Tình hình nhiễm bệnh CRD trên đàn gà ai cập nuôi tại trại gà khoa chăn nuôi thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp phòng trị

56 745 0
Tình hình nhiễm bệnh CRD trên đàn gà ai cập nuôi tại trại gà khoa chăn nuôi thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂU VĂN LÂM Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP NUÔI TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NI THÚ Y VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2009 - 2013 THÁI NGUYÊN, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂU VĂN LÂM Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP NUÔI TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NI THÚ Y VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2009 – 2013 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Bộ môn Cơ sở - Khoa Chăn nuôi Thú y THÁI NGUYÊN, 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho em hồn thành khóa luận thời gian quy đinh Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Sinh viên Âu Văn Lâm ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu chương trình đào tạo trường Đại học nói chung trường đại học Nơng Lâm nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố, áp dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện tay nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn, học tập phương pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời thời gian để sinh viên tự hồn thiện mình, trang bị cho thân kiến thức phương pháp quản lý, hiểu biết xã hội để trường trở thành cán khoa học kỹ thuật có kiến thức chun mơn vững vàng có lực cơng tác Được trí Nhà trường Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm bệnh CRD đàn gà Ai Cập nuôi trại gà khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện pháp phịng trị” Được hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn nỗ lực thân tơi hồn thành khóa luận Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Vì tơi mong nhận đóng góp q báu thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh iii MỤC LỤC Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 Điều tra 1.1 Điều kiện sở 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý trại 1.1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Phương hướng 1.2.2 Kết thực 1.2.2.1 Công tác chăn nuôi 1.2.2.2 Công tác thú y 10 1.3 Kết luận đề nghị 13 1.3.1 Kết luận 13 1.3.2 Tồn 14 1.3.2 Đề nghị 14 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 Đặt vấn đề 16 2.2 Tổng quan tài liệu 17 iv 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 17 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý, giải phẫu quan hô hấp gia cầm 17 2.2.1.2 Đặc tính chung bệnh CRD gà 19 2.2.1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 21 2.2.1.2.2 Phương thức lây lan 21 2.2.1.2.3 Cơ chế sinh bệnh 23 2.2.1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 24 2.2.1.2.5 Bệnh tích 25 2.2.1.2.6 Chẩn đoán 26 2.2.1.2.7 Điều trị 26 2.2.1.2.8 Các biện pháp phòng bệnh 28 2.2.1.2.9 Cách chữa bệnh hen ghép 29 2.2.1.3 Nguồn gốc, đặc điểm gà Ai Cập 30 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 32 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 33 2.3 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu nghiên cứu 35 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.4.1 Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm 35 2.3.4.2 Xác định bệnh tích gà bị nhiễm CRD 35 2.3.4.3 Hiệu điều trị CRD thuốc Tylosin 35 2.3.4.4 Ảnh hưởng Tylosin đến tỷ lệ nuôi sống sinh trưởng gà 35 2.3.4.5 Phương pháp theo dõi tiêu 36 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 37 v 2.4.1 Tình hình nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm 37 2.4.2 Bệnh tích gà bị nhiễm CRD 38 2.4.2 Hiệu điều trị bệnh CRD Tylosin 39 2.4.3 Ảnh hưởng Tylosin phịng bệnh đến gà thí nghiệm 40 2.4.3.