩu bóng sang Châu Âu

71 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A.LỜI MỞ ĐẦU 1 B.PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 3 I.THỊ TRƯỜNG & VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG 3 I.1.Khái niệm về thị trường 3 I.2.Vai trò của thị trường, 6 I.3.Chức năng của th

Trang 1

a lêi Më ®Çu

Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách cải tổ, xóa bỏ nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung, áp dụng hình thức kinh tế mở năm 1986 đã làm chokinh tế nước ta thật sự thay đổi Trong xu thế mở cửa và hội nhập đó,việc mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp ra các thị trường nướcngoài là một xu hướng tất yếu khách quan Điều đó tạo ra những cơ hội,đồng thời cả những thử thách đối với nền kinh tế nói chung và mỗi doanhnghiệp nói riêng.

Cùng với những thay đổi về kinh tế, xã hội hoạt động văn hóa thể thaocủa nước ta cũng có nhiều thay đổi Càng ngày càng có nhiều vận độngviên được đi thi đấu ở nước ngoài và đạt nhiều thành tích cao Nhất là kểtừ Seagame 1995 được tổ chức tại Thái Lan, đội tuyển bóng đá ViệtNam đã đạt được huy chương bạc tại giải này, mặt khác lại có thêm nhiềuhoạt động thể thao mang tầm cỡ quốc tế được tổ chức tại Việt Nam tấtcả những điều đó đã thúc đẩy sự đam mê thể thao trong công chúng Nhấtlà đối với môn bóng đá, môn thể thao vua được yêu thích nhất hành tinhnày, không chỉ các nước giàu mà ngay cả các nước nghèo cũng say mêbóng đá, do đó mà thị trường về các dụng cụ thể thao là vô cùng to lớn.Đứng trước tình hình đó, công ty sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thaođã ra đời.

Cũng như những nhà sản xuất khác, sản phẩm bóng thể thao của côngty luôn gặp phải những sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất bóngthể thao trong và ngoài nước Mặt khác thị trường bóng trong nước đã bãohòa, do vậy để tồn tại và phát triển Công ty phải không ngừng nghiêncứu thị trường, tìm hiểu khách hàng và các đối thủ cạnh tranh của mìnhđể từ đó có những chiến lược kinh doanh cụ thể Đối với Công Ty SảnXuất Và Kinh Doanh Dụng Cụ Thể Thao việc tìm kiếm thêm nhữngkhách hàng và mở rộng thêm những thị trường mới là điều cần thiết màCông ty vẫn còn thiếu một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường

Xuất phát từ những vấn đề trên mà em chọn đề tài “Më réng thị êng xuất khẩu bóng sang Châu Aâu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệpcủa mình.

Trang 2

tr-Công ty sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao gồm có các chứcnăng hoạt động như kinh doanh tất cả các dụng cụ thể thao, sản xuất cácloại bóng thể thao các loại Nhưng mặt hàng kinh doanh chủ yếu hiện naycủa công ty là sản xuất và tiêu thụ các loại bóng thể thao nên đề tài nàychỉ giới hạn ở lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bóng thể thao Mặt khácsản phẩm bóng thể thao của công ty được xuất khẩu đến nhiều nước trênthế giới nhưng đề tài này chỉ giới hạn ở khu vực Châu Aâu mà thôi.

Trang 3

b phần nội dung

Chơng1 cơ sở lý luận

I thị trờng và vai trò của thị trờng đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1 Thị trờng, vai trò và chức năng của thị trờng1.1 Khái niệm về thị trờng

Theo C.Mác, hàng hoá là sản phẩm đợc sản xuất ra không phải để cho ời sản xuất tiêu dùng mà ngời sản xuất ra để bán Thị trờng xuất hiện đồngthời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá và đợc hình thànhtrong linhx vực lu thông Ngời có hàng hoá hoặc dịch vụ đem ra trao đổi đợcgọi là bên bán, ngời mua có nhu cầu cha thoả mãn và có khả năng thanh toánđợc gọi là bên mua.

ng-Trong quá trình trao đổi giữa bên bán và bên mua đã hình thành nhữngmối quan hệ nhất định Đó là quan hệ giữa ngời mua và ngời bán, quan hệgiữa những ngời bán với nhau và những ngời mua với nhau.

Vì vậy, theo nghĩa đen, thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡđể tiến hành hoạt động mua bán bằng tiền tệ giữa ngời bán và ngời mua Tuynhiên, không thể coi thị trờng chỉ là các cửa hàng, các chợ, mặc dù nhữngnơi đó là nơi mua bán hàng hoá.

- Đối tợng trao đổi: sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ.-Đối tợng tham gia trao đổi: bên bán và bên mua.-Điều kiện thực hiện trao đổi: khả năng thanh toán.

Nh vậy, điều quan tâm nhất của doanh nghiệp là tìm ra nơi trao đổi, tìmra nhu cầu và khả năng thanh toán của những sản phẩm, dịch vụ mà nhà sảnxuất dự định cung ứng hay không Còn đối với ngời tiêu dùng, họ lại quantâm tới việc so sánh những sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thoảmãn đúng yêu cầu và thích hợp với khả năng thanh toán của mình tới đâu.

Từ những nội dung trên, thị trờng đợc định nghĩa nh sau:

Thị trờng là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết địnhcủa ngời tiêu dùng về hành hoá và dịch vụ cũng nh các quyết định của cácdoanh nghiệp về số lợng, chất lợng, mẫu mã của hàng hoá Đó là mối quanhệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung cầu của từng loại hànghoá cụ thể.

Tuy nhiên thị trờng đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau Hộiquản trị Hoa Kỳ cho rằng: “ Thị trờng là tổng hợp các lực lợng và các điềukiện, trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các quyết định chuyển hànghoá và dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua” Có nhiều quan niệm cho rằng“thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh vớinhau để xác định giá cả của hàng hoá và dịch vu”, hoặc đơn giản hơn “ thị tr-ờng là tổng hợp các số cộng của ngời mua về một sản phẩm hàng hoá haydịch vụ”.

Hiểu một cách tổng quát, thị trờng là nơi mà ngời mua và ngời bán tự tìmđến với nhau qua trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗingời cần biết.

Trang 4

Còn hiểu theo góc độ marketing, thuật ngữ thị trờng thờng đợc dùng đểám chỉ một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định Bởi mặcdù tham gia thị trờng phải có cả ngời bán và ngời mua những ngời làmmarketing lại coi ngời bán hợp thành ngành sản xuất cung ứng, còn ngời muamới hợp thành thị trờng.

Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầuhay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoảmãn nhu cầu và mong muốn đó.

Nh vậy, theo quan niệm này quy mô thị trờng sẽ tuỳ thuộc số ngời có nhucầu và mong muốn vào lợng thu nhập, lợng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra đểmua sắm hàng hoá thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó Quy mô thị trờngkhông phụ thuộc số ngời đã mua hàng và cũng không phụ thuộc vào số ngờicó nhu cầu và mông muốn khác nhau.

Tuy nhiên, dù hiểu thị trờng theo cách nào thì mục tiêu lụa chọn duy nhấtcủa doanh nghiệp đều thông qua thị trờng mà tìm cách giải quyết các vấn đề:

- Phải sản xuất loại hàng gì? cho ai?- Số lợng bao nhiêu?

- Mẫu mã, kiểu cách, chất lợng nh thế nào?- Và cũng qua đó ngời tiêu dùng biết đợc:- Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình?

- Nhu cầu đợc thoả mãn đến mức nào?- Khả năng thanh toán ra sao?

Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể trả lời chính xảctên thị trờng Sựnhận thức phiến diện về thị trờng cũng nh sự điều tiết thị trờng theo ý muốnchủ quan duy ý trong quản lý và chỉ đạo kinh tế điều đồng nghĩa với việc đingợc lại các hệ thống quy luật kinh tế vốn có trong thị trờng và hậu quả là sẽlàm cho nền kinh tế khó phát triển.

* Các quy luật của thị trờng:

- Trên thị trờng có nhiều quy luật kinh tếhoạt động đan xen nhau, và cóquan hệ mật thiết với nhau, sau đây là một số quy luật cơ bản:

- Yêu cầu của quy luật này là sản xuất và trao đổi hàng hoá đợc tiến hànhphù hợp với hao phí lao động cần thiết tạo ra hàng hoá Quy luật giá trị đợcthể hiện nh là quy luật của giá cả và giá cả thì biến động xoay quanh giá trị.

- Do quy luật giá trị (biểu hiện thông qua giá cả, làm cho ngời bán hànghoá mở rộng hoặc thu hẹp bớt quy mô sản xuất hàng hoá mà giá cả thấp hơngiá trị để rồn vào sản xuất loại hàng hoá nào có giá trị cao hơn giá trị)

Quy luật cung cầu giá cả:

Quyluật cung cầu nêu lên mối quan hệ giã nhu cầu và khả năng cung ứngtrên thị trờng Quy luật này quy định cung và cầu luôn luôn có xu thếchuyểnđộng xích lại gần nhau tạo thế cân baừng trên thị trờng.

Cầu là một đại lợng tỉ lệ nghịch với giá cả, cung là một đại lợng tỉ lệthuận với giá cả Khicầu lớn hơn cung thì giá cả cao hơn giá trị và ngợc lại.

Cung hàng hoá là số lợng hàng hoá mà ngời sản xuất muốn và có khảnăng sản xuất dể bán theo mức giá nhất định Nh vậy, cung hàng hoá phảnánh mối quan hệ trực tiếp trên thij trờng của hai biến số: lợng hàng hoá dịchvụ cung ứng và giá cả trong một thời gian nhất định Quy luật về cung nói:ngời ta sản xuất nhiều hơn nếu giá tăng và ít hơn nếu giá giảm.

Trang 5

Cầu hàng hoá là số lợng hàng hoá mà ngời mua muốn và có khả năngmua theo một mức giá nhất định Nh vậy cung hàng hoá phản ánh mối quanhệ trực tiếp trên thị trờng của hàng hoá cần mua càng tăng thì cần phải từchối nhiều hơn các sản phẩm khác và ngợc lại Giá cả càng cao thì chí phí cơhội càng cao và chi phí cơ hội quyết định khả năng ngơig ta có thể mua đợcnhững gì.

Quy luật về cung cho ngời ta biết ở một mặt bằng giá nhất định có baonhiêu sản phẩm sẽ đợc ngời sản xuất đa bán ở thị trờng, quy luạt về cầu lạicho biết với giá nh vậy thì có bao nhiêu sản phẩm sẽ đợc ngời tiêu dùng chấpnhận mua.

Theo qui luật cung cầu thì một hàng hoá sẽ đợc bán theo giá vừa phù hợpvới cung lại vừa phù hợp với cầu, tức là ở đó cung cầu gặp nhau.

