Tình hình nhiễm cầu trùng giữa hai giống gà isa shaver và HA1 nuôi tại trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp phòng trị

71 512 0
Tình hình nhiễm cầu trùng giữa hai giống gà isa shaver và HA1 nuôi tại trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

64 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ PHƯỢNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG GIỮA HAI GIỐNG GÀ ISA SHAVER VÀ HA1 NUÔI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Lan Phương Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 LỜI CẢM ƠN Ngày nay, khoa học ngày phát triển đạt tới đỉnh cao đòi hỏi cán đào tạo trường Đại học phải có lực thực chuyên môn vững vàng để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Để đáp ứng nhu cầu đào tạo đó, thực tập tốt nghiệp trình tham gia học hỏi kinh nghiệm ứng dụng kiến thức học vào thực tế giúp cho sinh viên có kiến thức vững vàng, toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Xuất phát từ lí trên, trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Tình hình nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Để hoàn thành báo cáo thực tập này, nỗ lực thân, trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Đỗ Thị Lan Phương, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình thực khóa luận Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy, cô giáo quản lý trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bạn bè nơi thực tập thực đề tài Trong suốt trình thực tập, thân cố gắng hết khả thời gian thực tập kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Chính vậy, khóa luận tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Tôi mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Triệu Thị Phượng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Lịch phòng vaccine cho gà Bảng 1.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 11 Bảng 2.1: Một số đặc điểm phân loại cầu trùng gà 19 Bảng 2.1a: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo loài cầu trùng 42 Bảng 2.1b: Cường độ nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 theo loài cầu trùng 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo giống gà 47 Bảng 2.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuần tuổi hai giống gà HA1 Isa Shaver 48 Bảng 2.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng năm hai giống gà Isa Shaver HA1 50 Bảng 2.5: Triệu chứng lâm sàng hai giống gà HA1 Isa Shaver mắc bệnh cầu trùng 53 Bảng 2.6: Tình hình nhiễm cầu trùng gà HA1 Isa Shaver qua phương pháp mổ khám 55 Bảng 2.7: Kết sử dụng thuốc vinacoc.ABC, Baycox điều trị cho gà bị nhiễm cầu trùng 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt vòng đời chung cầu trùng 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cs E Nxb P Kg g LMLM CRD ml KT Nghĩa khóa luận : Cộng : Eimeria : Nhà xuất : Thể trọng : Kilogam : Gam : Lở mồn long móng : Hô hấp mãn tính : mililít : Kiểm tra MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Trại thực tập thí nghiệm 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý trại 1.1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất 1.1.3 Nhận xét chung 1.1.3.1 Thuận lợi 1.1.3.2 Khó khăn 1.2 NỘI DUNG VÀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Phương pháp tiên hành 1.2.3 Kết thực 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Chẩn đoán điều trị 1.2.3.3 Các công tác khác 10 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 11 1.3.1 Kết luận 11 1.3.2 Đề nghị 11 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 13 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.2 Mục đích nghiên cứu 14 2.1.3 Ý nghĩa đề tài 14 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 14 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý, trao đổi chất gia cầm 14 2.2.1.2 Đại cương cầu trùng 15 2.2.1.3 Một số hiểu biết giống gà Isa Shaver HA1 31 2.2.1.4 Hiểu biết thuốc phòng trị bệnh cầu trùng gà 33 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 33 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 33 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3.2 Địa điểm thời gian thực 38 2.3.3 Nội dung thực 38 2.3.4 Phương pháp thực 39 2.3.4.1 Phương pháp quan sát, xác định gà bệnh 39 2.3.4.2 Phương pháp mổ khám gà mắc bệnh cầu trùng 39 2.3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân 39 2.3.4.4 Phương pháp kiểm tra noãn nang cầu trùng 39 2.3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 40 2.3.5.1 Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm 40 2.3.5.2 Phương pháp tính toán tiêu 40 2.3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 41 2.4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng gà trại chăn nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 41 2.4.