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 40 2.4.3.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 42 2.4.4 Chi phí thuốc thú y điều trị bệnh CRD/1 gà 44 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 44 2.5.1 Kết luận 44 2.5.2 Tồn 45 2.5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CRD : Chronic Respiratory Diasease Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lịch sử dụng vaccine phòng bệnh cho đàn gà trại 11 Bảng 1.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 13 Bảng 2.1: Tỷ lệ nhiễm CRD gà Ai Cập theo tuần tuổi 37 Bảng 2.2: Bệnh tích mổ khám gà thí nghiệm 38 Bảng 2.3: Kết điều trị gà mắc CRD lần 39 Bảng 2.4: Kết điều trị gà mắc CRD lần 40 Bảng 2.5: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 41 Bảng 2.6: Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 43 Bảng 2.7: Chi phí thuốc thú y điều trị CRD/1 gà 44 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT Điều tra 1.1 Điều kiện sở 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có tổng diện tích 77,22 ha, cách Trung tâm thành phố km Trại nằm địa bàn xã Quyết Thắng Trại giáp với phường là: Phường Quang Vinh phường Quán Triều 1.1.1.2 Địa hình đất đai Địa hình trại thực tập tương đối phức tạp không phẳng, chủ yếu đồi ruộng bậc thang, đất đai nghèo dinh dưỡng 1.1.1.3 Khí hậu thủy văn Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm địa bàn tỉnh Thái Ngun, khí hậu Trung tâm thực hành thực nghiệm mang tính đặc trưng khí hậu tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc nước ta nên có khí hậu đặc trưng cho vùng Đơng Bắc khí hậu nhiệt đới nhiệt đới với hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 24-290C, ẩm độ trung bình từ 80-86 %, lượng mưa trung bình 160mm/tháng tập chung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, Với khí hậu trên, chăn ni cần ý cơng tác phịng bệnh cho đàn vật ni Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu lạnh khô nhiệt độ dao động từ 12-260C, ẩm độ từ 76-83 % Trong mùa khơ cịn có gió mùa đơng bắc gây rét có sương muối ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp 33 Nguyễn Quang Tuyên Nguyễn Thị Liên (1993) [17] cho biết: Bệnh Mycoplasma gallisepticum gây thể triệu chứng chảy nước mũi, lúc đầu nhớt hồng, sau đặc tựa mủ, lúc mũi bị tắc, mỏ quặp vào cánh, sưng xoang múi, sưng hầu phía trước sưng đầu, gà đẻ trứng, trứng mềm, mắt có chảy nước đặc thành dử, có bệnh tích viêm niêm mạc mũi, khí quản ứ máu phần trên, phế quản có bọt trắng tựa có mủ quánh, có viêm phổi, trường hợp phát có E.coli có viêm bao tim Nhữ Văn Thụ (2002) lần thiết lập phản ứng PCR lồng dựa trình tự gen 16S rRAN MG Với độ nhạy cao (có thể phát nồng độ nhỏ đơn vị khuẩn lạc đơn vị phản ứng) khắc phục vấn đề chẩn đoán bệnh phẩm cho phép phát mầm bệnh loại mẫu khác chuồng, nước uống, phôi gà… mà phương pháp khác khó khơng thể thực 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi CRD có tên khoa học Contagiosis Respyratore Domesticus viết tắt CRD tức bệnh đường hô hấp truyền nhiễm gà Theo Lê Văn Năm (1999) [13] cho biết: Năm 1943 Delapame Stuart người Mỹ thông báo bệnh có Mỹ với tên Chronic Respyratory Disease viết tắt CRD tức bệnh hơ hấp mãn tính gà Sự trùng hợp hai thuật ngữ khoa học (La tinh tiếng Anh) làm nguyên nhân sâu xa cho nhiều người cho triệu chứng ho hen viêm nhiễm đường hô hấp bệnh Nhưng ngày người ta cho biết triệu chứng nhiều bệnh Do cần phải phân biệt bệnh sau: Bệnh hen gà M.gallisepticum, bệnh viêm khí quản truyền nhiễm, 34 bênh sổ mũi truyền nhiễm, bệnh nấm cúc phổi, tụ huyết trùng, nhiễm trùng huyết E.coli… Từ cuối năm 1951, bệnh phổ biến rộng rãi sở chăn nuôi gia cầm thuộc bang Delaver, Meriland, Virgigni đến đầu năm 1956 không bang tránh khỏi bệnh Do việc xuất gà giống trứng để ấp từ nước Mỹ, bệnh năm gần lan truyền vào nước Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Úc