Qui luật cạnh tranh:

Các chủ thể tham gia cạnh tranh phải dùng mọi biện pháp để độc chiếmhoặc chiếm hữu u thế thị trờng về sản phẩm cạnh tranh, nhờ đó thu lợi nhuậnkinh tế cao nhất trong phạm vi cho phép.

tr-Quy luật lu thông tiền tệ:

Quy luật này chỉ ra rằng số lợng (hay khối lợng) tiền lu thông phải phùhợp với tổng giá trị hàng hoá lu thông trên thị trờng Số lợng tiền lu thông đ-ợc tính bằng thơng giữa tổng giá trị hàng hoá lu thông với tốc độ quy củađồng tiền.

Tiền tệ là phơng tiện của trao đổi (lu thông), là thứ dầu mỡ bôi trơn choquá trình trao đổi Nếu vi phạm quy luật này sễ dẫn tới ách tắc trong lu thônghoặc lạm phát, gây khó khăn, dẫn đến mức ổn định về kinh tế.

Ngoài ra thị trờng còn có các quy luật khác nh quy luật kinh tế, quy luậtvề giá trị thặng d

1.2.Vai trò của thị trờng:

Thị trờng là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt đọng sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của các nhà sản xuất hàng hoá làsản xuất hàng hoá để bán ra, để thoả mãn nhu cầu của ngời khác Vì thế cácdoanh nghiệp không thẻ tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh đều phải gắn với thị trờng Quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp diễn rakhông ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, vật t,thiết bị trên thị trờng đầu vào, tiến hành sản xuất ra sản phẩm, sau đó bánchúng trên thị trờng đầu ra.

Trang 6

Doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị trờng hay nói cách khác thị trờngđã tác động và có ảnh hởng quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Thị trờng càng mở rộng và phát triển thì lợnghàng hoá tiêu thụ đợc càng nhiều và khả năng phát triển sản xuất-kinh doanhcủa doanh nghệp càng cao và ngợc lại Bởi thế còn thị trờng thì còn sản xuấtkinh doanh, mất thị trờng thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ và các doanhnghiệp sẽ có nguy cơ bị phá sản trong nền kinh tế hiện đại có thể khẳng địnhthị trờng có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

 Thị trờng điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.

Thị trờng đóng vai trò hớng dẫn sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thịtrờng Các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trờng đểquyết định sản xuất kinh doanh cái gì ? nh thế nào? cho ai? Sản xuất kinhdoanh đều phải xuất phát từ nhu cầu khách hàng và tìm mọi cách thoả mãnnhu cầu đó chứ không phải xuất phát từ ý kiến chủ quan của mình Bởi vìngày nay nền sản xuất đã phát triển đạt tới trình độ cao Hàng hoá và dịch vụđợc cung ngs ngày càng nhiều và tiêu thụ trở nên khó khăn hơn trớc Do đó,khách hàng với nhu cầu có khả năng thanh toán của họ, bộ phận chủ yếutrong thị trờng của doanh nghiệp sẽ dẫn dắt toang bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Thị trờng tồn tại một cách khách quan nên từng doanh nghiệp chỉ có thểtìm phơng thức hoạt động thích ứng với thị trờng Mỗi doanh nghiệp trên cơsở nhận biết nhu cầu của thị trờng kết hợp với khả năng của mình để taọ rachiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh hợp lý nhằm thoả mãn tốt nhấtnhu cầu của thị trờng và xã hội.

 Thị trờng phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trong cạnh tranh

Mỗi doanh nghiệp hoạt động trên thơng trờng đều có một vị thế cạnhtranh nhất định Thị phần(thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc) phảnánh thế và lực của doanh nghiệp trên thị trờng.

Thị trờng mà doanh nghiệp chinh phục đợc càng lớn chứng tỏ khả năngthu hút khách hàng càng mạnh, số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc càng nhiều vàdo đó mà vị thế doanh nghiệp càng cao.

Thị trờng rộng giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi hơn dẫn tới doanh thu vàlợi nhuận nhanh hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu t hiện đại hoásản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả năng chiếm lĩnh và mở rộngthị trờng Khi đó thế và lực của doanh nghiệp cũng sẽ đợc củng cố và pháttriển.

1.3 Chức năng của thị trờng

* Chức năng thực hiện:

Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trờng Thựchiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tinh chất quyết định đối với thựchiện các quan hệ và hoạt động khác.

Thị trờng hoạt động : hành vi trao đổi hàng hoá ;thực hiện tổng số cungvà tổng số cầu trên thị trờng; thc hiện cân băng cung cầu từng thứ hàng hoá;thc hiện giá trị ( thông qua giá cả); thực hiện việc trao đổi giá trịv.v….Thông qua chức năng thực hiện của thị tr.Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng , các hàng hoá hình thànhtrên các giá trị trao đổi của mình Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọngđể hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỉ lệ về kinh tế thị trờng.

Trang 7

Hàng hoá đợc sản xuất ra, ngời ta sản xuất phải bán nó Việc bán hàng ợc thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng Thị trờng thừanhận chính là ngời mua chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản quá trìnhtái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành Bởi vì bản thân việc tiêudùng sản phẩm và các chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định trên thị trờngkhi hàng hoá đợc bán.

đ-Thị trờng thừa nhận : tổng khối lợng hàng hoá (tổng giá trị sử dụng) đa rathị trờng ; cơ cấu của cung và cầu, quan hệ cung cầu đối với từng hàng hoá;thừa nhần giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa , chuyển giá trị sử dụng vàgiá trị cá biệt thành giá trị sử dụng và giá trị xã hội; thừa nhận các hoạt độngmua và bán v.v….Thông qua chức năng thực hiện của thị trThị trờng không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quảcủa quá trình tái sản xuất, quả trình mua hán và thông qua sự hoạt động củacác qui luật kinh tế trên thị trờng mà thị trờng còn kiểm tra, kiểm nghiệmquá trình tái sản xuất quá trình mua bán đó

 Chức năng điều tiết kích thích:

Nhu cầu thị trờng là mục đích của quá trình sản xuất Thị trờng là tậphợp các hoạt động của các qui luật kinh tế cả thị trờng Do đó, thị trờng vừalà mục tiêu vừa tạo động lực để thực hiện các mục tiêu đó Đó là cơ sở quantrọng để chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng phát huy vai trò quantrọng của mình.

Chức năng điều tiết và kích thích thể hiện ở chỗ:

+ Thông qua nhu cầu thị trờng, ngời sản xuất chủ động di chuyển t

liệu sản xuất, vốn và lao động tử nghành này qua ngành khác, từ sản

phẩm này sang sản phẩm khác để có lợi nhuận cao.

+ Thông qua các hoạt động của các qui luật kinh tế của thị trờng, ngờisản xuất có lợi thế trong cánh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình đểphát triển sản xuất Ngợc lại những ngời sản xuất cha tạo ra đợc lợi thếtrên thị trờng cũng phải vơn lên để thoát khỏi nguy cơ phá sản.Đó lànhững động lực mà thị trờng tạo ra đối với sản xuất.

+ Thông qua sự hoạt động của các qui luật kinh tế trên thị trờng ngờitiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình.Do đó thị trờng có vai trò to lớn đối với việc hớng dẫn tiêu dùng.

+ Trong quá trình tái sản xuất , không phải ngời sản xuất lu thôngv.v….Thông qua chức năng thực hiện của thị trchỉ ra cách chi phí nh thế nào cũng đơc xã hội thừa nhận Thị tr-ỡng chỉ thừa nhận ở mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiếttrung bình).Do đó thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với kíchthích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động.

 Chức năng thông tin:

Trong tất cả các khâu (các giai đoạn ) của quá trình tái sản xuất hànghoá , chỉ có thị trờng mới có thể có chức năng thông tin Trên thị trờng cónhiều mối quan hệ: kinh tế , chính trị , xã hội, dân tộc ,v.v….Thông qua chức năng thực hiện của thị trSong thông tinkinh tế là quan trọng nhất.

Thị trờng thông tin về : tổng số cung và tổng số cầu; cơ cấu của cung cầu;quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá; giá cả thị trờng ; các yếu tố ảnhhởng tới thi trờng, đến mua và bán, chất lợng sản phẩm, hớng vận động củahàng hoá; các điều kiện dịch vụ cho mua và bán, các quan hệ tỷ lệ vế sảnphẩm v.v….Thông qua chức năng thực hiện của thị tr

Thông tin thị trờng có vai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế Trongquản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết định.

Trang 8

Ra quyết định cần có thông tin Các dữ liệu thô n quan trọng nhất là thôngtin từ thị trờng Bởi vì các dữ kiện đó khách quan, đợc xã hội thừa nhận.

Bốn chức năng của thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau.Mỗi hiệntợng kinh tế diễn ra trên thị trờng đều thể hiệu bốn chức năng này.Vì lànhững tác dụng vốn có bắt nguồn từ bản chất thị trờng, do đó không nên đặtvấn đề chức năng nào quan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơnchức năng nào Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận đợcthực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng.

Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinhdoanh là sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trờng Nhận biết đợc đặc điểmvà sự hoạt động của từng loại thị trờng, các yếu tố tham gia vào hoạt độngcủa thị trờng, từ đó thấy rõ đặc điểm hình thành và vận động của giá cả thị tr-ờng, do đó cần phải nghiên cứu, phân loại các hình thái thị trờng.

2.Phân loại thị trờng.

Một trong những yếu tố quan trọng nhất để thành côngtrong kinh doanhlà sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của từng hình thái thị trờng Phân định cáchình thái thị trờng chính là chia thị trờng theo gốc độ khách quan khácnhau.Phân định hình thái thị trờng là cần thiết ,khách quan để nhận thứccặnkẽ về thị trờng.

Hiện nay trong kinh doanh ngời ta dựa vàonhiều tiêu thức khác nhau đểphân định hình thái thị trờng riêng đối với quá trìnhkinh doanh Sau đâylàmột số cáchphân định thị trờng chủ yếu về nội dung,tính chấtcủa từng hìnhthái thị trờng tơng ứng với các phân định đó.

2.1 Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các quốc gia,thị trờng chiathành thị trờng quốc nội và thị trờng quốc tế :

Thị trờng quốc nội là thị trờng mà ở đó diễn ra hoạt động mua bán hàng

hoá của những ngời trong phạm vi quốc gia và các quan hệ kinh tế diễn ratrong mua bán thông qua đồng tiền quốc gia,chỉ có liên quan tới các vấn đềkinh tế,chính trị trong một nớc.

Thị trờng quốc tế là nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hoágiữa các nớcvới nhau thông qua tiền tệ quốc tế các quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trờngthế giới ảnh hởng trực tiếp tới việc phát triển kinh tế ở mỗi nớc.