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 theo loài cầu trùng 42 2.4.1.2 Cường độ nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 theo loài cầu trùng 44 2.4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo giống gà 46 2.4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuần tuổi hai giống gà Isa Shaver HA1 47 2.4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 theo tháng năm 50 2.4.5 Triệu chứng lâm sàng hai giống gà HA1 Isa Shaver mắc bệnh cầu trùng 53 2.4.6 Tình hình nhiễm cầu trùng hai giống gà HA1 Isa Shaver qua phương pháp 54 2.4.7 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 57 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 2.5.1 Kết luận 59 2.5.2 Tồn 60 2.5.3 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I Tài liệu tiếng Việt 61 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 62 III Tài liệu tiếng Anh 62 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cách Trung tâm thành phố 3km Trại nằm địa bàn xã Quyết Thắng Ranh giới Trại xác định sau: Phía Đông: Giáp với phường Quang Trung Phía Tây: Giáp với phường xã Quyết Thắng Phía Nam: Giáp với phường Tân Thịnh Phía Bắc: Giáp với phường Quán Triều 1.1.1.2 Địa hình đất đai Địa hình trại tương đối phức tạp không phẳng chủ yếu đồi ruộng, ao cá, đất đai nghèo dinh dưỡng 1.1.1.3 Khí hậu thủy văn Trại chăn nuôi Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên nằm địa bàn tỉnh Thái Nguyên, khí hậu Trại thí nghiệm mang tính đặc trưng khí hậu tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Đông Bắc nước ta nên có khí hậu đặc trưng cho vùng Đông Bắc khí hậu nhiệt đới nhiệt đới với hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng 5-10, nhiệt độ trung bình dao động từ 24290C, ẩm độ trung bình từ 80-86%, lượng mưa trung bình 160mm/tháng, tập trung chủ yếu vào tháng 5,6,7,8 Với khí hậu chăn nuôi cần ý công tác phòng bệnh phòng dịch cho đàn vật nuôi Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu lạnh khô nhiệt độ dao động từ 12-260C, ẩm độ từ 76-83% Về mùa đông có gió mùa đông bắc gây rét có sương muối ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Trại thực tập thí nghiệm 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý trại Trại thực tập thí nghiệm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thành lập ngày 03/8/1974 với cấu tổ chức sau: Ban lãnh đạo Trại gồm: Trưởng trại Phó trại Bên cạnh Ban lãnh đạo trại có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ Trại Trại thực tập thí nghiệm có đội ngũ cán công nhân viên có chi đảng, công đoàn sở, chi đoàn niên tích cực hoạt động Về trình độ chuyên môn: Trại thực tập thí nghiệm có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật công nhân có chuyên môn cao, có 25 người có trình độ Đại học Đại học lại công nhân viên có trình độ cao đẳng, trung học công nhân lao động trực tiếp Với cấu tổ chức nhiệm vụ Trại cần phải thực tốt là: - Xây dựng tổ chức sản xuất theo kế hoạch nhằm phục vụ công tác đào tạo hướng dẫn sinh viên học tập rèn nghề - Tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, sinh viên nghiên cứu khoa học - Xây dựng mô hình thâm canh, chuyên canh trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao - Sản xuất giống cung cấp cho trại nhân dân tỉnh - Hợp tác giúp đỡ chuyển giao kỹ thuật nông- lâm- ngư nghiệp cho địa phương - Không ngừng mở rộng hợp tác với trường, với tổ chức nước nhằm mục đích giao lưu học hỏi hội tụ trí thức 1.1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất Trại thực tập