Nam Mỹ Ở Italia, Bệnh xuất nhiều sở sau nhập cảng gà từ Pháp Theo Hary Yoder (1991) [20] nhiễm Mycoplasma thường liên quan nhiều đến mơi trường tác nhân gây bệnh có liên quan Cũng theo tác giả tiếp xúc trực tiếp gia cầm mẫn cảm với gà lây mang trùng thường làm bệnh xảy Bệnh thường truyền thông qua trứng gà bố mẹ mang mầm bệnh Kết nhiễm bệnh thường kết hợp Mycoplasma galiisepticum với E.coli với virus viêm phế quản truyền nhiễm gà W.E.Gross nghiên cứu năm 1961 2.3 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đàn gà Ai Cập từ đến 18 tuần tuổi - Thuốc Tylosin 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Trại gà khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian: Tháng 06 năm 2013 đến ngày 10 tháng 11 năm 2013 35 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD - Mổ khám bệnh tích gà bị nhiễm CRD - Hiệu phòng trị bệnh thuốc Tylosin 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 2.3.4.1 Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm Theo dõi 250 gà Ai Cập từ – 18 tuần tuổi: Phát gà có triệu chứng nhiễm bệnh CRD như: Thở khò khè, chảy nước mũi, mắt, viêm xoang mắt, mũi,… Thống kê số gà bị nhiễm bệnh tính tỷ lệ gà bị nhiễm bệnh so với tồn đàn 2.3.4.2 Xác định bệnh tích gà bị nhiễm CRD Gà bị nhiễm CRD trại mang khu mổ khám gia súc, gia cầm trại Mổ khám ghi lại bệnh tích điển hình gà mắc bệnh CRD 2.3.4.3 Hiệu điều trị CRD thuốc Tylosin Liều lượng Tylosin: 1g/2 lít nước Theo dõi số khỏi bệnh, thời gian khỏi bệnh lần 1, số tái nhiễm điều trị khỏi bệnh, thời gian khỏi bệnh lần 2.3.4.4 Ảnh hưởng Tylosin đến tỷ lệ nuôi sống sinh trưởng gà Thí nghiệm với gà Ai Cập từ – 18 tuần với 250 gà, sử dụng thuốc Tylosin để phòng bệnh, cách tuần lại cho uống thuốc phịng bệnh ngày liên tục Liều phịng: 0,5g/2 lít nước Theo dõi tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng gà từ – 18 tuần tuổi 36 2.3.4.5 Phương pháp theo dõi tiêu * Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD Xác định gà nhiễm bệnh cách quan sát biểu lâm sàng đặc trưng: Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Số gà bị nhiễm bệnh CRD = Tổng số gà theo dõi (con) x 100 * Bệnh tích gà bị nhiễm CRD: Những gà chết nghi nhiễm bệnh CRD mổ khám để kiểm tra bệnh tích tổ chức bên gà thí nghiệm Ghi chép tính tỷ lệ bệnh tích điển hình gà mổ khám * Hiệu lực điều trị thuốc Hiệu lực điều trị (%) Số gà khỏi bệnh = Số điều trị x 100 * Tỷ lệ nuôi sống: Ghi chép số gà chết hàng ngày tính tỷ lệ ni sống theo công thức sau: Ʃ tổng gà cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Ʃ tổng gà đầu kỳ (con) * Sinh trưởng tích lũy gà (g) Được xác định cách cân gà hàng tuần vào buổi sáng trước cho gà ăn * Chi phí thuốc/kg tăng khối lượng Chi phí thuốc/1 gà = ∑ chi phí thuốc TY kỳ (đ) ∑ số gà kỳ (con) x 100 * Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thí nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2002) [16] phần mềm Microsof Excel 37 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 2.4.1 Tình hình nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm Hàng ngày, chúng tơi điều trực tiếp chăm sóc, theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà, quan sát vào buổi sáng sớm, trạng thái đàn gà cho ăn, quan sát trạng thái phân chuồng, có biểu triệu chứng bệnh, chúng tơi điều ghi chép lại tồn vào sổ nhật ký thực tập Để đánh giá tỷ lệ nhiễm CRD Ai Cập từ SS-18 tuần tuổi Chúng tiến hành theo dõi đàn 250 gà Kết thu thể bảng 2.2 Bảng 2.1: Tỷ lệ nhiễm CRD gà Ai Cập theo tuần tuổi Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Số theo dõi (con) 250 249 248 244 242 242 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 Lơ thí nghiệm Số mắc bệnh (con) 0 50 0 14 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 0,00 0,00 20,16 0,00 0,00 5,79 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 38 