Phân biệt thị trơng quốc nội và thị trờng quốc tế không ở phạm vi biêngiới mỗi nớc mà chủ yếu ở ngời mua và ngời bán với phơng thức thanh toánvà loại giá áp dụng,ở các quan hệ kinh tế diẽn ra trên thị trờng.Với sự pháttriển của kinh tế, khoa học kỹ thuật và sự phân công lao động thế giới kinh tếmỗi nớc trở thành mắt xích của hệ thống kinh tế thế giới,do đó thị trơng quốcnội có quan hệ mật thiết với thị trờng quốc tế.Việc dự báo đúng sự tác độngcủa thị trờng quốc tế đối với thị trờng quốc nội là sự cần thiết và cũng lànhững nhân tố tạo ra sự thành công đối với mỗi nhà kinh doanh trên thơng tr-ờng quốc nội.

2.2 Căn cứ vào vai trò và vị thế của ngời mua và ngời bán trên thị ờng,thị trờng chia thành thị trờng ngời mua và thị trờng ngời bán:

tr-Trên thị trờng ngời bán,vai trò quyết định thuộc về ngời bán hàng thờngxảy ra trên hai tình thế cung cầu hoặc độc quyền bán.Các quan hệ kinh tếhình thành trên thị trờng(quan hệ cung cầu,quan hệ giá cả tiền tệ,quan hệcạnh tranh) hình thành không khách quan,giá thờng bị áp đặt,cạnh tranh bịthủ tiêu hoặc không đủ điều kiện để hoạt động,các kênh phân phối và lu

Trang 9

của ngời bán một mặt làdỏan xuất hàng hoá cha phát triển ,mặt khác là do sựtác động chi phối của hệ thống quản lýkinh tế hành chínhbao cấp.Viẹc xoábỏ cơ chế hành chính bao cấp là yếu tố cực kỳ quan trọng để chuyển từ thị tr-ờng ngời bán sang thị trờng ngời mua.

Trên thị trờngngời mua,vai trò quyết địng trong quan hệ mua bán thuộcvề ngời mua.Các quan hệ kinh tế trên thị trờng(quan hệ sản phẩm,quan hệcung cầu ,quan hệ giá cả và cung cầu….Thông qua chức năng thực hiện của thị tr ợc hình thành môt cách khách)đquan.Với thị trờng mua,vai trò của quy luật kinh tế đợc phát huy tác dụng vàdo đó vai trò,chức năng của thị trờng ngời mua không phải chỉ là công cụđiều tiết sản xuất xã hội mà nó còncông cụ để bổ xung cho kế hoặch Đối vớithị trờng này thì thái độ khôn khéo của các nhà kinh doanh để đạt đợc thànhcông là nhận thức,tiếp cận,xâm nhập và khai thác thị trờng.

2.3 Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu và khả năng biến nhu cầuthành hiện thực, thị trờng chia thành thị trờng thực tế, thị trờng tiềmnăng và thị trờng lý thuyết:

Thị trờng thực tế là một bộ phận của thị trờng mà trong đó yêu cầu tiêudùng đã đợc đáp ứng thông qua việc cung ứng hàng hoá và dịch vụ.

Thị trờng tiềm năng bao gồm thị trờng thực tế và một bộ phận thị trờngmà trơng đó khách hàng có yêu cầu tiêu dùng nh cha đợc đáp ứng

Trang 10

Thị trờng lý thuyết bao gồm tất cả các nhóm dân c trên thị trờng kể cả ời cha có yêu cầu tiêu dùng hoặc không có khả năng thanh toán.

ng-2.4 Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tợng trao đổi, thị trờng chiathành thị trờng hàng hoá và thị trờng dịch vụ.

Thị trờng hàng hoá là thị trờng trong đó đối tợng trao đổi hàng hoá, vậtphẩm tiêu dùng với mục điích thoả mãn nhu cầu vật chất Thị trờng hàng hoábao gồm nhiều bộ phận thị trờng khác nhau, điển hình là thị trờng t liệu sảnxuất và thị trờng t liệu tiêu dùng Trên thị trờng t liệu sản xuất thờng có cácnhà kinh doanh lớn, cạnh tranh diễn ra mạnh hơn, quy mô thị trờng lớn hơnnhng nhuncầu thị trờng không phong phú, đa dạng nh nhu cầu trên thị trờnghàng tiêu dùng, thỉntơng t liệu sản xuất phụ thuộc vào thịn trờng hàng tiêudùng Còn trên thị trờng hàng tiêu dùng số lợng ngời mau và ngời bán nhiều,mức độ cạnh tranh của thịk trờng này không gay gắtnh trên thị trờng t liệusản xuất Khả năng hình thành các cửa hàng đờng phố, siêu thị của thị trờngtiêu dùng rất lớn, hình thức mua bán trên thị trờng cũng rất phong phú(bánbuôn, bán lẻ, đại lý ) thị trờng bán lẻ là thị trờng chủ yếu của hàng tiêudùng.

Thị trơng dịch vụ là thị trờng trao đổi các chủng loại nh sửa chữa lắp đặtbảo hành các dịch vụ khác, không có sản phẩm tồn tại dới hình thức vật chất,không có các chung gian phân hpối mà sử dụng kênh phân phối trực tiếp,mạng lới phân bố của doanh nghiệp dịch vụ thờng tuỳ thuộc vào nhu cầu củathị trờng và đặc điẻem riêng của từng hoạt động kinh doanh.

2.5 Căn cứ vào vai trò và số lợng ngời mua và ngời bán trên thị trờng,thị trờng chia thành thị tờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trơng cạnhtranh không hoàn hảo và thị trờng độc quyền.

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó số ngời tham gia vàothị trờng tơng đối lớn không ai có u thế để cung ứng hay mua một số lợngsản phẩm khả dĩ ảnh hởng đến giá cả.ngời mua và ngời bán không ai quyếtđịnh giá cả chỉ châpsnhận giá cả mà thôi Các sản phẩm mua bán trên thị tr-ờng này là đồng nhất điều kiện tham gia vào thị trờng và ra khỏi thị trờngnói chung dễ dàng Ngời bán chỉ còn cách giảm bớt chi phí sản xuất và sảnxuất một sản lợng sản phẩm đến giới hạn mà chi phí cận biên bằng doanh thucận biên.

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là thị trờng phần lớn các doanhnghiệp đều ở hình tháithị trờng vừa có cạnh tranh vừa có độc quyền ậ hìnhthái này các doanh nghiệp vừa phải tuân theo các yêu cầu của quy luật cạnhtranh vừa phải đi tìm các giải pháp hòng trở thành độc quyền chi phối thi tr -ờng.

Thị trờng độc quyền có nghĩa là các nhà độc quyền có lhả năng chi phốicác quan hệ kinh tế và giá cả thị trờng Trên thị trờng độc quyền có thị trờngđộc quyền bán và độc quyền mua Thi trờng độc quyền bán là trong đó vaitrò quyết định thuộc về ngời bán, các quan hệ kinh tế trên thị trờng(quan hệcung cầu giá cả ) hình thành không khách quan: giá cả bị áp đặt, trên cáckênh phân phối,vai trò ngời mua bị thủ tiêu hoặc không đủ điều kiện hoạtđộng trên các kenh phân phố, vai trò của ngời mua bị thủ tiêu chỉ còn thị tr-ờng độc quyền mua thì vai trò quyết định trong mua bán hàng hoá thuộc vềngời mua, các quan hệ kinh tế phát huy tác dụng

II những lý luậnvề hoạt động mở rộng thị trờng

Trang 11

1 Khái niệm mở rộng thị trờng

Trong kinh doanh tất cả chỉ có ý nhĩa khi tiêu thụ đợc sản phẩm Thực tếlà những sản phẩm và dịch vụ đẫ đạt đợc thành công và hiệ quả trên thi trờngthì giờ đây không có gì để đảm bảo rằng chúng ta sẽ tiếp tục đợc thành côngvà hiệu quả hơn nữa bởi không có một hệ thống thị trờng nào tồn tại vĩnhviễn do đó việc tiến hành xem xét lại nhngx chính sách, sản phẩm, hoạt độngquảng cá, khuếch trơng là cần thiết điều này đặc biệt quan trọng trong hoạtđộng mở rộng thị trờng Thị trờng thay đổi, nhu cầu của khách hàng biếnđổi và sự cạnh tranh sẽ đem lại những bất lợi đối vơi những tiến độ mà doanhnghiệp đã đạt đợc Sự phát triển không tự dng mà có, nó bắt nguông từ việctăng chất lợng sản phẩm và áp dụng những chiến lợc bán hàng một cách cóhiệu quả trong cạnh tranh.

Mở rộng thị trờng là hoạt động phát triển đến “nhu cầu tối thiểu”bằngcách tấn công vào các khách hàng không đầy đủ, tức là những ngời khôngmua tất cả sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh của ngời cạnh tranh.

Biết đợc những biến động của thị trờng và chu kỳ sống của hầu hết cácsản phẩm là điều cốt tử đảm bảo cho sự phát triển trớc mắt cũng nh triểnvọng lâu dài, kế hoạch mở rộng phải đợc vạch ra một cách thận trọng đểtránh đầu t quá mức vào thiết bị và nhân lực, những yếu tố này sẽ đè nặng lêncông ty khi thị trờng suy thoái Và hoạt động mở rộng thị trờng của doanhnghiệp là cần thiết và thích hợp.

2 Vai trò của hoạt động mở rộng thị trờng.

Hoạt động mở rộng thị trờng là một trong những Marketing nhằm mởrộng phạm vi thị trờng cũng nh phạm vi hoạt động cũng nh hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp hoạt động mở rộng thị trờng giữ một vai trò quantrọng trong việc thiết lập và mở rộng hệ thống sản xuất và tiêu thụ các chủngloại sản phẩm của doanh nghiệp với mục tiêu lợi nhuận và duy trì u thế cạnhtranh.

2.1 Góp phần khai thác nội lực cho doanh nghiệp.

Dới góc độ kinh tế, nội lực đợc xem là sức mạnh nội tại, là động lực, làtoàn bộ nguồn lực bên trong của sự phát triển kinh tế Trong phạm vi kinhdoanh của một donh nghiệp, nội lực bao gồm.

- Các yếu tố thuộc về quá trình sản xuất nh đối tợng lao động, t liệulao động, sức lao động.

- Các yếu tố thuộc về tổ chức quả lý nh tổ chức quản lý xã hội, tổ chứcquản lý kinh tế.

Nội lực đợc cjia thành hai dạng: loại đang sử dụng và loại tiềm năng sửdụng khi có điều kiện Gắn với nội lực và việc khai thác, phát huy nội lực, đólà quá trình vận dụng, sử dụng, làm chuyển hoá nó Là việc duy trì làm chonó ngày càng mở rộng, đáp ứng nhu cầu phát triển Biểu hiện của nó là sứcsống, khả năng thích nghi và tính cạnh tranh cao của nền kinh tế nói chung.

Việc khai thác,phát huy sử dụng ,quản lý, phối hợp nội lực biểu hiện tậptrung nhất ở khả năng cạnh tranh.Trong điều kiện toàn cầu hoá nh hiệnnay,khả năng cạnh tranh cao thấp cho biết sứ mạnh của doanh nghiệp,nó sẽbảo dảm cho sự phát triển doanh nghiệp.Khai thác nội lực chỉ là nội lực củaphát triển,khi kinh doanh không còn hiệu quả là việc khơi dậy và phát huynội lực không tốt

Trang 12

Trong nội lực,sức lao động con ngời là quan trọng ,con ngời có năng lựclà quan trọng nhất, vì vậy phát huy và sử dụng có hiệu quả năng lực của conngời là phần quan trọng trong khai thác và phát huy nội lực.

Quá trình khai thác và phát huy nội lực là quá trình chuyển hoá các yếutôsức lao động, t liệu lao động thành sảnphẩm hàng hoá thành thu nhập cuảdoanh nghiệp Phát triển thị trờng và là cầu nối, vừa là động lực,để khaithác,phát huy nội lực tạo thực lực kinh doanh cho doanh nghiệp.Thị trờng tácđộng theo hớng tích cức sẽ làm cho nội lực tăng trởng mạnh ,trái lại cũng sẽhạn chế vai trò của nó.

Trong xu thế phát triển mạnh mẽ nh hiện nay,cạnh tranh mãnh liệt hơn ớc rất nhiều ,các doanh nghiệp phải cạnh tranh nỗ lực của mình vào sản suấtnhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể thị trờng Trớc đây nhiều công ty đã xản suấtnhững sản phẩm mà họ tin rằng thị trờng tiêu cực, mà ít hoặc không quantâm đến cái gì thực sụu là nhu câu.Kết quả sự xâm nhập thị trờng giảmxuống tối thiểu Chiến lợc mở rộng thị trờng đòi hỏi phải có sự hiểu biết sâusắc về thị trờng Do đó, nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt một cáchchính xác về nhu cầu của thị trờng để từ đó tổ chức các hoạt động sản xuấtkinh doanh thích hợp Chẳng hạn trong một chiến lợc mở rộng thị trờng,doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc nhu cầu, tình hình và khả năng tiêu thụcủa thị trờng mới Qua đó, doanh nghiệp sẽ chủ động di chuyển t liệu sảnxuất, vốn và lao động từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này quasản phẩm khác để có lợi nhuận cao.

tr-Sức tác động của hoạt động phát triển thị trờng đợc thể hiện thông quaquá trình thu hút, huy động các nguồn lực cho sản xuất đồng thời tìm thị tr-ờng, tổ chức lu thông nhằm tiêu thụ có hiệu quả sản phẩm đợc tạo ra trongquá trình sản xuất Nhờ đó doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh mớitrên các thị trờng mới và nắm bắt đợc số luợng khách hàng mới nhất định.Khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp cũng vì thế đợc nângcao, uy tín doanh nghiệp và nhãn hiệu sản phẩm đợc biết đến rộng rãi.

Có rất nhiều loại sản phẩm tiêu thụ thành công trên đoạn thị trờng này ng cha chắc đã thành công trên các đoạn thị trờng khác hay ngợc lại Do đó,mở rộng thị trờng giúp các nhà doanh nghiệp tìm đợc các đoạn thị trờng tiêuthụ thích hợp cho từng chủng loại sản phẩm đối với các nhóm khách hàngkhác nhau.Điều đó bắt buộc doanh nghiệp phải đa dạng hoá các sản phẩm,thai đổi và sáng tạo các sản phẩm mới, tạo u thế và khả năng thích nghicho sản phẩm trên thị trờng Có thể nói, mở rộng thị trờng là công cụ chỉ đạocần thiết trong việc tìm kiếm thị phần, khai thác cho cả sản phẩm đang có lẫnsản phẩm mới.

nh-Nếu sản phẩm có thể đáp ứng đợc thị trờng và sự đáp ứmg này phù hợpvới sự nghiên cứu bớc đầu thị trờng và với thẩm tra các khả năng có thể gặpphải thì các nhà sản xuất phải xem xét nguồn tài chính và nhân lực để xácđịng những chi phí kéo theo để bớc vào thị trờng mới.

Mở rộng thị trờng còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực,kĩ năng và chất lợng của lực lợng lao động mà đặc biệt là của đội ngũ nhânviên bán hàng Các nhân viên tiếp thị và bán hàng đợc coi nh là một đội ngũthống nhất, năng động và tháo vát Những ý kiến, sức mạnh và đôi khi khảnăng chịu đựng hay phản ứng của họ sẽ là một yếu tố chủ đạo cho sự tiến

Trang 13

2.2 Đảm bảo sự thành công cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

Hoạt động mở rộng thị trờng giúp cho các doanh nghiệp quan tâm đếncác vấn đề:

- Sự tồn tại của một thị trờng đứng vững đợc.

- Quy mô các thời cơ trên thị trờng có thể đạt đợc một cách thực sự.

Việc biết đợc hai nhân tố này sẽ tạo điêù kiện xây dựng các dự án sảnxuất và tiếp thị có hiệu quả Mở rộng thị trờng sẽ tạo cho doanh nghiệp có vịtrí ngày càng ổn định , nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp và trên cơsở đó thị trờng hiện có mang tính ổn định Mặt khác, trên thị trờng lúc nàocũng có sự cạnh tranh quyết liệt của nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng sảnxuất và tiêu thụ một hay một số mặt hàng Lẽ đơng nhiên doanh nghiệp nàocũng phải tìm cách để dành những điều kiện thuận lợi nhất dể sản xuất vàtiêu thụ Mở rộng thị trờng sẽ tạo ra động lực thúc đẩy chiến thắng trongcạnh tranh, nâng cao lợng sản phẩm bán ra.

3.Các khả năng mở rộng thị trờng của doanh nghiệp

Sản suất, kinh doanh cần có cơ hội, hiểu một cách đơn giản, cơ hội là sựxuất hiện những khả năng cho phép doanh nghiệp làm một việc gì đó.Trongthơng mại, cơ hội thể hiện sự xuất hiện nhu cầu của khách hàng và theo đó làviệc xuất hiện khả năng bán hàng để thoả mãn nhu cầu của nhà sản xuất kinhdoanh lẫn ngời tiêu thụ Nhu cầu luôn tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuấtkinh doanh Nhu cầu rất đa dạng, phong phú và đặc biệt mức độ khác biệt làrất cao Do đó cơ hội xuất hiện khắp mọi nơi, mọi lúc, mỗi doanh nghiệp đềumuốn khai thác tất cả các nhu cầu đã xuất hiện.Nhng một doanh nghiệp dùlớn đến đâu đều cũng không thể đáp ứng tất cả các nhu cầu trên thị trờng, tứclà không một nhà kinh doanh nào có thể khai thác hết những cơ hội trên thịtrờng mà chỉ có thể khai thác một hoặc một số cơ hội nào đó.

Cơ hội hấp dẫn trong thơng mại là những khả năng đáp ứng nhu cầu củakhách hàng và sẽ xuất hiện trên thị trờng đợc xem là phù hợp với mục tiêu vàtiềm lực của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp có đủ điều kiện thuận lợiđể khai thác và vợt qua nó để thu lợi nhuận.

Ansoff đã đa ra một khung tiêu chuẩn rất hiệu dụng để phát hiện nhữngcơ hội tăng trởng chiều sâu gọi là lới mở rộng sản phẩm hay thị trờng TheoAnsoff có ba chiến lợc tăng trởng theo chiều sâu.

Chiến lợc xâm nhập thị trờng: dành thêm thị phần bằng những sản phẩmhiện có trên thị trờng hiện tại.

Chiến lợc phát triển thị trờng: tìm kiếm những thị trờng mới mà những thịtrờng hiện tại có khả năng quan tâm

Sản phẩm hiện có Sản phẩm mớiThị trờng hiện có 1.Chiến lơc xâm nhập

thị trờng 3 Chiến lợc phát triểnsản phẩmThị trờng mới 2 Chiến lợc phát triển

thị trờng (Chiến lợc đa dạnghoá)Bảng 1.1: Ba chiến lợc tăng trởng theo chiều sâu:

Lới mở rộng sản phẩm thị trờng của Ansoff.

Trang 14

Khi công ty mở rộng thị trờng hay xâm nhập vào thị trờng mới phải cânnhắc thật cẩn thận xem liệu sản phẩm có phù hợp với những đòi hỏi , yều cầucủa thị trờng hay không, sẽ bán đợc số lợng đủ lớn với mức giá đủ cao để cólợi nhuận hay không Nếu không thì có sự lựa chọn nào khác Thị trờngthìngời bán làm marketing có ít nhất bốn khả năng lựa chọn khi khai thác thị tr-ờng mới đó là :

- Khả năng gặm nhấm thị trờng (tăng thị phần của doanh nghiệp ):cơ hội để doanh nghiệp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện tại trêncác thị trờng hiện tại.

- Khả năng phát triển thị trờng (mở rộng thị trờng của doanhnghiệp): cơ hội để doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hiện tại trên các thịtrờng mới.

- Khả năng phát triển sản phẩm: cơ hội để doanh nghiệp lựa chọncác sản phẩm mới kể cả sản phẩm cải tiến để đa vào tiêu thụ trên cácthị trờng hiện tại.

- Khả năng đa dạng hoá : cơ hội để doanh nghiệp mở rộng , pháttriển hoạt động thơng mại trên cơ sở đa ra các sản phẩm mới vào bántrên các thị trờng mới , kể cả hoạt động trong lĩnh vực không truyềnthống.

Cần chú ý đến hai dạng thức của đa dạng hoá:

+ Đa dạng hoá sản phẩm: tiêu thụ những sản phẩm mới trên thị trờngmới thuộc lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh truyền thống của doanh nghiệp

+ Đa dạng hoá kinh doanh: kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm mới trênthị trờng mới thuộc lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh truyền thống củadoanh nghiệp cha từng hoạt động.

Điều quan trọng trong quá trình lựa chọn kiểu chiến lợc là phải tìm hiểuxem điểm khởi đầu của công ty là ở đâu và sản phẩm đó có phải là sản phẩmmới xâm nhập không.

4.Những yều cầu của hoạt động mở rộng thị trờng.

Mở rộng thị trờng trớc tiên cần phải đảm bảo vững chắc phần thị phầnhiện có để tạo nên mộtthị trờng tiêu thụ ổn định, doanh nghiệp phải và thựchiện các biện pháp khai thác thị trờng hiện có cả về chiều rộng và chiều sâu.Từ đó nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng.

Mở rộng thị trờng để phù hợp với mục tiêu và chiến lợc kinh doanh củadoanh nghiệp phải gắn liền với chính sách sản phẩm và chính sách giá cả,chính sách phân phối và kỹ thuật yểm trợ bán hàng Điều này rất quan tròngvì để có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng mới, cạnh tranh đợc với các đối thủ thìtrớc hết phải xem sản phẩm của mình có cạnh tranh đợc hay không, sảnphẩm của doanh nghiệp cần phải hoàn thiện về mặt nào, giá cả có thể đơc thịtrờng chấp nhận không, lựa chọn kênh phân phối cho thị trờng nh thế nào?