thí nghiệm vừa có chức sản xuất vừa có chức phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học giáo viên sinh viên Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Trại thực tập thí nghiệm tìm biện pháp thúc đẩy nhanh sản xuất không ngừng nâng cao đời sống cán công nhân viên Trại 49 > 12 - 15 tuần tuổi, kiểm tra 120 mẫu phân, có mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 5,00%; > 15 - 18 tuần tuổi, kiểm tra 120 mẫu phân, có mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 0,83% Ở giống gà Isa Shaver qua kiểm tra 140 mẫu phân từ 1- tuần tuổi, có 22 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 15,71; > - tuần, kiểm tra 120 mẫu phân, có 35 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 29,16%; > - tuần tuổi, kiểm tra 120 mẫu phân, có 24 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 20,00%; > - 12 tuần tuổi, kiểm tra 120 mẫu phân, có 11 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 9,16%; > 12 - 15 tuần tuổi, kiểm tra 120 mẫu phân, có mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 4,16%; gà nhiễm cầu trung giai đoạn > 15 - 18 tuần tuổi Qua bảng 2.3 Chúng thấy: Gà tuần tuổi khác nhiễm cầu trùng, cường độ nhiễm có khác giũa tuần tuổi gà Ở giống gà HA1 Isa Shaver, cường độ nhiễm cầu trùng cao giai đoạn từ đến 15 tuần tuổi chủ yếu nhiễm cường độ (+) Ở giai đoạn > - tuần tuổi cường độ nhiễm cầu trùng nặng gà HA1 (12,12%), gà Isa Shaver (8,57%) , nhiễm cường độ nhiễm (+ + + +) Đối với gà từ >9 -12 tuần tuổi cường độ nhiễm có xu hướng giảm dần chủ yếu nhiễm cường độ nhẹ, trung bình, cường độ nặng chiếm tỷ lệ thấp, gà HA1 mắc cường độ nhẹ (+) (90,00%), cường độ trung bình (+ +) (10,00%), gà Isa Shaver mắc cường độ nhẹ (+) (72,72%), cường độ trung bình (+ +) (18,18%), cường độ nặng (+ + +) (9.09%) Đối với gà >15 - 18 tuần tuổi cường độ nhiễm thấp chủ yếu nhiễm cường độ nhẹ so với tuần tuổi khác, gà HA1 nhiễm cường nhẹ (+) tỷ lệ 100% Ở tuần tuổi >12 - 15, >15 – 18: mẫu nhiễm cường độ (+ + +) (+ + + +) Qua bảng thấy: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tuần tuổi giống gà HA1 Isa Shaver cao giai đoạn >3 - tuần tuổi > – tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm giảm dần giai đoạn > - 12 > 12-15 tuần tuổi, gian đoạn >15 - 18 tuần, tỷ lệ nhiễm thấp 50 Kết phù hợp với quy luật bệnh cầu trùng mà tác giả nghiên cứu trước Theo Lê Thị Tuyết Minh (1994) [12] nghiên cứu đàn gà Hybro - HV85 sở khác cho thấy: - Gà 21 ngày tuổi có tỷ lệ nhiễm 27,31% - Gà 28 ngày tuổi có tỷ lệ nhiễm 42,19% - Gà 42 ngày tuổi có tỷ lệ nhiễm 18,04% 2.4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 theo tháng năm Qua kiểm tra giống gà 740 mẫu phân gà từ tháng đến tháng 10 năm 2013, thu kết tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng năm Kế thể bảng 2.4 Bảng 2.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng năm hai giống gà Isa Shaver HA1 Giống Tháng Số mẫu gà KT Số Cường độ nhiễm Tỷ lệ mẫu nhiễm nhiễm (%) + n ++ % n % +++ n % ++++ n % (mẫu) (mẫu) HA1 140 18 12,85 15 83,33 11,11 5,55 200 47 23,50 24 51,06 12 25,53 14,89 8,51 160 14 8,75 12 85,71 14,28 0,00 0,00 160 4,37 85,71 14,28 0,00 0,00 10 80 0,00 0,00 0,00 0,00 Isa 140 22 15,71 17 77,27 13,63 9,09 0,00 Shaver 200 53 26,50 33 62,26 16,98 11,32 9,43 160 17 10,62 11 64,70 23,52 11,76 0,00 160 3,12 80,00 20,00 0,00 0,00 10 80 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 51 Qua bảng 2.4 thấy: Ở tháng khác tỷ lệ nhiễm cầu trùng có khác Bệnh xảy nhiều vào tháng tháng Điều cho thấy bệnh cầu trùng xảy mang tính chất mùa vụ, tháng 6, tháng thường mưa nhiều, nhiệt độ độ ẩm môi trường thuận lợi cho phát triển cầu trùng, tháng 9, 10 thời tiết bắt đầu lạnh nên tỷ lệ nhiễm thấp cụ thể sau: Tháng 6, số mẫu phân kiểm tra giống gà 140 mẫu, gà HA1 có 18 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 12,85%, gà Isa Shaver có 22 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 15,71% Tháng tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất, số mẫu phân kiểm tra giống gà 200 mẫu, gà HA1 có 47 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 23,50%, gà Isa Shaver có 53 