Qua bảng 2.2 cho thấy: Khi theo dõi đàn gà từ SS đến 18 tuần tuổi, thấy, từ đến tuần tuổi tỷ lệ mắc bệnh CRD tương đối cao Ở tuần tuổi, có 50 gà bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 20,16 Tại tuần tuổi, có 14 gà bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 5,79 % Nhìn chung, đàn gà có tỷ lệ nhiễm bệnh CRD thấp, bị mắc bệnh điều trị kịp thời nên khơng lây lan khơng thấy có biểu bị mắc bệnh giai đoạn sau 2.4.2 Bệnh tích gà bị nhiễm CRD Những gà chết nghi nhiễm bệnh CRD mang đến khu mổ khám trại tiến hành mổ khám để kiểm tra bệnh tích Chúng tơi mổ khám 10 gà bệnh bị chết tuần tuổi khác để đánh giá tổn thương đại thể bệnh Kết kiểm tra bệnh tích trình bày qua bảng 2.3 Bảng 2.2: Bệnh tích mổ khám gà thí nghiệm TT Bệnh tích Số mẫu Số mẫu có Tỷ lệ gà có bệnh kiểm tra bệnh tích tích (%) Viêm khí quản 83,33 Viêm quản 66,67 Viêm túi khí 50,00 Viêm phổi 66,67 Viêm màng bao tim 16,67 Bảng 2.2 cho thấy: Do mầm bệnh khu trú phát triển đường hô hấp nên bệnh tích điển hình chủ yếu xuất đường hơ hấp viêm khí quản, túi khí, viêm phổi,… với mức độ khác Trong cao viêm khí quản chiếm 83,33 %, đứng thứ viêm quản, viêm phổi chiếm 66,67 %, viêm túi khí chiếm 50 % thấp viêm màng bao tim chiếm 16,67 % Trong trường hợp bệnh nặng ghép với số bệnh khác viêm phế quản, viêm khí quản truyền nhiễm triệu chứng bệnh tích bệnh nặng 39 Tác giả Võ Bá Thọ (1996) [15] cho biết bệnh tích gà bị nhiễm CRD với tỷ lệ sau: Viêm khí quản (97,00 %), viêm quản (82,00%), viêm túi khí (41,00 %) Như vậy, kết nghiên cứu thấp (83,33 % so với 97,00 %, 66,67 % so với 82,00 %, 50,00 % so với 41,00 %) 2.4.2 Hiệu điều trị bệnh CRD Tylosin Khi phát thấy triệu chứng nghi mắc bệnh CRD tiến hành điều trị thuốc Tylosin Đồng thời tiến hành khắc phục tác động bất lợi ngoại cảnh, bổ sung thêm B.complex, cho uống chất điên giải để tăng sức đề kháng cho gà bệnh Kết theo dõi điều trị CRD thuốc Tylosin trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3: Kết điều trị gà mắc CRD lần STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết Số theo dõi Con 250 Số mắc lần Con 50 Số điều trị khỏi Con 46 Số ngày điều trị lần Ngày Tỷ lệ khỏi bệnh % 92,00 Kết bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh lơ thí nghiệm đạt 92,00 % điều trị ngày Điều cho thấy việc sử dụng thuốc Tylosin để điều trị bệnh CRD cho hiệu tốt Sau thời gian khỏi bệnh tác động nhiều yếu tố ngoại cảnh bất lợi thời tiết thay đổi làm cho gà bị tái nhiễm Chúng tiến hành điều trị lần có kết bảng 2.4 40 Bảng 2.4: Kết điều trị gà mắc CRD lần STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết Số mắc lần Con 50 Số mắc lần Con 14 Tỷ lệ gà tái nhiễm % 28,00 Số điều trị khỏi Con 44 Số ngày điều trị lần Ngày Tỷ lệ khỏi bệnh % 88,00 Kết bảng 2.4 cho thấy: Khi sử dụng thuốc Tylosin để điều trị số tái nhiễm 10 chiếm 20,00 % tỷ lệ khỏi bệnh sau tái nhiễm 88,00 % Thời gian điều rút ngắn thời gian so với điều trị lần 1, cụ thể là: điều trị ngày, tỷ lệ khỏi đạt 88,00 % Nhìn chung, tỷ lệ khỏi bệnh thuốc Tylosin tương đối cao, đạt 88,00 %, nên ta sử dụng thuốc Tylosin để điều trị cho gà bị mắc CRD 2.4.3 Ảnh hưởng Tylosin phịng bệnh cho đàn gà thí nghiệm Thí nghiệm với 250 gà, theo dõi từ – 18 tuần tuổi Sử dụng Tylosin để phòng bệnh, liều lượng trình bày phần nội dung phương pháp nghiên cứu Kết theo dõi ảnh hưởng thuốc Tylosin đến tỷ lệ nuôi sống sinh trưởng gà sau: 2.4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm Tỷ lệ ni sống tiêu phản ánh sức sống dòng, giống khả thích nghi mơi trường, thước đo việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn gà Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất giá thành sản phẩm từ giúp người chăn ni có định hướng sản xuất Do đó, người chăn ni phải lựa chọn giống tốt, thực 41 nghiêm ngặt quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y phịng trừ dịch bệnh Tỷ lệ ni sống có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn nuôi Trong thời gian làm thí nghiệm chúng tơi theo dõi biến động số lượng gà qua tuần tuổi thu kết bảng 2.5 Bảng 2.5: Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuổi gà Lơ thí nghiệm Tỷ lệ ni sống Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn tuần (%) (%) 100,00 100,00 99,60 99,60 99,60 99,20 98,39 97,60 99,18 96,80 100,00 96,80 99,17 96,00 100,00 96,00 100,00 96,00 10 100,00 96,00 11 100,00 96,00 12 100,00 96,00 13 100,00 96,00 14 100,00 96,00 15 100,00 96,00 16 100,00 96,00 17 100,00 96,00 18 100,00 96,00 (tuần) 42 Bảng 2.5 cho thấy: Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm tuần tuổi đạt 100% Do trước đưa gà vào chuồng nuôi, gà chọn lọc kỹ lưỡng, chuồng trại chuẩn bị chu đáo tạo điều kiện tốt để gà thích nghi với mơi trường sống Trong tuần tỷ lệ nuôi sống gà có biến động ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết thay đổi, nhiệt độ, ẩm độ chuồng ni có ảnh hưởng đến đàn gà nên số mắc bệnh chết Tính cộng dồn kết thúc thí nghiệm 18 tuần tuổi tỷ lệ ni sống đạt 96,00 % Kết cho thấy sử dụng thuốc Tylosin để phòng bệnh CRD cho gà cho tỷ lệ nuôi sống tương đối cao Theo chúng tơi, bên cạnh việc chăm sóc ni dưỡng trị bệnh, việc xây dựng quy trình phịng bệnh cho gà có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ ni sống 2.4.3.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm Phòng bệnh CRD cho đàn gà thuốc điều trị CRD có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sức khỏe khả sinh trưởng chúng Để thấy rõ mức độ ảnh hưởng dùng thuốc Tylosin đến khả sinh trưởng đàn gà thí nghiệm, tiến hành theo dõi khối lượng đàn gà qua tuần tuổi, cân gà vào đầu buổi sáng trước cho gà ăn Kết trình bày bảng 2.6 Số liệu bảng 2.6 cho thấy: Đến 18 tuần tuổi khối lượng thể gà thí nghiệm lơ đạt 1687,60 g/con Gà lơ thí nghiệm để có sinh trưởng tích lũy tương đối cao ngang với khối lượng quy định giống Điều cho thấy sử dụng Tylosin để phịng bệnh khơng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gà thí nghiệm Hệ số biến dị dao động từ 7,22 – 13,39 Kết cho thấy gà lơ thí nghiệm có độ đồng tương đối cao Như việc sử dụng thuốc Tylosin để phịng bệnh CRD khơng ảnh hưởng đến độ đồng đàn gà Ai Cập 43 Với kết phân tích chúng tơi có nhận xét sau: Trong chăn nuôi gà, việc sử dụng thuốc điều trị CRD hạn chế tối đa khả cảm nhiễm CRD giúp sinh trưởng tốt Bảng 2.6: Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) Lơ thí nghiệm Tuần tuổi X ± mX Cv (%) Ss 37,20 ± 0,41 7,22 78,80 ± 2,89 8,45 131,80 ± 5,60 9,91 229,88 ± 7,90 9,37 332,20 ± 9,85 8,74 409,20 ± 14,47 8,73 498,20 ± 15,00 8,12 601,20 ± 6,75 9,05 688,80 ± 10,12 10,99 795,60 ± 12,72 12,07 10 922,40 ± 16,55 12,81 11 1055,00 ± 19,78 13,52 12 1171,20 ± 19,25 12,08 13 1248,40 ± 21,12 12,77 14 1362,80 ± 23,29 12,79 15 1468,80 ± 19,54 13,39 16 1549,60 ± 23,71 12,05 17 1644,00 ± 25,64 12,67 18 1687,60 ± 27,08 11,57 44 2.4.4 Chi phí thuốc thú y điều trị bệnh CRD/1 gà Để có sở kết luận đầy đủ hiệu sử dụng thuốc Tylosin chúng tơi tiến hành hạch tốn sơ chi phí trực tiếp cho gà lúc 18 tuần tuổi Kết tính tốn thể bảng 2.7 Bảng 2.7: Chi phí thuốc thú y điều trị CRD/1 gà ĐV Lơ thí nghiệm Thuốc trợ sức, trợ lực VNĐ 300 Thuốc điều trị CRD VNĐ 1.120 Tổng chi phí thuốc/gà VNĐ 1.420 TT Diễn giải Số liệu bảng 2.7 cho thấy: Tổng chi phí thuốc thú y cho gà thí nghiệm hết 1.420 đồng Điều cho thấy sử dụng thuốc Tylosin để phòng, trị bệnh CRD cho gà Ai Cập mang lại hiệu kinh tế cao 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Trong thời gian làm đề tài tốt nghiệp trại gà khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh CRD đàn gà Ai Cập hậu bị cao, chiếm 20,16 % Bệnh tích điển hình gà mắc bệnh CRD viêm khí quản (83,33 %), viêm quản (66,67 %) viêm túi khí, phổi (50,00 %), viêm màng bao tim 16,67 % Tỷ lệ tái nhiễm bệnh CRD gà thí nghiệm là 28,00 % Tỷ lệ khỏi bệnh CRD sử dụng thuốc Tylosin đạt từ 88,00 % đến 92,00 %, thời gian điều trị từ 3-4 ngày Dùng Tylosin phòng bệnh CRD đạt tỷ lệ nuôi sống cao (96,00 %), không ảnh hưởng đến sinh trưởng gà Chi phí thuốc thú y cho lơ gà sử dụng Tylosin phòng bệnh 1.420 đồng Đánh giá chung: Dùng để phòng trị bệnh CRD đạt hiệu tốt 45 2.5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập có hạn, thí nghiệp thực vụ chưa tiến hành nhiều lần nên kết thu đánh giá bước đầu, chưa đáp ứng u cầu đề tài Thí nghiệm khơng tiến hành lặp lại nên chưa đánh giá xác hiệu lực điều trị loại thuốc Về thân: Do áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất nên chưa khắc phục hết yếu tố ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Trong làm thí nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kinh phí nên cịn hạn chế phương pháp chẩn đốn phịng trị bệnh 2.5.3 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu làm thí nghiệm lặp lại với thí nghiệm qui mô đàn lớn mùa vụ khác giống gà khác để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm CRD biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh cầu trùng CRD để hạn chế tác hại oại bệnh gây đàn gà Nghiên cứu tồn dư thuốc sản phẩm sử dụng thuốc để phòng điều trị bệnh CRD Đề nghị khoa Chăn nuôi Thú y nhà trường tiếp tục đưa sinh viên khóa sau thực tập trại gà Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm, sở chăn ni có điều kiện thực tế tốt thuận lợi giúp sinh viên rèn luyện tay nghề nâng cao trình độ chun mơn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn ni gia cầm, Giáo trình dành cho cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1999), Thực hành điều trị thú y, phòng trị số bệnh thường gặp vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1992), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2000), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng (2003), Nuôi gà thịt công nghiệp long mầu thả vườn suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà thả vườn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi gà nơng hộ, trang trại phịng chữa bệnh thường gặp, Nxb Lao động – Xã hội 11 Lê Hồng Mận (2007), Kỹ thuật nuôi gà thả vườn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 47 13 Lê Văn Năm (1999), Điều trị số bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Võ Bá Thọ (1996), Kỹ thuật nuôi gà thịt thương phẩm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàn Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2008), Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học công nghệ ban chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 19 J Spergser, R Roesngarten (2002), PCR Based Detection of Avian Mycoplasma in the Respiratory Trac of Vietnamese Chicken, 14th International IOM congress, – 12/7/2002 Vienna – Austria Abstract 20 Hary and J.R.Yoder (1991), The propagation of a virut in Toibryonted chickeneggs casuing a chronic respiratory disease of chickens, A.J.Vet.Res 4: 325-332 21.W.E.Gross (1961), Blindness in clicks associated in with Sallmo – nellosis cornell Vet 45:239-247 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÂU VĂN LÂM Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP NUÔI TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NI THÚ Y VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN... hình nhiễm bệnh CRD đàn gà Ai Cập nuôi trại gà khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện pháp phịng trị? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà Ai Cập - Quy... CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ? ?Tình hình nhiễm bệnh CRD đàn gà Ai Cập ni trại gà khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun biện pháp phịng trị? ?? 2.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan