1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu 33 về dao động cơ.

1 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 40,23 KB

Nội dung

C©u 1 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π 2 ≈ 10, cho g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m C©u 2 : Động năng của dao động điều hoà A. Biến đổi theo thời gian dưới hàm số sin B. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T C. Không biến đổi theo thời gian D. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số 2f C©u 3 : Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s 2 ≈ π 2 . Chu kỳ dao động của vật là: A. 4s B. 1,27s C. 0,4s D. 0,04s C©u 4 : Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α 0 . Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc α thì lực căng của dây treo là: A. T = mgcosα B. T = mg(3cosα - 2cosα 0 ) C. T = mg(3cosα 0 + 2cosα) D. T = 3mg(cosα - 2cosα 0 ) C©u 5 : Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là: x = 5sin(2πt + 3 π ), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy π 2 ≈ 10, π ≈ 3,14). Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: A. 25,12(cm/s) B. 12,56(cm/s) C. ±25,12(cm/s) D. ±12,56(cm/s) C©u 6 : Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn bằng nhau. B. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. C. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. D. luôn luôn cùng dấu. C©u 7 : Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau: A. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng lực cản. B. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. C. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại D. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động. C©u 8 : Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động Asin( t+ ) 2 x π ω = . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phương trình vận tốc của vật A sin tv ω ω = − . B. Động năng của vật 2 2 2 d 1 os ( ) 2 2 E m A c t π ω ω = + . C. Thế năng của vật 2 2 2 1 sin ( ) 2 2 t E m A t π ω ω = + . D. A, B, C đều đúng. C©u 9 : Một con lắc đơn có chu kì T 1 = 1,5s ở mặt đất . Tính chu kì T 2 của nó khi ta đưa lên Mặt Trăng, biết gia tốc trọng trường ở Mặt Trăng nhỏ hơn ở Trái Đất 5,9 lần. A. 3,6s B. 1,2S C. 6,3s D. 2,4s C©u 10 : Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng K của lò xo B. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C©u 11 : Chọn câu đúng. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f 0 là tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng: A. Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f 0 . B. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f – f 0 = 0 C. Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số dao động riêng f 0 lớn nhất. D. Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f 0 . ®Ò thi dao ®éng c¬ häc 100 1 C©u 12 : Hai con lắc đơn có chu kì T 1 = 2,5s và T 2 = 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên : A. 1,5s B. 0,5s C. 1s D. 2,25s C©u 13 : Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng 6sin(10 )x t π π = + . Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là: A. 5 (rad/s); 1,257 s. B. 10π (rad/s); 0,2 s. C. 5 (rad/s); 0,2 s. D. 10π (rad/s); 0,032 s. C©u 14 : Chọn câu đúng. Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian hình vẽ Khoảng cách lớn hai chất điểm trình dao động A cm B cm C cm D cm Câu đề thi thử 2016 trường THPT Cù Huy Cận Hà Tĩnh, đáp án trường đưa 4cm, mà em giải không được, mong thầy cô giúp đỡ Giải: 2π Theo đồ thi ta có chu kỳ dao động T1 = T2 = 3s > ω1 = ω2 = rad/s 2π 2π 3 Phương trình dao động chất điểm: x1 = 4cos( t + φ1) cm; x2 = 4cos( t + φ2) cm Khi t = x01 = x02 v01> 0; v02 < -> cosφ1 = cosφ2 sinφ1 = - sinφ2 < Do φ1 = - φ2 2π 2π 3 Mặt khác t = 2,5s x1 = > 4cos( 2,5 + φ1) = -> φ1 = 2π Do φ1 = - φ2 = 2π 2π 2π 2π 3 3 x1 = 4cos( t) cm; x2 = 4cos( t+ ) cm 2π 2π 2π 3 Khoảng cách hai chất điểm: x = |x2 – x1| = |8sin sin( t)| cm = |4sin( t)| cm > xmax = cm Đáp án B Nguồn nhiều thầy cô biên soạn và sàng lọc 200 Câu trắc nghiệm về dao động đã chọn lọc kỹ có đáp án 1. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây ? a. T = 22(g/l)1/2 b. T = (l/g)1/2/2 c. T = 2 (l/g)1/2 d. T = (g/l)1/2/2 e. T = 22(gl)1/2 2. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: a. Có cùng tần số b. Có cùng biên độ c. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian d. Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian e. Có cùng biên độ và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian 3. m: khối lượng của con lắc vật lý; l: momen quán tính của con lắc vật lý đối với trục quay; d: khoảng cách từ khối tâm con lắc đến trục quay. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc vật lý được tính bằng hệ thức nào sau đây: a. T = 2 π I m d b. T = 2 π m d I c. T = 2 π I d m g d. T = 2 π m g d I e. T = 2 π I m g d 4. Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 = 64 cm, l 2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g = π 2 m/s 2 ? a. 16 s b. 28,8 s c. 7,2 s d. 14,4 s e. 24 s 5. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây ? a. T = 2 π g l b. T = 1 2 π l g c. T = 2 π l g d. T = 1 2 π g l e. T = 2 π g l 6. Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn chạy đúng ở mặt biển tại một nơi có nhiệt độ t = 20 0 C. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là λ = 2.10 -5 , bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa đô ̀ ng hô ̀ lên đô ̣ cao h = 640m. Để đồng hồ vẫn chạy đúng ở độ cao trên thì nhiệt độ ở đó phải là bao nhiêu? a. 5 0 C b. -10 0 C c. 15 0 C d. -5 0 C e. Một đáp số khác Chịu trách nhiệm gửi bài: Nguyễn Thiện Nhân Nguồn nhiều thầy cô biên soạn và sàng lọc 7. Hai lò xo có độ cứng k 1 , k 2 , có chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k 1 thì chu kỳ dao động của vật là T 1 = 0,3 s. Khi treo vật vào lò xo k 2 thì chu kỳ dao động của vật là T 2 = 0,4 s. Khi treo một vật vào hệ 2 lò xo nối nhau một đầu thì chu kỳ dao động của vật là: a. 0,35 s b. 0,5 s c. 0,7 s d. 0,24 s e. Một đáp số khác 8. I) Có một thau nước mà mặt nước trong thau hình tròn tại tâm của hình tròn ta tạo một dao động điều hòa có phương thẳng đứng thì thấy trên mặt nước có sóng dừng; II) Vì chỗ mặt nước tiếp giáp với thau là đầu phản xạ cố định. Cho ̣ n: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 9. Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao động điều hòa vuông góc mặt thoáng có chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O có các vòng sóng tròn loang ra ngoài, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên độ sóng không giảm. Gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động ở điểm M cách O một khoảng 1,25 m là: a. U M = 2sin(4πt - π/2) b. U M = 2sin(4πt + π/2) c. U M = 2sin4πt d. U M = -2sin4πt e. U M = 2sin(πt - π/2) 10.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? a. Cơ năng của con lắc tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động b. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc c. Có sự chuyển hóa qua lạl 200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ DAO ĐỘNG CƠ I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU Dao động cơ ( 50 Câu, từ 01 đến 50) Vật lí 12.1 – Dao động cơ (50) 1< A 11= C 21= A 31= C 41+ C 2= A 12> B 22= A 32> D 42+ D 3< D 13= C 23> C 33= A 43= C 4= C 14= B 24> B 34< C 44= B 5= D 15> D 25> C 35< D 45= A 6= D 16> B 26= D 36= A 46+ C 7= D 17= B 27< C 37= A 47+ B 8< D 18> B 28< B 38= A 48> B 9= B 19= D 29< D 39= B 49= A 10= B 20< B 30< A 40> A 50< B 01. Dao động cưỡng bức có A. Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực B. Biên độ của dao động phụ thuộc tần số của ngoại lực C. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ của dao động tăng D. Tần số ngoại lực tăng theo tần số riêng của dao động 02. Một dao động điều hòa có A. Động năng và thế năng lệch pha p/2 B. Li độ và gia tốc đồng pha C. Vận tốc và li độ tỉ lệ thuận D. Vận tốc và gia tốc đồng pha 03. Một vật dao động điều hòa, trong quá trình dịch chuyển từ vị trí cân bằng ra biên thì A. Động năng tăng dần B. Vận tốc tăng dần C. Thế năng giảm dần D. Thế năng tăng dần 04. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k gắn vật nặng có khối lượng m và hệ dao động điều hòa. Khi m ở vị trí cân bằng thì A. Hợp lực tại m bằng 0 B. Lực đàn hồi bằng 0 C. Lực đàn hồi khác 0 D. Lực đàn hồi lớn nhất 05. Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang, khi ở vị trí cân bằng thì A. Thế năng cực đại B. Động năng cực tiểu C. Độ giãn của lò xo lớn nhất D. Lực đàn hồi nhỏ nhất 06. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kì của con lắc lò xo sẽ A. Tăng gấp 2 lần B. Giảm đi 2 lần C. Không thay đổi D. Kết quả khác 07. Dao động của con lắc đồng hồ là A. Dao động tự do B. Dao động cưỡng bức C. Dao động tắt dần D. Hệ tự dao động 08. Chu kỳ của con lắc đơn A. phụ thuộc vào biên độ B. phụ thuộc và khối lượng con lắc C. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường D. phụ thuộc độ dài dây treo 09. Một con lắc đơn có chu kì là 1s khi ở nơi có g= p 2 m/s 2 thìchiều dài con lắc là A. 50cm B. 25cm C. 100cm D. 60cm 10. Một con lắc đơn có chiều dài 1m thực hiện 10 dao động mất 20s thì gia tốc trọng trường nơi đó (lấy p=3,14) là A. 10 m/s 2 B. 9,86 m/s 2 C. 9,80 m/s 2 D. 9,78 m/s 2 11. Một con lắc khối lượng 500g dao động theo quy luật s=10sin4t (đơn vị cm,s) thì động năng của nó lúc t=T/6 là A. 0,1J B. 0,02J C. 0,01J D. 0,05J 12. Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ A. Không đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên 13. Một con lắc đơn đang dao động với biên độ góc a o =0,15 rad. Vào thời điểm động năng gấp 3 lần thế năng thì giá trị tuyệt đối của li độ là A. 0,01 rad B. 0,05 rad C. 0,075 rad D. 0,035 rad 14. Khi qua vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Lấy g=10m/s 2 thì độ cao cực đại là A. 2 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 2,5 cm 15. Một con lắc đơn có trọng lượng 1,5N biên độ góc là 60 0 thì lực căng dây ở vị trí cân bằng là A. 2 N B. 4 N C. 5 N D. 3 N 16. Nếu khi qua vị trí cân bằng dây treo của con lắc đơn bị đứt thì vật nặng sẽ chuyển động theo quỹ đạo là đường A. hyperbol B. BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu) 1). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x 1 =3cos( 2 5  t+π/6)cm và x 2 =3cos( 2 5  t+π/3)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là. A). 5,2(cm); π/4 (rad). B). 6(cm); π/4(rad). C). 5,8(cm); π/4(rad). D). 5,2(cm); π/3(rad). 2). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x 1 =6sin( 2 5  t)cm và x 2 =6cos( 2 5  t)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. A). x=6cos( 2 5  t+π/4). B). x=8,5cos( 2 5  t-π/4). C). x=12cos( 2 5  t-π/2). D). x=8,5cos( 2 5  t+π/2). 3). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x 1 =4cos(10πt+π/3)cm và x 2 =2cos(10πt+π)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. A). x=2 3 cos(10πt+π/2). B). x=6cos(10πt+π/2). C). x=2 3 cos(10πt-π/2). D). x=2cos(10πt+π/2). 4). Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,5kg và độ cứng lò xo 60N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu. A). 0,55m/s. B). 0,17m/s. C). 0m/s. D). 0,77/s 5). Một con lắc đơn có độ dài l=120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài mới l ' . A). 87cm. B). 108cm. C). 74,07cm. D). 97,2cm. 6). Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng là 40N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là. A). 8mJ. B). -16mJ. C). -8mJ. D). 16mJ. 7). Cho đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hoà theo thời gian như hình vẽ. Từ các số liệu ghi ở hình vẽ biểu thức của li độ x là A). x= 2cos(10πt-π/2). (cm) B). x= 2cos(10t)(cm). C). x= 2cos(2πt/5). (cm) D). x= 2cos(10t +/2). (cm) 8). Một chất điểm khối lượng m=100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=4cos2t(cm). Cơ năng trong dao động điều hòa chất điểm là. A). 3200J. B). 3,2J. C). 0,32J. D). 0,32mJ. 9). nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ A). tăng 4 lần B). tăng 16 lần C). giảm 16 lần D). giảm 4 lần 10). độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là l  ,tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là A). k l B). g l C). g k D). l g  11). Vật khối lượng m treo vào lò xo l 1 dao động với tần số f 1 =3 Hz, treo vào lò xo l 2 dao động với tần số f 2 = 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l 1 và l 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: A). 2,4 (Hz) B). 7 (Hz) C). 5 (Hz) D). 12/7 (Hz) 12). Một con lắc lò xo dao động với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Thế năng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có: A). x= ±A/2 B). x= ±A/2 2 C). x= ±A/4 D). x= ±A/ 2 13). Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l 1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l 2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l 1 +l 2 thì chu kì dao động của vật là: A). T= 5 (s) B). T= 7 (s) C). T= 12/7 (s) D). T= 5/7 (s) t(s ) 1/5 o t(s )o 1/10 o X(cm) 2 -2 t(s ) 1/5 o t(s )o 1/10 o X(cm) 2 -2 14). Mt dao ng iu ho theo thi gian cú phng trỡnh x = Acos (t + ) thỡ ng nng v th nng cng dao ng iu ho vi tn s: A). ' = B). ' = 4 C). ' = 2 D). ' = /2 15). con lc lũ xo dao ng iu ho chu kỡ 0,5s. Nu tng biờn lờn 2 ln thỡ chu dao ng l. A). 0,25s B). 0,5s. C). 2s. D). 1s 16). mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh : x = 10cos (4t+/2) cm. ng nng ca vt bin thiờn vi tn s l A). 6Hz B). 1Hz C). 2Hz D). 4Hz 17) . Mt vt cú khi lng m = 1kg c treo vo u mt lũ xo cú cng k = 10 N/m, dao ng vi di ti a so vi v trớ cõn bng l 2m. Tỡm vn tc cc i ca vt. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3m/s D. 10 m/ s 18). Khi mt vt dao ng iu hũa doc theo trc x theo phng trỡnh x = 5 cos (2t)m, hóy xỏc nh vo CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT DAO ĐỘNG Câu 1: Chọn phát biểu nói dao động điều hoà: A Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, độ lớn gia tốc đạt giá trị cực đại B Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, độ lớn vận tốc không C Khi chất điểm vị trí biên, độ lớn gia tốc đạt giá trị cực đại D Khi chất điểm vị trí biên, độ lớn vận tốc đạt giá trị cực đại Câu 2: Tìm phát biểu sai phương trình dao động dao động điều hòa A Phương trình dao động dao động điều hòa viết dạng tổng quát là: x = Acos( ωt + ϕ ) ( ) B Cũng nghiệm phương trình động lực học x′′ + ω2 x = ta viết dạng: x = A′ sin ωt + ϕ′ Với A′ = A ϕ′ = ϕ + π C Ta viết phương trình dao động dao động điều hòa dạng tổng quát: x = A 1sin ω t + A2cos ω t D Liên hệ số A1, A2 với A ϕ theo hệ thức: A1 = Acos ϕ A2 = –Asin ϕ Câu 3: Biên độ vật dao động điều hòa không ảnh hưởng đến A chu kì dao động B vận tốc cực đại C gia tốc cực đại D động cực đại   Câu 4: Phương trình dao động chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox có dạng x = A cos  2t + π ÷ Gốc 3 thời gian chọn lúc chất điểm A có li độ x = A B có li độ x = A A ngược chiều dương trục toạ độ A D qua vị trí x = chiều dương trục toạ độ C qua vị trí x = Câu 5: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân thời điểm t, biểu thức quan hệ biên độ A, li độ x, vận tốc v tần số góc ω chất điểm dao động điều hoà v2 ω2 x2 C A = v + ω A A = x + ω2 v2 ω2 D A = v + x B A = x + Câu 6: Chọn phát biểu sai: Lực kéo tác dụng lên vật dao động điều hoà A biến thiên điều hoà theo thời gian B hướng vị trí cân C có biểu thức F = kx D có độ lớn không đổi theo thời gian Câu 7: Pha ban đầu vật dao động điều hoà phụ thuộc vào A biên độ dao động B cách chọn mốc thời gian cách kích thích C cách chọn mốc thời gian D tần số góc dao động Câu 8: Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc vật A tăng giá trị vận tốc tăng B không thay đổi C giảm giá trị vận tốc tăng D tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu vật Câu 9: Một lắc lò xo dao động điều hoà mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân O, hai điểm biên M N Trong giai đoạn vectơ gia tốc chiều với vectơ vận tốc ? A M đến N B O đến M C N đến M D N đến O Câu 10: Xét dao động điều hoà lắc lò xo Gọi O vị trí cân bằng, M, N hai vị trí biên, Q trung điểm ON Thời gian di chuyển từ O tới Q chu kì D chu kì 12 A thời gian từ N tới Q C B chu kì Câu 11: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân Ở vị trí vật đổi chiều chuyển động ? A Tại vị trí cân B Tại hai điểm biên quỹ đạo C Tại vị trí quỹ đạo D Tại vị trí lực tác dụng lên vật không Câu 12: Gia tốc dao động điều hoà A không đổi B biến thiên với chu kì nửa chu kì dao động vật C hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ D đạt cực đại qua vị trí cân Câu 13: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân Ở vị trí nào, vectơ gia tốc vật đổi chiều ? A Tại vị trí cân B Tại hai điểm biên quỹ đạo C Tại vị trí quỹ đạo D Tại vị trí lực tác dụng lên vật cực đại Câu 14: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân Khi vật từ vị trí biên vị trí cân A vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi B vận tốc tăng đều, gia tốc giảm C vận tốc giảm, gia tốc biến thiên điều hoà D vận tốc tăng, gia tốc biến thiên điều hoà Câu 15: Phát biểu sau sai nói vật dao động điều hoà ? A Khi vật chuyển động từ vị trí cân hai biên vectơ vận tốc vectơ gia tốc ngược

Ngày đăng: 28/04/2016, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w