Mở rộng thị trờng nhằm gắn ngời sản xuất vơí ngời tiêu dùng Ngời sảnxuất làm ra sản phẩm để bán trên thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu của ngờitiêu dùng và từ đó ngời sản xuất sẽ thu đợc lợi nhuận Để kiếm lợi nhuậnngày càng nhiều thì phải quan tâm tới nhỡng đòi hoỉ, sở thích của ngời tiêudùng trớc mắt cũng nh nâu dài.

Mở rộng thị trờng phải đảm bảo đợc hiệu quả kinh tế cao đây là nguyêntắc trung tâm xuyên suốt trong quá trình mở rộng thị trờng để đảm bảo hiêu

Trang 15

hợp sao cho quá trình vận chuyển hàng hoá thuận tiện đáp ứng nhu cầukhách hàng mọi nơi mọi lúc với chi phí thấp nhất đồng thời phải tổ chức hệthống thanh toán nhanh chóng phù hợp cho khách hàng, có chính sách giá cảhợp lý cho tờng thị trờng, từng thời điểm, nhất là khi thâm nhập thị trờngmới.

Mở rộng thị trờng cũng cần đảm bảo đúng pháp luật mà nhà nớc quyđịnh, việc mở rộng tthị trơng cũng đồng nghĩa với việc tiêu thụ sản phẩm củadaong nghiệp trên các thị trờng mới, do đó phải tuân theo các quy định đã đềra, toàn bộ các sản phẩm phải đợc kiểm tra trớc khi tung ra thị trờng.

5 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động mở rộng thị trờng của doanhnghiệp

Trang 16

Phát triển thị trờng kinh doanh sản phẩm là một trong những hoạt động cóvai trò quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy những yếu tố ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh thìcũng tác động hoạt động phát triển thị trờng của doanh nghịêp, mặc dù mứcđộ ảnh hởng có thể không giống nhau Mục tiêu của việc nghiên cứu các yếutố này là tìm kiếm, phân tích và lựa chọn các thông tin phục vụ quá trình raquyết định kinh doanh.

5.1 Nhóm các yếu tố chủ quan5.1.1 Tiềm lực của doanh nghiệp

Đây là nhân tố phản ánh sức mạnh,thế và lực doanh nghiêp trên thị ờng.Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến mà có thể phát triểntheo hớng mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay từng yếu tố.Vìthế mà doanh nghiệp cần phải thờng xuyên đnhs giá chính xác tiềm lực củamình để đề ranhững biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy và nâng cao hiệu quảnhân tố này.

tr-5.1.2 Đặc tính sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh và đặc tính sản phẩmmà doanh nghiệp kinhdoanh có ảnh hởng rất lớn tới công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.Đặc tính của sản phẩm quyết định phơng thức bảo quản, vạn chuyển , cáchthức tổ chức kênh phân phối và liên quan tới đặc tính cầu về sản phẩm Từ đóquyết định đến tốc độ và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Khinghiên cứu công tác mở rộng thị trờng tiêu thụi sản phẩm, các yếu tố về đặctính sản phẩm và ngành nghề kinh doanh cần nghiên cứu là :

- Đặc tính kinh tế kỹ thuật, đặc trng của sản phẩm.- ảnh hởng của yếu tố mùa vụ đến sản phẩm.

- Mối quan hệ trong tiêu du8ngf sản phẩm đang kinh doanh với các sảnphẩm khác, sản phẩm đó thay thế cho sản phẩm nào, hỗ trợ cho sảnphẩm nào ?

- Sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nào ? Độ dãn của cầu với giá ….Thông qua chức năng thực hiện của thị tr

5.1.3 Các nhân tố thuộc khâu tổ chức mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm

Sau khi đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng về số lợng và chất lợng, côngtác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm bao gồm nhiều khâu và nhiều côngđoạn khác nhau từ điều tra , nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, chào hang giớithiệu sản phẩm đến việc tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm cũng đóng vaitrò đẩy mạnh trong công việc tiêu thụ sản phẩm, kí kết các hợp đồng tiêu thụ

của doanh nghiệp.….Thông qua chức năng thực hiện của thị tr

Trang 17

Việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nhằm mục đích giới thiệu sản phẩmcho khách hàng biết về sản phẩm của doanh nghiệp Song song với việcquảng cáo và giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp cần phải tổ chức mạng lớiphân phối và tiêu thụ sản phẩm tới tận tay ngời tiêu dùng nh việc bố trí cáccửa hàng đại lý,phân phối sản phẩm đến khách hàng Bên cạnh đó vấn đề giácả cũng ảnh hởng không nhỏ đến tình hình mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp Vì vậy phải tổ chức tốt khâu tiêu thụ để cóthể nâng cao đợc số lợng sản phẩm tiêu thụ và phục vụ tốt nhu cầu kháchhàng về sản phẩm, từ đó mở rộng thị phần của doanh nghiệp.

5.1.4 Khách hàng

Khách hàng là cá nhân, nhóm ngời, doanh nghiêp có nhu cầu và khả năngthanh toán về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mà cha đợc đáp ứng vàmong muốn đợc thoả mãn.

Thị trờng của doanh nghiệp lầ tập hợp các khách hàng rất đa dạng, khácnhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi c trú, sở thích tiêu dùng và vịtrí trong xã hội….Thông qua chức năng thực hiện của thị trNgời ta có thể chia khách hàng nói chung thành nhữngnhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có đặc trng riêng phản ánh quá trìnhmua sắm của họ (những đặc điểm này sẽ là gợi ý quan trọng để doanhnghiệp đa ra các biện pháp phù hợp, thu hút khách hàng )

+ Theo mục đích mua sắm :có khách hàng là ngời tiêu dùng cuốicùng,những khách hàng chung gian , chính phủ và các tổ chức phi lợinhuận.Ngời tiêu dùng cuối cùng mua hàng hoá để thoả mãn nhu cầucủa chính bản thân mình; những ngời chung gian mua sản phẩm đểbán lại nhằm mục đích kiếm lời Các chính phủ và các tổ chức phi lợinhuận mua hàng hoá để sản xuất, làm dịch vụ công cộng hoặc chuyểnhàng hoá, dịch vụ này cho ngời khác cần dùng.

+Theo thành phần kinh tế: Có khách hàng cá nhân, tập thể hay doanhnghiệp nhà nớc Nguồn gốc khác nhauu của đồng tiền thanh toán và sựtiêu dùng cho chính họ hay tập thể và những ngời khác là đặc trng củanhóm khách hàng này.

+ Căn cứ vào khối lợng hàng hoá mua sắm: Có thể có khách hàngmua với khối lợng lớn và khách hàng mua với khối lợng nhỏ.

+ Căn cứ vào phạm vi địa lý: Có khách hàng trong vùng ,trong địa ơng, trong nớc và ngoài nớc (gồm cả ngời sản xuất ngời trung gian,ngời tiêu dùng cuối cùng và các chính phủ).Các khách hàng trong nớcthể hiện quy mô của thị trờng nội địa; Khách hàng nớc ngoài thể hiệnmối quan hệ đối ngoại và phạm vi của thị trờng mà doanh nghiệp thamgia Căn cứ vào tỷ trọng khối lợng sản phẩm bán trên các phạm vikhác nhau có thể đánh giá chất lợng và sự trởng thành của doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh.

ph-+ Theo mối quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp :Có khách hàngtruyền thống và khách hàng mới Khách hàng truyền thống là những kháchhàng có mối quan hệ thờng xuyên, liên tục với doanh nghiệp họ có vị trí đặcbiệt trong sự phát triển ổn định của doanh nghiệp Chi phí để lôi cuốn cáckhách hàng mới cao hơn chi phí để giữ lại khách hàng quen vì vậy xét về mặthiệu quả việc giữ lại khách hàng là quan trọng hơn,khó khăn hơn Chìa khoáđể giữ gìn đợc khách hàng là làm họ luôn hài lòng và thích hơn.

5.2 Nhóm các nhân tố khách quan :

Trang 18

Đó là những nhân tố “không thể kiểm soát đợc “ doanh nghiệp phải điềukhiển và đáp ứng các nhân tố đó.

*Vai trò và chiến lợc phát triển kinh tế của đảng và chính phủ.

*Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của chính phủ vào đời sốngkinh tế.

*Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng.*Hệ thống luật pháp, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành công chính.

5.2.2 Các yếu tố kinh tế.

Các yếu tố kinh tế bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của kháchhàng và dạng tiêu dùng hoá, “ là máy đo nhiệt độ” của thị trờng, quy địnhcách thức doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực của mình.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân.

- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng kỹ thuật trong hoạt động kinhdoanh.

- Chiến lợc phát triển kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tế.

5.2.4 Yếu tố văn hoá, xã hội.

Yếu tố văn hoá - xã hội ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi củacon ngời, qua đó ảnh hởng đến hành vi mua sắm của khách hàng.

IIi những vấn đề lý luận về xuất khẩu 1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế.

Từ xa xa con ngời đã ý thức đợc lợi ích của hoạt động trao đổi mau bángiữa các quốc gia và đó là khởi nguồn cho các lý thuyết về xuất khẩu.

1.1 Các lý thuyết về xuất khẩu.

* Lý thuyết của Adam Smith về lợi thế tuyệt đối.

Trang 19

Lý thuyết ra đời vào thế kỷ 18, theo quan điểm của ông thì một nớc sảnxuất những loại hàng cho phép sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên cảu nóvà sau đó tiến hành trao đổi với các nớc cơ sở các bên cùng có lợi, điều nàylàm cho tổng sản phẩm tăng lên.

Lý thuyết này tìm đợc nguyên nhân của thơng mại quốc tế một cách đơngiản Theo lý thuyết này thì các quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế ítnhất phải có thế mạnh về một sản phẩm nào đó cha giải thích đợc trờng hợphai quốc gia có cùng thế mạnh về một mặt hàng nào đó nhng vẫn tham giavào thơng mại quốc tế.

* Các nhà kinh tế thuộc trờng phái trọng thơng.

Họ cho rằng các quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhậpkhẩu Theo các nhà kinh tế của trờng phái này thì giá trị của cải tiến giá trịthế giới là một con số khổng lồ nên thơng mại quốc tế chỉ có lợi cho một bênvà gây thiệt hại cho bên kia" dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi íchcủa dân tộc khác" Lý thuyết này sớm đánh giá đợc tầm quan trọng củahoạt động xuất khẩu tuy nhiên lý thuyết này còn đơn giản, ít tính lý luận chagiải thích đợc bản chất của hoạt động thơng mại quốc tế.

* Lý thuyết về lợi thế so sánh.

Dựa trên các học thuyết của giai đoạn trớc, David Ricardo đã xây dựngnên lý thuyết thơng mại quốc tế nói chung hay hoạt động xuất khẩu nóiriêng.

Mô hình đơn giản của David Ricardo dựa trên năm giả thiết sau:

- Thế giới chỉ có hai quốc gia vf chỉ sản xuất hai mặt hàng mỗi quốc giacó lợi thế về một mặt hàng.

- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nớcnhng không di chuyển giữa các nớc.

- Công nghệ sản xuất giữa hai nớc là cố định.

- Chi phí sản xuất là cố định nhng không có chi phí vận tải - Thơng mại đợc coi nh hoàn toàn tự do giữa hai nớc.

Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn sovới các quốc gia khác trong sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì các quốcgia có thể tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trongsản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu

Trang 20

hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất( Đó là những lợi thế tơngđối) và nhập khẩu hàng hoá mà việc sản xuất chúng có bất lợi nhất ( Đó lànhững hàng hoá không có lợi thế tơng đối).

* Lý thuyết của Heckscher Ohlin về lợi thế tơng đối( lợi thế so sánh).Khác với các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng lợi thế so sánh dựa trên sựkhác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia, ông cho rằng lợi thế sosánh xuất phát từ sự khác nhau về hàm lợng các yếu tố dùng để sản xuất cácmặt hàng.

Lý thuyết của Heckscher Ohlin dựa trên các giả thiết sau:

- Thế giới chỉ hai quốc gia, hai hàng hoá và chỉ có hai yếu tố sản xuấtvà lao động t bản.

- Một hàng hoá sử dụng nhiều lao động và một hàng hoá nhiều vốn.- Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giống nhau và thịhiếu của hai dân tộc là nh nhau.

- Tỷ lệ đầu t và sản lợng của hàng hoá trong tơng lai và sản lợng hànghoá trong hai quốc gia là một hằng số không đổi Cả hai quốc gia đềuchuyên môn hoá sản xuất không hoàn toàn.

- Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tốđầu vào trong hai quốc gia

- Các yếu tố đầu vào trong từng quốc gia nhng bị cản trở trong phạm viquốc tế.

- không có chi phí vận tải, không có hàng dào thuế quan và các trở ngạitrong thơng mại giữa hai nớc.

Dựa trên các giả thiết trên Heckscher Ohlin phát biểu nh sau:

Một nớc sẽ sản xuất và xuất khẩu những loại hàng hoá mà việc sản xuấtchúng cần sử dụng nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm trong nớc đó Haynói cách khác, một nớc tơng đối rồi dào về lao động sẽ xuất khẩu hàng hoásử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn.

Trên đây là một số lý thuyết giải thích nguồn gốc và lợi ích thu đợc từviệc xuất khẩu.

1.2 Khái niệm và đặc điểm.

* Khái niệm.

Trang 21

Hoạt động xuất nhập khẩu là một mặt quan trọng trong hoạt động thơngmại quốc tế đó là quá trình bán hàng hoá dịch vụ cho ngời khác.

Mục đích của hoạt động xuất khẩu là thu đợc một khoản ngoại tệ dựa trêncơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao độngquốc tế Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điềukiện kinh tế sản xuất tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị kỹthuật cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm đem lại lợi ích cho mỗi quốcgia, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong từng giai đoạn.

* Đặc điểm.

Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng cả về điều kiệnkhông gian lẫn thời gian Nó có thẻ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũngcó thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên một hay nhiều quốc gia.

Hoạt động xuất nhập khẩu là một mặt của hoạt động thơng mại quốc tếnên nó cũng có những đặc trng của thơng mại quốc tế nh: Hoạt động xuấtnhập khẩu không giống nh buôn bán trong nớc mà là hoạt động buôn bán vớicác đối tác nớc ngoài, nó liên quan đến hoạt động thơng mại quốc tế khác nhbảo hiểm quốc tế, vận tải quốc tế, thanh toán quốc tế các nghiệp vụ này kháphức tạp và đa dạng rủi ro cao hơn.

Hoạt động xuất nhập khẩu mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Nókhông chỉ đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩymạnh sản xuất trong nớc nhờ tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ về xuất khẩu,phát huy tính năng sáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốctế kinh doanh xuất nhập khẩu còn là phơng tiện để khai thác lợi thế vềnguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nhân lực và các nguồn lực khác.Ngoài hoạt động xuất nhập khẩu còn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nớcvà đẩy mạnh tiến trình hội nhập nến kinh tế toàn cầu.

1.3 Các hình thức xuất khẩu.

Đa dạng các hình thức kinh doanh xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệphoạt động kinh doanh kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đạt đợc hiệuquả cao trong kinh doanh, phân tán bớt rủi ro Các doanh nghiệp cố thể lựachọn các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu sau:

* Xuất khẩu trực tiếp.

Trang 22

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính doanhsản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới các khách hàngnứơc ngoài thông qua các tổ chức của mình.

Trờng hợp doanh nghiệp không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩubao gồm hai công đoạn sau:

- Ký hợp đồng mua hàng trả tiền cho các đơn vị sản xuất trong nớc.- Ký hợp đồng với các đối tác nớc ngoài , giao hàng và thanh toán tiềnhàng với họ.

+ Ưu điểm của hình thức này.

- Giảm bớt chi phí trung gian, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp lớnhơn.

- Với vai trò là ngời bán trực tiếp đơn vị ngoại thơng có thể nâng cao uytín của mình thông qua các quy cách phẩm chất của hàng hoá.

- Các doanh nghiệp ngoại thơng có thể liên hệ trực tiếp thờng xuyên vớikhách hàng và thị trờng nớc ngoài do đó có thể nắm đợc các nhu cầu củakhách hàng và tình hình bán hàng ở thị trờng đó một cách nhanh chóng nhấtđể đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

+ Nhợc điểm.

Tuy vậy hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một số vốn tơng đốilớn để sản xuất hoặc mua hàng, yêu cầu nghiệp vụ của cán bppj trong doanhnghiệp phía có nghiệp vụ xuất nhập khẩu vững chắc, rủi ro trong kinh doanhcao.

* Buôn bán đối lu.

Buôn bán đối u là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất nhập khẩu kếthợp chặt chẽ với nhập khẩu ngời bán đồng thời là ngời mua hàng.

Đây là đặc trng cho quan hệ hàng đổi hàng và vậy gọi phơng thức này làxuất nhập khẩu liên kết.

Trong phơng thức này yêu cầu.

- Cân bằng về tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu.

- Cân bằng về chủng loại hàng quý hiếm, loại quý hiếm này tơng ứngvới loại quý hiếm khác( hàng rễ đổi lấy ngoại tệ mạnh ).

- Cân đối về giá cả( nhập đắt thì cũng xuất tơng ứng).

Trang 23

Mua bán đối lu đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc phát triển vì thiếu ngoại tệcác nứơc này dùng phơng thức hàng đổi hàng để cân bằng nhu cầu trong nớc.

+ Ưu điểm của buôn bán đối lu:

Tránh những rủi ro do biến động tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hốimà vẫn mua đợc hàng nớc khác trong trờng hợp thiếu ngoại tệ Hơn nữa đốivới một quốc gia buôn bán đối lu có thể làm cân bằng hàng mục thờngxuyên trong cán cân thanh toán quốc tế.

+ nhợc điểm: phơng thức này làm mất nhiều thời gian tìm đối tác cóhàng hợp với nhu cầu mình cần cân đối.

* Xuất khẩu uỷ thác.

Đây là phơng thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thơng đóng vai trò làtrung gian thay cho đơn vị sản xuất để tiến hành ký kết hợp đồng mau bánngoại thơng, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhàsản xuất và qua đó hởng một khoản tiền nhất định thờng là theo phần trămgiá trị của lô hàng xuất khẩu.

Hình thức này bao gồm các bớc :

- Ký kết hợp đồng uỷ thác với đơn vị trong nớc.

- Ký hợp đồng xuất khẩu giao hàng thanh toán tiền hàng với bên ngoài.- Nhận uỷ thác xuất khẩu từ đơn vị trong nớc.

* Gia công quốc tế.

Gia công quốc tế là phơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bênnhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bênkhác gọi là bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm rồi giao lại cho bênđặt gia công và qua đó thu về một khoản phí gọi là phí gia công.

Đối với bên gia công phơng thức này giúp cho họ lợi dụng gía rẻ vềnguyên liệu, phụ liệu và phân công nớc nhận gia công Với nớc nhận giacông phơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm trong nớc.

Hạn chế của hình thức này là gia công làm cho các doanh nghiệp ít cókhả năng xâm nhập và tìm hiêủ thị trờng nứơc ngoài, gia công dẫn đến chậmđổi mới trang thiết bị công nghệ vì lợi nhuận từ giá nhân công rất nhỏ ngoàira còn lệ thuộc vào bên đặt gia công.

*Gia công tại chỗ.

Trang 24

Gia công tại chỗ là hình thức mới đang đợc phổ biến rộng rãi, đặc điểmcủa hình thức này là hàng hoá không biên giới quốc gia Do vậy giảm chi phícũng nh rủi ro trong quá trình vận chuyển, bảo quản hàng hoá Thủ tục tronghình thức xuất nhập khẩu này đơn giản, trong nhiều trờng hợp không nhấtthiết phải có hợp đồng phụ trợ nh hợp đồng vận tải bảo hiểm hàng hoá, cácthủ tục hải quan.

Ngày nay với sự ra đời của hàng loạt các khu chế xuất ở nớc ta thì đây làhình thức xuất nhập khẩu có hiệu quả Việc thanh toán tiền hàng xuất khẩucũng rất nhanh chóng có thể là đồng tiền của nớc sở tại hoặc đồng tiền của n-ớc thứ ba do hai bên thoả thuận.

*Tái xuất khẩu.

Tái xuất khẩu là việc xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩumà cha tiến hành chế biến sng nớc thứ ba.

Chủ thể tham gia tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham gia của ba quốcgia gồm nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu và nớc nhập khẩu Hàng hoá có thểđi từ nớc sản xuất sang nớc nhập khẩu “ Gọi là chuyển khẩu” hoặc đi từ nớcxuất khẩu sang nớc tía xuất khẩu sau đó tới nớc nhập khẩu gọi đó là tái xuấtkhẩu theo đúng nghĩa của nó.

Theo phơng thức này doanh nghiệp sẽ thu đợc một khoản chênh lệch giữakhoản tiền bỏ ra và khoản tiền thu về khi xuất khẩu mà không cần tổ chứcsản xuất Ngoài ra họ có thể hởng thu nhập theo hình thức chiếm dụng vốnkhi đã thu của nớc nhập khẩu mà cha trả cho nớc xuất khẩu Phơng thức nàyđòi hỏi nghiệp vụ của cán bộ ngoại thơng rất cao, phải nhạy bén với tìnhhình thị trờng giá cả và sự hiểu biết chặt chẽ trong các hợp đồng mua bán.

Trang 25

1.4 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế.

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơsở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Xuất khẩu là hình thức cơ bảncủa hoạt động thơng mại quốc tế nó xuất hiện từ rất sớm và phát triển cảchiều rộng lẫn chiều sâu Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực trong mọi điều kiệnkinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất máy mócthiết bị và công nghiệp kỹ thuật cao Ngoài ra hoạt động này còn diễn ra đốivới hàng hoá vô hình và mặt hàng này ngày càng chiếm tỷ trọng ngày cànglớn trong mậu dịch quốc tế.

Đây là một nội dung chính của hoạt động thơng mại và là hoạt động đầutiên trong thơng mại quốc tế, xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của từng doanh nghiệp nói riêng và từng quốc gia nóichung cũng nh trên toàn thế giới.

a) Đối với nền kinh tế thế giới.

Do điều kiện khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về một lĩnhvực nào đó Để khai thác đợc lợi thế và giảm bớt các bất lợi tạo thế cân bằngtrong quá trình sản xuất tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành buôn bánnhững sản phẩm mà mình sản xuất có lợi và nua những sản phẩm mà mìnhsản xuất bất lợi Nói cách khác mỗi quốc gia dù trong tình huống bất lợi nàohọ vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác các lợi thếnày quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợithế tơng đối Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này làm cho mỗi quốc giakhai thác đợc lợi thế của mình một cách tốt nhất, giúp tiết kiệm đợc nguồnlực trong quá trình sản xuất và do đó tổng sản phẩm của toàn thế giới tănglên.

Trang 26

b) Đối với nền kinh tế quốc gia.

Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự tăngvà phát triển của mỗi quốc gia.

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá là bớc đi phù hợp là con đờng tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hâụ đẩy nhanh tốc độ tăng trởngkinh tế, tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia đồi hỏi phải có 4 yếu tố: nhânlực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật Trên thực tế hầu hết các nớc đang phát triểnthiếu vốn, kỹ thuật, tha lao động để khấc phục tình tạng này bắt buộc họphảinhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nớc không có khả năng cungứng Vẫn đề làm thế nào để có đủ ngoại tệ cần thiết cho việc nhập khẩu này.

 Nguồn vốn nhập khẩu của mỗi nớc đặc biệt là các nớc đang pháttriển có thể huy động từ các nguồn sau:

+ Đầu t nớc ngoài, vay nợ, các nguồn vốn viện trợ.+ Thu hút hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ.+ Thu hút từ hoạt động xuất khẩu.

Nguồn vốn vay và viện trợ có tầm quan trọng không thể phủ nhận nhngviệc huy động nguồn vốn này không phải dễ dàng, bên cạnh đó sử dụngnguồn vốn này các nớc đi vay thờng phải chấp nhận thiệt thòi nhất định vàhoàn trả nguồn vốn này sau một thời gian nhất định.

 Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và pháttriển sản xuất.

Dới tác dụng của xuất khẩu cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giớiđang có xu hớng thay đổi mạnh mẽ, xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinhtế của mỗi quốc gia, từ nông nghiệp sang công nghiệp,dịch vụ vụ cho phùhợp với xu hớng phát triển kinh tế của thế giới Có hai cách nhìn nhận về tácđộng của xuất khẩu đối với sản phẩm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là:

Một là, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Hai là, coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Quảnđiểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phá triển, đợc thể hiện chủ yếu ở các mặt sau:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm góp phần ổn

Trang 27

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển chẳnghạn nh phát triển ngành giầy dép thì ngành vảy, cao su, hoá chất….Thông qua chức năng thực hiện của thị trcó cơ hộiphát triển theo.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp yếu tố đầu vàođồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của ngời tiêu dùng Vì ngoạithơng cho phép một quốc gia tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiềuhơn khả năng sản xuất của quốc gia đó.

+ Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất giúp cácquốc gia khác nhau khai thác đợc triệt để lợi thế so sánh của mình, tạo điềukiện cho các quốc gia tiến hành chuyên môn hoá nâng cao hiệu quả sản xuất.Khi công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâusắc hơn.

Với đặc điểm quan trọng là dùng đồng tiền làm phơng tiện thanh toán xuấtkhẩu góp phần làm tăng dự dự trữ quốc gia Đặc biệt với những nớc nghèođồng tiền có khả năng chuyển đổi kém thì nhờ hoạt động xuất khẩu điềuchuyển cung cấp ngoại tệ tạo điều kiện cho nền sản xuất trong nớc phát triển.Thực tế đã chứng minh rằng những nớc phát triển là những nớc có nền ngoạithơng phát triển.

 Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm cảithiện đời sống nhân dân.

Thông qua việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu tạo cộng ăn việc làm cho ời lao động, giải quyết đợc nạn thất nghiệp Mặt khác xuất khẩu tạo ra ngoạitệ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

ng Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển cảu các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại.

Giữa xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có mối quan hệ qualại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ yếu cơ bản vàlà hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại Từ đó nó thúc đẩy cácmối quan hệ phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, giao thôngvận tải quốc tế Ngợc lại sự phát triển của các ngành này là điều kiện tiền đềcho hoạt động xuất khẩu phát triển.

Ngoài ra xuất khẩu còn có thể thay đổi cơ cấu vật chất của từng sản phẩmvà tổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tích luỹ Xuất khẩuthúc đẩy khoa học phát triển làm tăng giá trị máy móc thiết bị và làm giảm

Trang 28

giá trị lao động trong cấu thành giá trị hàng hoá chuyển dịch cơ cấu hữu cơcủa t bản.

Nh vậy đẩy mạnh xuất khẩu đã tạo động lực cho việc giải quyết các vấnđề của nền kinh tế nh tạo nguồn vốn phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển sản xuất, giải quyết công ănviệc làm cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệkinh tế đối ngoại

c) Đối với từng doanh nghiệp.

Trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, hớng ra các thị trờng ớc ngoài là xu hớng chung của các doanh nghiệp, việc xuất khẩu hàng hoádịch vụ sẽ đem lại các lợi ích sau cho doanh nghiệp:

n Thông báo hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có cơ hội để tham

gia và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế về giá cả cũng nh chất lợng sản phẩmnhng yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu mặt hàngphù hợp với thị trờng.

- Sản xuất hàng giúp các doanh nghiệp có cơ hội để tham gia và cạnhtranh trên thị trờng quốc tế về giá cả cũng nh chất lợng sản phẩm những yếutố này đòi hỏi DN phải hình thành một cơ cấu mặt hàng phù với thị trờng.

- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới đểhoàn thiện công tác quản lý kinh doanh đồng thời có ngoại tệ để tái đầu t choquá trình sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu.

- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp các DN thu hút đợc nhiều lao động vàolàm việc, tạo ra thu nhập ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu cần thiết, vừalà đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và thu hút ngoại tệ Ngoài rakhi tiến hành hoạt động xuất khẩu DN có cơ hội mở rộng buôn bán kinhdoanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho tất cả cácbên.

Nh vậy xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với mỗi DN mà còncó vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thế giới Tuy nhiên hoạt động xuấtkhẩu còn chịu sự tấc động của nhiều yếu tố khác nhau.

2 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động trong môi trờng kinh doanh quốc tế nói chung và kinh doanhxuất nhập khẩu nói riêng chịu ảnh hởng của cả yếu tố bên trong( Nhân tốchủ quan) và cả yếu tố bên ngoài DN( Nhân tố khách quan) Nghiên cứu các

Trang 29

tác động của nó đến hoạt động xuất khẩu Qua đó giúp DN có những biệnpháp khai thác những nhân tố ảnh hởng tích cực, hạn chế các nhân tố có

Năng lực tài chính thể hiện ở vốn kinh doanh của DN bao gồm:

Vốn lu động, vốn cố định cơ cấu vốn, ngoại tệ Vốn là một nhân tố quantrọng, DN phải có một lợng vốn nhất định nào đó thì mới có thể duy trì vàphát triển sản xuất DN cũng cần có cơ cấu vốn hợp lý vốn qua nhiều màkhông có lao động hoặc ít vốn mà lại nhiều lao động thì DN không phát triểnđợc hoặc phát triển mất cân đối Nó quyết định đến tốc độ tăng sản lợng củaDN

 Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Cán bộ công nhân viên là những ngời hoạt động theo nghiệp vụ chuyênmôn, đây là những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm Nếu tay nghề tốt thì làm rasản phẩm đạt kết quả chất lợng cao Đối với cán bộ thì phải có nghiệp vụchuyên môn giỏi có thể giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng DN có thể đàotạo cán bộ công nhân đạt trình độ cao để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.

 Trình độ năng lực quản lý.

Trình độ năng lực quản lý ảnh hởng đến chất lợng của hoạt động sản xuấtcủa DN nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng Những ngời lãnhđạo cần có chính sách chiến lợc kinh doanh hợp lý, tổ chức nhân sự cho phùhợp với quy mô tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Các tham số Marketing.

Bao gồm các yếu tố sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và xúc tiến bánhàng các yếu tố này có thể đợc thây đổi cho phù hợp với thị trờng.

2.2 Các nhân tố khách quan. Nhân tố ảnh hởng trong nớc.

Đây là nhóm nhân tố ảnh hởng không chịu sự kiểm soát của DN do vậyDN phải thích nghi với nó

Trang 30

+ Hệ thống chính trị luật pháp và chính sách của nhà nớc đây là nhữngnhân tố cơ bản ở tầm vĩ mô, nó không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩucủa DN ở hiện tại mà còn tác động ở trong tơng lai DN cần tuân thủ hệthống luật pháp của nhà nớc dựa vào các chinh sách chiến lợc để hoạt độngkinh doanh.

Hiện nay ở việt nam đang thực hiện chiến lợc tập trung và việc tạo ra cácsản phẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu của thị trờng thế giới trên cơ sởkhai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc.

Chiến lợc hớng về xuất khẩu thể hiện thông qua chính sách khuyến khíchxuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tham gia xuất khẩu khuyếnkhích các DN trong nớc xuất khẩu hàng hoá, khuyến khích xuất khẩu và cấmhoặc hạn chế xuất các loại hàng hoá nh vũ khí động vận quý hiếm.

+ Yếu tố tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá hối đoái có ảnh rất lớn đền hoạt động xuất khẩu của DN nó có thểlàn thay đổi hoạt động kinh doanh xuất khẩu của DN Sự thay đổi tỷ giá hốiđoái có thể đẩy mạnh hoặc kìm hãm hoạt động xuất khẩu DN bỏ chi phí đểtiến hành hoạt động xuất khẩu bằng bản tệ nhng DN thu bằng ngoại tệ, tỷ giáthay đổi trong thòi gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể làm cho DN thuđợc lợi nhuận cao hoặc lỗ trong hợp đồng.

Khi ký kết hợp đồng DN cần chú ý đến tỷ giá Nếu nh tỷ giá lớn hơn tỷsuất ngoại tệ thì DN có thể thực hiện hợp đồng hoặc ngợc lại Mặt khác DNcần chú ý đến tỷ gía hối đoái và các dự báo về tỷ giá để tránh biến động vềgiá cả.

+ Lợi thế so sánh trong sản xuất xuất khẩu.

Theo lý thuyết lợi thế so sánh thì các quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩunhững mặt hàng mà việc sản xuất cấn các yếu tố với chi phí tơng đối thấp thìsẽ có lợi thế kinh tế Từ lý thuyết này DN cần lựa chọn các mặt hàng đợc sảnxuất từ các yếu tố có chi phí tơng đối thấp để xuất khẩu các yếu tố đó phụthuộc vào khả năng và nguồn lực của đất nớc Vấn đề đạt ra là DN cần lựachọn mật hàng thích hợp.

Đối với Việt Nam một nớc đang phát triển thì các yếu tố có lợi thế sosánh là: Nhân công rẻ, tài nguyên phong phú và đa dạng mà vẫn cha khaithác đúng tiềm năng của nó.

Trang 31

Sự cạnh một mặt có tác dụng thúc đẩy các DN vơn lên mặt khác nó sẽđào thải các DN yếu kém làm ăn không có hiệu quả Mức độ cạnh tranh đợcthể hiện ở số lợng DN tham gia hoạt động xuất khẩu cùng ngành hàng vàkhối lợng mà các DN đó bán trên thị trờng thế giới Nhà nớc khuyến khíchxuất khẩu cho phép các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sựcạnh tranh mạnh mẽ, đây là một thách thức đối với các DN tham gia xuấtkhẩu.

+ Trình độ phát triển cơ sở vậy chất kỹ thuật của đất nớc.

Đây là các nhân tố thuộc về hạ tầng nó phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.đó là trình độ phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng,hệ thống bảo hiểm, công trình xây dựng cơ bản nh bến cảng, xây bay bãi Các yếu tố này quan hệ chặt chẽ với hoạt động xuất khẩu nếu các yếu tố nàyở trình độ cao sẽ thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và ngợc lại.

 Nhóm nhân tố ngoài nớc.

Các nhân tố này không những nằm ngoài khả năng kiểm soát của DN mànó còn nằm ngoài khả năng kiểm soát của một quốc gia Nó có thể ảnh hởngtrực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu của DN Nhóm nhân tố nớcngoài bao gồm các nhân tố sau: Tình hình trình trị pháp luật chính sách củaquốc gia nhập khẩu, tình hình kinh tế của thị trờng nhập khẩu, đặc điểm vănhoá xã hội của thị trờng nhập khẩu, trình độ phát triển KHKT, mức độ cạnhtranh quốc tế, quan hệ hợp tác giữa các nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu Đâylà các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của DN Các nhântố có ảnh hởng khác nhau với các tác động phức tạp đối với DN.

Iv Tổng quan về thị trờng châu âu1.Đặc điểm của thị trờng châu âu.

Châu âu là môt thị trờng thống nhất với 15 thành viên, đứng thứ ba thếgiới về dân số và chiếm 20% kim ngạch xuất khẩu thế giới Là một thị trờngchung,nên bên cạnh các chính sách riêng của từng nớc,EU có quy địnhchung cho từng khối trong việc điều tiết các họt động xuất nhập khẩu Chínhsách thơng mại của EU bao gồm hai phần rõ rệt: Chính sách thơng mại nộikhối và chính sách thơng mại quốc tế Việc điều tiết các hoạt động ,quan hệthơng mại với các nớc bên ngoài khối, EU có thể thanh lập một khu vực mậu

Trang 32

dịch tự do hay liên minh quan thuế đối với một số sản phẩm nhập khảu Cáccông cụ thờng đợc sử dụng trong chính sách thơng mại của EU với phàn cònlại của thế giới là biểu thuế chung có phân biệt, hạn ngạch, hànggiào kỹthuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu

2.Tỡm hieồu veà taọp quaựn tieõu duứng ụỷ moọt soỏ nửụực chaõu Aõu:

Maởc duứ hieọn nay coõng ty chuỷ yeỏu saỷn xuaỏt qua caực ủụn ủaởt haứng cuỷacaực nhaứ nhaọp khaồu nhửng vieọc tỡm hieồu taọp quaựn tieõu duứng cuỷa ngửụứichaõu Aõu cuừng laứ moọt yeỏu toỏ quan troùng neỏu coõng ty muoỏn thaõm nhaọpvửừng chaộc thũ trửụứng naứy.

Quyeỏt ủũnh thu mua saỷn phaồm cuaỷ ủa soỏ ngửụứi daõn chaõu Aõu ủửụùcphuù thuoọc vaứo nhửừng yeỏu toỏ sau:

 Giaự caỷ Chaỏt lửụùng Maóu maừ

 Trỡnh ủoọ coõng ngheọ Taực ủoọng moõi trửụứng

ẹoỏi vụựi nhửừng ngửụứi Anh, Ailen vaứ ẹửực chaỏt lửụùng cuỷa saỷn phaồm laứyeỏu toỏ haứng ủaàu trong quyeỏt ủũnh mua haứng, sau ủoự mụựi laứ coõng ngheọ vaứmoõi trửụứng.

ễÛ nhửừng nửụực Phaựp, YÙ vaứ Taõy Ban Nha, Boà ẹaứo Nha thỡ maóu maừ saỷnphaồm laùi ủoựng vai troứ quan troùng, sau ủoự mụựi laứ giaự caỷ vaứ chaỏt lửụùng.

ẹoỏi vụựi thũ trửụứng Bổ, Haứ Lan vaứ khu vửùc phớa Nam Taõy Ban Nha vaứHy Laùp thỡ giaự caỷ laùi laứ yeỏu toỏ vửụùt troọi trong vieọc quyeỏt ủũnh mua, sauủoự laứ chaỏt lửụùng vaứ maóu maừ.

3 Nhu caàu sửỷ duùng boựng vaứ caực thũ trửụứng tieàm naờng Chaõu Aõu :

Trong caực ẹaùi hoọi Theồ thao lụựn cuỷa Theỏ giụựi nhử ẹaùi hoọi Olympic,World cup thỡ vụựi 36 quoỏc gia, Chaõu Aõu luoõn laứ chaõu luùc coự soỏ vaọn ủoọngvieõn tham gia nhieàu nhaỏt Vụựi chổ moõn boựng ủaự maứ haứng naờm ụỷ caực quoỏc

Trang 33

nghiệp và bán chuyên nghiệp, đó là chưa nói đến các môn thể thao khácnhư bóng rổ, bóng chuyền, bóng ném Từ đó có thể thấy nhu cầu sửdụng dụng cụ thể thao nói chung và với các loại bóng nói riêng ở châuAâu là rất nhiều Và châu Aâu chính là một thị trường tiềm năng rộng lớncho các sản phẩm bóng đá cuả công ty.

Mặt khác, thông qua tình hình tiêu thụ của một số khách hàng hiệngiao dịch có thể nói nhu cầu sử dụng bóng của Thế giới nói chung và vớichâu Aâu nói riêng còn rất lớn Số lượng bóng sử dụng của mỗi nước cókhác nhau tùy vào tình hình kinh tế của mỗi nước Thông qua các giaodịch, lấy nước Hungary rất nhỏ với 7 triệu dân nhưng tiêu thụ 50000 quả/năm, hoặc như Thổ Nhĩ Kỳ với 64.479.000 dân tiêu thụ 47.000quả/năm

Căn cứ theo tài liệu của các công ty nước ngoài chuyên sản xuất vàkinh doanh hàng thể thao như Công ty Ever Young (Đài Loan), Korviet(Hàn Quốc) thì nhu cầu bóng thể thao đúng tiêu chuẩn phục vụ cho nhucầu tập luyện, thi đấu của thế giới rất lớn, ước tính khoảng từ 5 đến 7triệu quả bóng một năm trong đó tập trung ở một số nước Châu âu vàTrung Mỹ như sau:

Mexico : 840.000 quả/nămMỹ : 600.000 quả/nămVenezuela : 120.000 quả/nămPháp : 120.000 quả/nămÝ : 120.000 quả/nămIsrael : 120.000 quả/nămPanama : 60.000 quả/năm

Từ đó có thể suy ra nhu cầu sử dụng bóng ở một số nuớc lân cận hoặccó chung về đặc điểm kinh tế xã hội Ngoài ra còn nhu cầu bóng chonhững người chơi bóng tập luyện thể thao để giải trí và tậïp luyện sức

Trang 34

khỏe Từ đó có thể thấy nhu cầu sử dụng bóng của thế giới nói chung vàChâu Aâu nói riêng là rất lớn.

Trang 35

Ch¬ng 2

thùc tr¹ng s¶n xuÊt, kinh doanh cđa

c«ng ty s¶n xuÊt vµ kinh doanh dơng cơ thĨ thaoI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:

 Tên gọi: CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH DỤNG CỤ THỂTHAO.

 Tên giao dịch: GERU START COMPANY.

 Địa chỉ: 1/1 Tân Kỳ - Tân Quý, P16, Q.TB, Thành Phố Hồ Chí Minh. Điện Thọai: (84 - 4) 8.425110 - 8.470037 Fax: (84 - 4)

 E-mail: geruyoung@hcm.vnn.vn

Tiền thân của Công ty Sản Xuất và Kinh Doanh Dụng Cụ Thể Thaolà Xí Nghiệp Sản Xuất và Dụng Cụ Thể Thao Việt Nam _ Đài Loan doTổng Công Ty Cao Su Việt Nam đứng ra liên doanh với Công ty EverYoung Co LTD của Đài Loan, hoạt động theo giấy phép số 823/GP cấpngày 13/03/1994 của Uûy ban Hợp tác Nhà nước và Đầu tư (nay là Bộ KếHoạch và Đầu tư ).

 Tên giao dịch là: GERU - YOUNG SPORTS COMPANY. Tên viết tắt là: GERUYOUNG.

 Trong đó tổng vốn đầu tư theo giấy phép là: 2.431.400 USD, tươngđương 39.510.250.000 VN§ trong đó :

* Tổng Công Ty Cao su Việt Nam góp là :1.059.200 USD, tươngđương 17.212.000 000 VN§ bao gồm:

+ Quyền sử dụng đất (10.717 m2 ) trong 05 năm: 368.700 USD.+ Nhà xưởng sẵn có giá trị: 230.000 USD.+ Chi phí sửa chữa, mở rộng nhà xưởng: 150.000 USD.+ Tiền mua sắm, lắp đặt, vận chuyển: 167.500 USD.+ Phí lập hồ sơ ban đầu: 10.500 USD.

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức quản lý nhân sự - Một số vấn đề về mở rộng thị trường xuất khẩu bóng sang Châu Âu
Sơ đồ t ổ chức quản lý nhân sự (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w