1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu) docx

5 753 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 353,78 KB

Nội dung

BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu) 1). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x 1 =3cos( 2 5  t+π/6)cm và x 2 =3cos( 2 5  t+π/3)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là. A). 5,2(cm); π/4 (rad). B). 6(cm); π/4(rad). C). 5,8(cm); π/4(rad). D). 5,2(cm); π/3(rad). 2). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x 1 =6sin( 2 5  t)cm và x 2 =6cos( 2 5  t)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. A). x=6cos( 2 5  t+π/4). B). x=8,5cos( 2 5  t-π/4). C). x=12cos( 2 5  t-π/2). D). x=8,5cos( 2 5  t+π/2). 3). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x 1 =4cos(10πt+π/3)cm và x 2 =2cos(10πt+π)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. A). x=2 3 cos(10πt+π/2). B). x=6cos(10πt+π/2). C). x=2 3 cos(10πt-π/2). D). x=2cos(10πt+π/2). 4). Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,5kg và độ cứng lò xo 60N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu. A). 0,55m/s. B). 0,17m/s. C). 0m/s. D). 0,77/s 5). Một con lắc đơn có độ dài l=120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài mới l ' . A). 87cm. B). 108cm. C). 74,07cm. D). 97,2cm. 6). Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng là 40N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là. A). 8mJ. B). -16mJ. C). -8mJ. D). 16mJ. 7). Cho đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hoà theo thời gian như hình vẽ. Từ các số liệu ghi ở hình vẽ biểu thức của li độ x là A). x= 2cos(10πt-π/2). (cm) B). x= 2cos(10t)(cm). C). x= 2cos(2πt/5). (cm) D). x= 2cos(10t +/2). (cm) 8). Một chất điểm khối lượng m=100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=4cos2t(cm). Cơ năng trong dao động điều hòa chất điểm là. A). 3200J. B). 3,2J. C). 0,32J. D). 0,32mJ. 9). nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ A). tăng 4 lần B). tăng 16 lần C). giảm 16 lần D). giảm 4 lần 10). độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là l  ,tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là A). k l B). g l C). g k D). l g  11). Vật khối lượng m treo vào lò xo l 1 dao động với tần số f 1 =3 Hz, treo vào lò xo l 2 dao động với tần số f 2 = 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l 1 và l 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: A). 2,4 (Hz) B). 7 (Hz) C). 5 (Hz) D). 12/7 (Hz) 12). Một con lắc lò xo dao động với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Thế năng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có: A). x= ±A/2 B). x= ±A/2 2 C). x= ±A/4 D). x= ±A/ 2 13). Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l 1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l 2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l 1 +l 2 thì chu kì dao động của vật là: A). T= 5 (s) B). T= 7 (s) C). T= 12/7 (s) D). T= 5/7 (s) t(s ) 1/5 o t(s )o 1/10 o X(cm) 2 -2 t(s ) 1/5 o t(s )o 1/10 o X(cm) 2 -2 14). Mt dao ng iu ho theo thi gian cú phng trỡnh x = Acos (t + ) thỡ ng nng v th nng cng dao ng iu ho vi tn s: A). ' = B). ' = 4 C). ' = 2 D). ' = /2 15). con lc lũ xo dao ng iu ho chu kỡ 0,5s. Nu tng biờn lờn 2 ln thỡ chu dao ng l. A). 0,25s B). 0,5s. C). 2s. D). 1s 16). mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh : x = 10cos (4t+/2) cm. ng nng ca vt bin thiờn vi tn s l A). 6Hz B). 1Hz C). 2Hz D). 4Hz 17) . Mt vt cú khi lng m = 1kg c treo vo u mt lũ xo cú cng k = 10 N/m, dao ng vi di ti a so vi v trớ cõn bng l 2m. Tỡm vn tc cc i ca vt. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3m/s D. 10 m/ s 18). Khi mt vt dao ng iu hũa doc theo trc x theo phng trỡnh x = 5 cos (2t)m, hóy xỏc nh vo thi im no thỡ W d ca vt cc i. A. t = 0 B. t = /4 C. t = /2 D. t = 19). Mt lũ xo khi cha treo vt gỡ vo thỡ cú chhiu di bng 10 cm; Sau khi treo mt vt cú khi lng m = 1 kg, lũ xo di 20 cm. Khi lng lũ xo xem nh khụng ỏng k, g = 9,8 m/s 2 . Tỡm cng k ca lũ xo. A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98N/m 20). Treo mt vt cú khi lng 1 kg vo mt lũ xo cú cng k = 98 N/m. kộo vt ra khi v trớ cõn bng, v phớa di, n v trớ x = 5 cm ri th ra. Tỡm gia tc cc i ca dao ng iu hũa ca vt. A. 4,90m/s 2 B. 2,45 m/s 2 C. 0,49 m/s 2 D. 0,10 m/s 2 21). Chuyn ng trũn u cú th xem nh tng hp ca hai giao ng iu hũa: mt theo phng x, v mt theo phng y. Nu bỏn kớnh qu o ca chuyn ng trũn u bng 1m, v thnh phn theo y ca chuyn ng c cho bi y = cos (5t), tỡm dng chuyn ng ca thnh phn theo x. A. x = 5cos(5t) B. x = 5cos(5t + /2) C. x = cos(5t) D. x = cos(5t) 22). Mt vt cú khi lng 5kg, chuyn ng trũn u vi bỏn kớnh qu o bng 2m, v chu k bng 10s. Phng trỡnh no sau õy mụ t ỳng chuyn ng ca vt? A. x = 2cos(t/5); y = cos(t/5) B. x = 2cos(10t); y = 2cos(10t) C. x = 2cos(t/5); y = 2cos(t/5 + /2) D. x = 2cos(t/5) ; y = 2cos(t/5) 23). Dao động điều hoà có phơng trình x =8cos(10t + /6)(cm) thì gốc thời gian : A. Lúc dao động ở li độ x 0 =4(cm) B. Là tuỳ chọn. C. Lúc dao động ở li độ x 0 =4(cm) và hớng chuyển động theo chiều dơng. D. Lúc bắt đầu dao động. 24). Một vật dao động điều hoà phải mất t=0.025 (s) để đI từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng nh vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết đợc : A. Chu kì dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20 (Hz) C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Pha ban đầu là /2 25). Vật có khối lợng 0.4 kg treo vào lò xo có K=80(N/m). Dao động theo phơng thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Gia tốc cực đại của vật là : A. 5 (m/s 2 ) B. 10 (m/s 2 ) C. 20 (m/s 2 ) D. -20(m/s 2 ) 26). Vật khối lợng m= 100(g) treo vào lò xo K= 40(N/m).Kéo vật xuống dới VTCB 1(cm) rồi truyền cho vật vận tốc 20 (cm/s) hớng thẳng lên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là : A. 2 (cm) B. 2 (cm) C. 2 2 (cm) D. Không phải các kết quả trên. 27). con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K=40N/m dao động điều hoà theo phơng ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm).ở li độ x=2(cm) nó có động năng là : A. 0.048 (J). B. 2.4 (J). C. 0.024 (J). D. Một kết quả khác. 28). Một vật dao động điều hoà có phơng trình x= 10cos( 2 -2t). Nhận định nào không đúng ? A. Gốc thời gian lúc vật ở li độ x=10 B. Biên độ A=10 C. Chu kì T=1(s) D. Pha ban đầu =- 2 . 29). Dao động có phơng trình x=8cos(2t+ 2 ) (cm), nó phảI mất bao lau để đi từ vị trí biên về li độ x 1 =4(cm) hớng ngợc chiều dơng của trục toạ dộ: A. 0,5 (s) B. 1/3 (s) C. 1/6 (s) D. Kết qua khác. 30). Mt cht im cú khi lng m = 10g dao ng iu hũa trờn on thng di 4cm, tn s 5Hz. Lỳc t = 0, cht im v trớ cõn bng v bt u i theo hng dng ca qu o. Tỡm biu thc ta ca vt theo thi gian. A. x = 2cos10t cm B. x = 2cos (10t + ) cm C. x = 2cos (10t + /2) cm D. x = 4cos (10t + ) cm 31). to ca õm l mt c tớnh sinh lớ ca õm ph thuc vo : A. Vn tc õm. B. Bc súng v nng lng õm. C. Tn s v mc cng õm. D. Vn tc v bc súng 32). m sc l mt c tớnh sinh lớ ca õm ph thuc vo : A. Vn tc õm. B. Bc súng v nng lng õm. C. Tn s v biờn õm. D. Bc súng. 33). cao ca õm l mt c tớnh sinh lớ ca õm ph thuc vo : A. Vn tc õm. B. nng lng õm. C. Tn s D. biờn . 34). Cỏc c tớnh sinh lớ ca õm bao gm : A. cao, õm sc, nng lng. B. cao, õm sc, cng . C. cao, õm sc, biờn . D. cao, õm sc, to. 35). Bc súng c nh ngha: A. L khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn cựng mt phng truyn súng dao ng cựng pha. B. L quỏng ng súng truyn i c trong mt chu kỡ. C. L khong cỏch gia hai nỳt súng gn nhau nht trong hin tng súng dng. D. C A v B u ỳng 36). Cụng thc liờn h vn tc truyn súng v, bc súng , chu kỡ T v tn s súng f l: A. = v.f = T v . B. .T = v.f. C. = v.T = f v . D. v = .T = f . 37). Trong hin tng giao thoa súng, nhng im trong mụi trng súng l cc tiu giao thoa khi hiu ng i ca súng t hai ngun kt hp ti l (vi kZ): A. 2 12 kdd . B. 2 )12( 12 kdd . C. kdd 2 12 . D. 4 )12( 12 kdd . 38). Trong hin tng giao thoa súng, nhng im trong mụi trng súng l cc i giao thoa khi hiu ng i ca súng t hai ngun kt hp ti l:(vi kZ): A. 2 12 kdd . B. 2 )12( 12 kdd . C. kdd 2 12 . D. 4 )12( 12 kdd . 39). Ti hai im A v B trờn mt nc cú hai ngun súng ging nhau vi biờn a, bc súng l 10 cm. im M cỏch A 25 cm, cỏch B 5cm s dao ng vi biờn l: A. 2a. B. a. C. 2a. D. 0. 40). n v thng dựng o mc cng õm l. A. Ben (B). B. xi ben (dB). C. J/s. D. W/m 2 . 41). Mc cng õm ca mt õm cú cng õm l I c xỏc nh bi cụng thc: A. L(dB) = lg 0 I I . B. L(dB) = 10lg 0 I I . C. L(dB) = lg I I 0 . D. L(dB) = 10ln 0 I I . 42). Cng õm ti mt im trong mụi trng truyn õm l 10 -5 W/m 2 . Bit cng õm chun l I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mc cng õm ti im ú bng: A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80dB. 43). Tại điểm A cách nguồn O một đoạn d = 1m có mức cường độ âm là L A = 90 dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại A là: A. I A = 0,01 W/m 2 . B. I A = 0,001 W/m 2 C. I A = 10 -4 W/m 2 . D. I A = 10 -8 W/m 2 . 44). Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz. 45). Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435 m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4 cm. B. 11,5 cm. C. 203,8 cm. D. Một giá trị khác. 46). Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong sắt là: A. 5200m/s. B. 5280 m/s. C. 5300 m/s. D. 5100 m/s. 47). Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. 48). Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m. 49). Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A. 11 B. 11,5 C.10 D. không xác định được 50). Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s. 51). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m. 52). Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50 cm: A. rad 2 3  . B. rad 2 2  C. rad 2  . D. rad 4  . 53). Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. 54). Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng: u = 4cos( ) 6 5 . 3 xt    cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường có giá trị: A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,4m/s. D. Một giá trị khác. 55). Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động lệch pha nhau rad 4  . Vận tốc truyền sóng nước là: A. 500 m/s. B. 1 km/s. C. 250 m/s. D. 750 m/s. 56). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau rad 2  : A. 0,75 m. B. 3 m. C. 0,5 m. D. Một giá trị khác. 57). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m. 58). Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn là d. Sóng truyền từ A đến B thì độ lệch pha của sóng ở A và B là: A.  =   d2 . B.  = -   d2 . C.  = - d  2 . D.  = d  2 . 59). Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Điểm M cách O một đoạn 45 cm thì tính chất của sóng tại M là: A. M dao động ngược pha với O. B. M dao động chậm pha hơn O góc rad 2 3  . C. M dao động nhanh pha hơn O góc rad 2 3  .D. M dao động cùng pha với O. 60). Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A. 160 cm. B. 1,6 cm. C. 16 cm. D. 100 cm. . BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu) 1). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x 1 =3cos( 2 5  t+π/6)cm và x 2 =3cos( 2 5  t+π/3)cm. Biên độ và. lượng m treo vào lò xo l 1 dao động với tần số f 1 =3 Hz, treo vào lò xo l 2 dao động với tần số f 2 = 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l 1 và l 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: . lượng m vào sợi dây dài l 1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l 2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l 1 +l 2 thì chu kì dao động

Ngày đăng: 08/08/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w