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 26,50% Tháng 8, tỷ lệ nhiễm giảm rõ rệt, số mẫu phân kiểm tra giống gà 160 mẫu đó: Gà HA1 có 14 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 8,75%, gà Isa Shaver có 17 mẫu chiếm tỷ lệ 10,62% Tháng 9, tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp gà HA1 4,37%, gà Isa Shaver 3,12% Cả hai giống gà không nhiễm cầu trùng tháng 10 Kết bảng 2.4 cho thấy: Tháng giống gà kiểm tra 140 mẫu; gà HA1 có 18 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 12,85 %, có 15 mẫu cường độ nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 83,33%, mẫu cường độ trung bình (+ +) chiếm tỷ lệ 11,11%, mẫu cường độ nặng (+ + +) chiếm 5,55%, mẫu nhiễm cường độ nặng Gà Isa Shaver có 22 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 15,71% đó: Cường độ nhiễm (+) 17 mẫu chiếm tỷ lệ 77,27%, cường độ nhiễm (+ +) mẫu chiếm tỷ lệ 13,63%, cường độ nặng (+ + +) mẫu chiếm tỷ lệ 9,09%, cường độ nhiễm (+ + + +) Tháng giống gà kiểm tra 200 mẫu, gà HA1 có 47 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 23,50 %, đó: Cường độ nhiễm (+) 24 mẫu chiếm tỷ lệ 51,06%, 52 cường độ nhiễm (+ +) 12 mẫu chiếm tỷ lệ 25,53%, cường độ nhiễm (+ + +) mẫu chiếm 14,89%, cường độ nhiễm (+ + + +) mẫu chiếm tỷ lệ 8,51% Gà Isa Shaver 53 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 26,50% đó: Cường độ nhiễm (+) 33 mẫu chiếm tỷ lệ 62,26%, cường độ nhiễm (+ +) mẫu chiếm tỷ lệ 16,98%, cường độ nhiễm (+ + +) mẫu chiếm tỷ lệ 11,32%, cường độ nhiễm (+ + + +) mẫu chiếm tỷ lệ 9,43% Tháng giống gà kiểm tra 160 mẫu, gà HA1 có 14 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 8,75 %, có 12 mẫu cường độ nhiễm (+) chiếm tỷ lệ 85,71%, cường độ nhiễm (+ +) mẫu chiếm tỷ lệ 14,28%, cường độ nhiễm (+ ++), (+ + + +) Gà Isa Shaver có 17 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 10,62% đó: Cường độ nhiễm (+) 11 mẫu chiếm tỷ lệ 64,70%, cường độ nhiễm (+ +) mẫu chiếm tỷ lệ 23,52%, cường độ nhiễm (+ + +) mẫu chiếm tỷ lệ 11,76%, cường độ nhiễm (+ + + +) Tháng giống gà kiểm tra 160 mẫu, gà HA1 có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 4,37 %, đó: Cường độ nhiễm (+) mẫu chiếm tỷ lệ 85,71 %, cường độ nhiễm (+ +) mẫu chiếm tỷ lệ 14,28%, cường độ nhiễm (+ + +), (+ + + +) Gà Isa Shaver có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 3,12% đó: Cường độ nhiễm (+) mẫu chiếm tỷ lệ 80,00%, cường độ nhiễm (+ +) mẫu chiếm tỷ lệ 20,00%, cường độ nhiễm (+ + +), (+ + + +) Tháng 10, giống gà kiểm tra 80 mẫu hai giống gà mẫu nhiễm Với kết nhận thấy: Cường độ nhiễm cầu trùng hai đàn gà HA1 gà Isa Shaver nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiễm cường độ nhẹ (+), cường độ trung bình (+ +) nhiều tháng 6,7,8, nhiễm cường độ nặng (+ + +) nặng (+ + + +) nhiều vào tháng 53 2.4.5 Triệu chứng lâm sàng hai giống gà HA1 Isa Shaver mắc bệnh cầu trùng Bảng 2.5: Triệu chứng lâm sàng hai giống gà HA1 Isa Shaver mắc bệnh cầu trùng Cường Số Số Tỷ lệ triệu nhiễm theo dõi có Biểu lâm sàng độ chứng nhiễm (con) (%) (con) + 57 0,00 Không rõ ràng Lông xù, ăn kém, phân loãng, ++ 17 12 70,58 mầu xanh, xám hay nâu vàng +++ 8 100 - Gà ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều nước, sệ cánh, xù lông, đứng HA1 chệnh choạng, đầu rúc vào cánh - Phân loãng màu sôcôla, thối ++++ 4 100 khắm, bệnh nặng lẫn máu (đã đông) hay dich nhầy màu đỏ nhợt + 65 0,00 Không rõ ràng Lông xù, ăn kém, phân loãng, ++ 17 11 64,70 mầu xanh, xám hay nâu vàng +++ 10 10 100 - Gà ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều Isa nước, sệ cánh, xù lông, đứng Shaver chệnh choạng, đầu rúc vào cánh ++++ 5 100 - Phân loãng màu sôcôla, thối khắm, có lẫn máu (đã đông) hay dịch nhầy màu đỏ nhợt Tính chung 183 50 27,32 Giống gà Qua bảng 2.5 thấy: Cả giống gà nhiễm cầu trùng cường độ nhẹ (+) nhiều nhất, gà HA1 57 mẫu, gà Isa Shaver 65 mẫu Gà nhiễm cường độ (+ ) biểu lâm sàng rõ rệt Nhiễm cường độ trung bình (+ +) gà HA1 gà Isa Shaver có 17 mẫu nhiễm, cường độ gà thường uống nhiều nước, ăn kém, phân loãng mầu nâu, xanh hay nâu vàng Nhiễm cường độ nặng (+ + +), nặng (+ + + +) có biểu 54 lâm sàng rõ rệt Gà HA1 có 12 mẫu nhiễm, gà Isa Shaver có 15 mẫu nhiễm, biểu lâm sàng như: Gà ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều nước, sệ cánh, xù lông, đứng chệnh choạng, đầu rúc vào cánh, phân sáp mầu sôcôla, thể lẫn máu tươi hay dịch nhầy màu đỏ nhợt Dưới tác động thuốc điều trị tình trạng bệnh giảm dần sau ngày điều trị Từ thực tế trên, kết luận chăn nuôi phải thường xuyên thay đổi thuốc, loại thuốc phải có gốc hóa học khác để nâng cao hiệu phòng trị bệnh 2.4.6 Tình hình nhiễm cầu trùng hai giống gà HA1 Isa Shaver qua phương pháp mổ khám Qua theo dõi tiến hành mổ khám 11 gà HA1, 16 gà Isa Shaver nghi mắc bệnh cầu trùng lứa tuổi khác đàn gà nuôi trại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết mổ khám thể bảng 2.6 55 Bảng 2.6: Tình hình nhiễm cầu trùng gà HA1 Isa Shaver qua phương pháp mổ khám Giống gà HA1 Tuần tuôi Isa Shaver Bệnh tích Số mổ Manh tràng Ruột non Trực tràng khám (con) n % n % n % 1-3 1 > 3-6 > 6-9 > 9-12 100 Số nhiễm ghép n % Số mổ Manh tràng khám (con) n % Bệnh tích Ruột non Trực tràng Số nhiễm ghép n % n % n % 100 0 100 2 100,00 50,00 0,00 50,00 80% 40% 40% 40% 50,00 37,50 12,50 37,50 0 100 100 100 80,00 40,00 20,00 40,00 0 100 0 0 1 100 0 100 100 >12-15 0 0 0 0 0 0 0 0 >15-18 0 0 0 0 0 0 0 0 Tính chung 11 45,45 36,36 27,27 36,36 16 25,00 37,50 18,75 37,50 56 Qua bảng 2.6 Chúng thấy: Tình hình nhiễm cầu trùng hai giống gà mổ khám đường tiêu hóa thường xảy gà - tuần tuổi: - Ở gà HA1 lúc - tuần tuổi, mổ khám có bệnh tích manh tràng chiếm tỷ lệ 100% ruột non 100%, số nhiễm ghép 100%; gà Isa Shaver mổ khám con, bệnh tích manh tràng, chiếm tỷ lệ 100,00%, bệnh tích ruột non chiếm tỷ lệ 50,00%, trực tràng, nhiễm ghép chiếm tỷ lệ 50,00% Bệnh tích manh tràng, thấy manh tràng sưng to, căng mọng, nhìn bề có màu đỏ sẫm, lấy kéo rạch thấy bên có máu đông nhiều chất dính không tiêu hóa Gạt chất dính thấy niêm mạc manh tràng xuất huyết đám, lớp niêm mạc bị hủy hoại làm cho vách manh tràng bị mỏng nhiều Bệnh tích ruột non gặp gà lớn tăng dần theo tuổi Ở > - tuần tuổi, Ruột non bị bệnh nhìn từ bên thấy có đốm đỏ xuất huyết lấm kéo dài, ruột non căng phồng chứa nhiều chất dịch chất chứa không tiêu lẫn máu Gạt bỏ chất chứa niêm mạc thấy nhiều chỗ xuất huyết hoại tử rõ, thành ruột dày, mỏng gồ ghề làm cho ruột non to nhỏ không đều, nhiều chỗ bị thắt lại Ruột non thường thấy xuất huyết nhiều cuối ruột non - Tuần tuổi >3 - gà HA1 số mổ khám con, đó: có bệnh tích manh tràng chiếm tỷ lệ 80,00%, có bệnh tích ruột non chiếm tỷ lệ 40,00%, có bệnh tích trực tràng chiếm tỷ lệ 40,00%, nhiễm ghép chiếm tỷ lệ 40,00%, gà Isa Shaver số mổ khám con, đó: có bệnh tích manh tràng chiếm tỷ lệ 50,00%, có bệnh tích ruột non chiếm tỷ lệ 37,50%, có bệnh tích trực tràng chiếm tỷ lệ 12,50%, nhiễm ghép chiếm tỷ lệ 37,50% - Tuần tuổi > - số mổ khám gà HA1 bệnh tích ruột non chiếm tỷ lệ 100%, co bệnh tích trực tràng 100%, nhiễm ghép chiếm tỷ lệ 100%, số mổ khám gà Isa Shaver con, bệnh tích manh tràng, chiếm tỷ lệ 80,00%,2 bệnh tích ruột non, chiếm 57 tỷ lệ 40,00%, có bệnh tích trực tràng chiếm tỷ lệ 20,00%, nhiễm ghép chiếm tỷ lệ 40,00% - Tuần tuổi > - 12 số mỏ khám gà HA1 bệnh tích ruột non, chiếm tỷ lệ 100%, số mổ khám gà Isa Shaver có bệnh tích manh tràng, chiếm tỷ lệ 100%, co bệnh tích trực tràng, chiếm tỷ lệ 100%, nhiễm ghép chiếm tỷ lệ 100% Bệnh tích trực tràng gặp hơn, gà Isa Shaver chiếm tỷ lệ 20,00%, quan sát bên thấy trực tràng đoạn phình to, đoạn thu nhỏ thành trực tràng tăng sinh dày lên Bên toàn phần niêm mạc trực tràng bị xuất huyết Với kết nhận thấy: Bệnh tích đường tiêu hóa hai giống gà HA1 Isa Shaver nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiều manh tràng, gà HA1 80,00%, gà Isa Shaver 50,00%, tiếp đến ruột non, nhiễm ghép, thấp trực tràng gà HA1 40,00%, gà Isa Shaver 12,50% 2.4.7 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà Để xác định hiệu lực điều trị hai loại thuốc Vinacoc.ABC Baycox, tiến hành điều trị cho 27 gà có biểu lâm sàng cường độ nặng (+ + +), cường độ nặng (+ + + +) Điều trị 13 thuốc Vinacoc.ABC điều trị 14 thuốc baycox - Thuốc vinacoc.ABC: 2g/ lít nước/ ngày, dùng liên tục - ngày - Thuốc Baycox: Liều dùng 1ml/1 lít nước uống Thời gian điều trị, theo dõi ngày Kết điều trị thể bảng 2.7 Bảng 2.7: Kết sử dụng thuốc vinacoc.ABC, Baycox điều trị cho gà bị nhiễm cầu trùng Trước dùng thuốc Tên thuốc Số gà nhiễm (con Vinacoc.ABC 13 Baycox 14 Cường độ nhiễm Sau dùng thuốc Số gà Cường nhiễm độ (con nhiễm Hiệu lực thuốc Số gà Tỷ lệ khỏi (%) (con) + 12 92,30 + 13 92,85 (+++)(+++++) 58 Qua bảng 2.7 thấy: Khi điều trị cầu trùng cho 13 gà nhiễm cầu trùng cường độ (+ + +) (+ + + +) thuốc Vinacoc.ABC, có 12 khỏi triệu chứng hết noãn nang cầu trùng sau điều trị, chiếm tỷ lệ 92,30%; có gà khỏi triệu chứng xét nghiệm phân phát thấy noãn nang cầu trùng, cường độ nhiễm mức độ nhẹ (+) Trong điều trị cho 14 gà cường độ nhiễm nặng (+ + +), nặng (+ + + +) thuốc Baycox có 13 khỏi triệu chứng chiếm tỷ lệ 92,85 %; khỏi triệu chứng xét nghiệm phân phát thấy noãn nang, cường độ nhiễm mức độ nhẹ (+) Như vậy, nhận thấy thuốc có tác dụng điều trị bệnh cầu trùng gà Sau ngày điều trị theo dõi gà khỏi hoàn toàn triệu chứng lâm sàng Mặc dù kiểm tra mẫu phân thấy có mặt noãn nang cầu trùng Theo chúng tôi, tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng có khác gà dùng thuốc Vinacoc để phòng trị cầu trùng, trại gà sử dụng thuốc để phòng bệnh cầu trùng cho đàn gà thời gian dài nên cầu trùng có khả kháng thuốc, hiệu phòng trị Còn gà dùng Baycox với thành phần hóa dược Toltrazuril, mặt khác loại thuốc trại chăn nuôi sử dụng nên cầu trùng chưa kịp có khả kháng thuốc, hiệu phòng trị bệnh cao Từ kết phân tích thấy cần phải tiếp thu lời khuyến cáo Lê Văn Năm (2003) [12] để nâng cao hiệu lực công tác phòng trị bệnh cầu trùng đạt kết tốt nhất, dùng loại thuốc với mục đích phòng xảy bệnh nên dùng thuốc khác thuộc nhóm khác để điều trị mang lại hiệu cao thời gian điều trị rút ngắn Từ thực tế trên, kết luận chăn nuôi phải thường xuyên thay đổi thuốc, loại thuốc phải có gốc hóa học khác để nâng cao hiệu phòng trị bệnh Ngoài việc điều trị loại thuốc khâu chăm sóc nuôi dưỡng tốt cần thiết nhằm nâng cao sức đề kháng cho gà, giảm khả phát bệnh Ngoài để tránh tượng nhiễm bệnh kế phát đồng thời nâng cao 59 sức đề kháng gà nên bổ sung thêm chất bổ chứa khoáng, vitamin… Như hiệu phòng trị bệnh tốt 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận - Với kết thu thí nghiệm, rút số kết luận sau: - Giống gà HA1 gà Isa Shaver nuôi trại chăn nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiễm loài cầu trùng là: E tenella, E necatrix, E maxima, E acervulina nhiễm ghép Tỷ lệ nhiễm cầu trùng giống gà HA1 thấp giống gà Isa Shaver (11,62% 13,10%); Gà nhiễm cầu trùng cao cường độ (+), nhiễm thấp cường độ (+ +), (+ + +) (+ + + +) Tỷ lệ nhiễm cầu trùng hai giống gà tăng dần theo tuần tuổi, cao tuần tuổi > 3- 6, >6 – 9, thấp tuần tuổi > - 12, >12 - 15, >15 - 19; Gà Gà nhiễm cầu trùng cao cường độ (+), nhiễm thấp cường độ (+ +), (+ + +) (+ + + +) - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng hai giống gà có khác tháng năm Tháng 6, tháng tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao so với tháng 8; tháng 9, 10; Gà HA1 có tỷ lệ nhiễm thấp gà Isa Shaver - Cường độ nhiễm theo tháng có khác tháng năm Hai giống gà HA1 Isa Shaver chủ yếu mắc bệnh cầu trùng cường độ nhiễm (+) biểu lâm sàng rõ rệt Gà nhiễm cầu trùng cường độ nhiễm (+ +) (ở cường độ gà thường uống nhiều nước, ăn kém, phân loãng mầu nâu, xanh hay nâu vàng) Nhiễm cường độ nặng (+ + +), nặng (+ + + +) biểu lâm sàng rõ rệt - Giống HA1 Isa Shaver bị nhiễm cầu trùng có bệnh tích chủ yếu manh tràng gà HA1 45,45%, gà Isa Shaver 25,00%; đến ruột non gà HA1 36,36%, Isa Shaver 37,50%; thấp trực tràng gà HA1 27,27 %, gà Isa Shaver 18,75%, nhiễm ghép gà HA1 36,36%, Isa Shaver 37,50% - Hiệu điều trị thuốc Vinacoc.ABC Baycox tương đối cao, tỷ lệ khỏi thuốc Vinacoc.ABC 92,30% Baycox 92,85% 60 2.5.2 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn, kinh phí điều kiện thí nghiệm nhiều hạn chế nên xác định tỷ lệ, cường độ loại cầu trùng dựa vào phương pháp xét nghiệm phân kính hiển vi - Thí nghiệm thực mùa năm nên kết thu bước đầu 2.5.3 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu bệnh cầu trùng (tỷ lệ, cường độ nhiễm, loại cầu trùng thực trạng nhiễm sử dụng loại thuốc phòng điều trị) nhiều giống gà khác loại thuốc khác trại chăn nuôi gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên để có kết luận xác Ở sở chăn nuôi nên thực nghiêm túc biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn gà đảm bảo ăn sạch, sạch, uống Nền chuồng phải khô ráo, sẽ, không để nước đọng định kỳ phun thuốc sát trùng vào lớp độn chuồng, xung quanh chuồng nuôi, máng ăn máng uống Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng lại thuốc cầu trùng cho gà, đặc biệt thuốc phòng phải đảm bảo liều liệu trình Đặc biệt phải ý đến giai đoạn - tuần tuổi giai đoạn gà hay mắc bệnh cầu trùng cần theo dõi chặt chẽ, phát sớm, ý vệ sinh phòng bệnh nhằm hạn chế bệnh cầu trùng gà 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất văc-xin phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bạch Mạnh Điều, Phan lục (1999), “Tình hình nhiễm cầu trùng trung tâm nghiên cứu giống gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vaccine phòng cầu trùng”, Tạp chí KHKT thú y VI (4), Phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, tập 11, Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Trẻ Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Quang (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2003), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Tô Thành Long (2006), Bệnh đơn bào ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Thị Tuyết Minh (1994), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng gà Hybro - HV85 từ - 49 ngày tuổi, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 62 13 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc - gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc - gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 15 Võ Văn Ninh (2005), Sunfamid nhóm hóa chất trị liệu dùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Hoàng Thạch cộng (1997), “Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng”, Tạp chí KHKT thú y IV (1) 17 Trịnh Văn Thịnh (2000), Bệnh cầu trùng gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 19 Dương Công Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, NXB Nông nghiệp 20 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2001), “Phòng trị bệnh cầu trùng”, Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tập 21 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Bí thành công chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch từ tiếng nước 22 A.A Morgot (2000), Bệnh cầu trùng gà Cẩm nang chăn nuôi gà công nghiệp, NXB Nông nghiệp 23 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Khizerr Hayar, Muhamad, Maharr, Ayoe (2006), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 N.A.Kolapxki, P.I.Paskin (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Orlow (1975), Bệnh gia cầm, NXB Khoa học kỹ thuật III Tài liệu tiếng Anh 27 Ellis C C (1986), Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with paticular reference to condition of incubation, P:267 30 28 E.E Tyzzer (1929), Coccidiosis in gallinaccous bird, p: 43 - 45 63 29 Horton Smith (1996), The development of Eimeria necatrix parasitology, p:401-405 30 Steve Henry (2002), Agel delivery system for one easy application of IMMuxcox for control of coccidiosis in pigloets, p: 20 31 Win Tondeur (2004), Control of coccidiosis in poultry and pigs, p:4-6 [...]... cầu trùng tới giống gà Isa Shaver và HA1 nuôi tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành 14 thực hiện đề tài: Tình hình nhiễm cầu trùng giữa hai giống gà Isa Shaver và HA1 nuôi tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng giữa hai giống gà Isa Shaver và HA1 nuôi tại trường Đại học Nông Lâm Thái. .. thức và tay nghề vững vàng 13 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Tình hình nhiễm cầu trùng giữa hai giống gà Isa Shaver và HA1 nuôi tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế xã hội ngày một phát triển, nhu cầu của con người ngày một nâng cao, bởi vậy các sản phẩm chăn nuôi là nguồn thực phẩm chính cung cấp cho con người, các yêu cầu đặt ra ngày... khoa học về đặc điểm của bệnh cầu trùng gà ở gà Isa Shaver và gà HA1 nuôi tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Ý nghĩa thực tiễn: Đề ra biện pháp phòng và trị bệnh có hiệu quả, hạn chế những thiệt hại do bệnh cầu trùng gây ra 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý, trao đổi chất ở gia cầm Khả năng chuyển hóa thức ăn Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi. .. Nông Lâm Thái Nguyên - Xác định Hiệu lực của một số loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng từ đó có biện pháp phòng và trị bệnh cho gà có hiệu quả 2.1.2 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ thông tin về bệnh cầu trùng gà, từ kết quả nghiên cứu đưa ra đề xuất góp phần kiểm soát bệnh cầu trùng giữa hai giống gà Isa Shaver và HA1 ở trường Nông Lâm Thái Nguyên 2.1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài là... cúm 1072 Công tác điều trị Bệnh cầu trùng gà 200 Bệnh bạch lỵ gà con 200 Bệnh hô hấp mãn tính 2.3 61 52 85,25 (CRD) ở gà 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.3.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự hướng dẫn chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của, thầy cô trại chăn nuôi và bạn bè, tôi đã được tiếp cận với thực tế sản xuất và đã hoàn thành được... thú y học là Eimeria và Isospora Khi cầu trùng mới theo phân ra ngoài là một kén hay một noãn nang, noãn nang là những bào tử hình bầu dục, hình trứng, hình cầu có 3 lớp vỏ: Lớp ngoài cùng rất mỏng, bên trong có chứa nguyên sinh chất lổn nhổn thành hạt, giữa nguyên sinh chất có chứa một nhân tương đối to Cầu trùng thuộc giống Eimeria thì nhân và nguyên sinh chất sẽ hình thành 4 bào tử, mỗi bào tử hình. .. Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [6] bệnh cầu trùng là vấn đề lớn thứ 2 sau bệnh do vi trùng gây nên Cầu trùng gà có vòng đời ngắn (5 - 7 ngày) và không cần ký chủ trung gian Bệnh cầu trùng gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi gà nhất là chăn nuôi công nghiệp mật độ cao (tỷ lệ chết 50 - 70%) Bệnh thường gây hậu quả nghiêm trọng từ 5 - 90 ngày tuổi 19 * Tác nhân gây bệnh cầu trùng gà Trải qua quá trình... chăn nuôi với những điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 5 - 10% Ngược lại ở những điều kiện chăn nuôi không đảm bảo thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng chiếm từ 36 - 39% Đường nhiễm bệnh là do gà nuốt phải noãn nang có sức gây nhiễm Noãn nang cầu trùng trong phân gà lẫn vào thức ăn, nước uống, đất, nền chuồng, dụng cụ chăn nuôi, trở thành nguồn lây nhiễm. .. trạng thái chung của gà bị ốm và cuối cùng là gà chết Điều đó cho thấy bệnh cầu trùng là một bệnh toàn thân chứ không phải là bệnh của một cơ quan riêng biệt trong cơ thể, chính vì thế trong quá trình điều trị bệnh cầu trùng cần chú ý điều trị cả triệu chứng lẫn toàn thân * Sự miễn dịch của gà đối với bệnh Tất cả các giống gà đều mắc bệnh cầu trùng Gà từ 20 ngày tuổi đến 2 tháng tuổi bị nặng nhất Gà sau... loài cầu trùng chúng nhiễm phải Song vấn đề miễn dịch trong bệnh cầu trùng cho tới nay vẫn chưa được công nhận đầy đủ nhất Miễn dịch đối với bệnh cầu trùng gà là miễn dịch có trùng và do sự tái nhiễm thường xuyên đã đảm bảo cho sự ổn định mầm bệnh trong cơ thể gà có miễn dịch E.E Tyzzer (1929) [28], đã chứng minh rằng cường độ miễn dịch trong bệnh cầu trùng không đồng đều và phụ thuộc vào loài cầu trùng, ... tới giống gà Isa Shaver HA1 nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành 14 thực đề tài: Tình hình nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện. .. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 2.4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng gà trại chăn nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để đánh giá tình hình nhiễm bệnh cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 nuôi trại... KHOA HỌC Tên đề tài: Tình hình nhiễm cầu trùng hai giống gà Isa Shaver HA1 nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện pháp phòng trị 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế xã hội ngày phát triển, nhu cầu

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan