đề đáp án thi HKII văn 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 phút Họ và tên:………………………………… Điểm Lớp:…………………………………………. I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. “Bóng tre trùm lêm âu yếm làng , bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”. 1/ Đoạn văn trên trích từ văn bản Cây tre Việt Nam. Ai là tác giả? a. Duy Khán b. Thép Mới c.Tạ Duy Anh d. Võ Quảng 2/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự b. Biểu cảm c.Miêu tả d. Nghị luận 3/ Trong đoạn văn trên, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào chủ yếu? a. Hoán dụ b. So sánh c. Nhân hoá d. Ẩn dụ 4/ Đoạn văn trên có bao nhiêu câu trần thuật đơn? a. 4 câu b. 5 câu c. 6 câu d. 7 câu 5/ Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính” thuộc kiểu câu gì? a. Câu miêu tả. b. Câu đánh giá. c. Câu tồn tại. d. Câu giới thiệu. 6/ Câu: “Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời” có chủ ngữ cấu tạo là: a. Một danh từ b. Một đại từ. c. Một động từ. d. Một tính từ. 7/ Câu: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thôn” có vị ngữ cấu tạo là: a. Động từ. b. Cụm động từ. c. Tính từ. d. Cụm tính từ. 8/ Bài văn miêu tả cây tre với vẻ đẹp và phẩm chất gì? a. Mộc mạc, thanh cao. c. Thẳng thắn, bất khuất. b. Cứng cáp, dẻo dai. d. Cả 3 ý trên đều đúng. 9/ Dòng nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa? a. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhoi. c. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn b. Một cuốn sách nhỏ nhoi. d. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ. 10/ Khi làm văn miêu tả người ta không cần có những kü năng nào? a. Quan sát, nhìn nhận. c. Liên tưởng, tưởng tượng. b. Nhận xét, đánh giá. d. Xây dựng cốt truyện. 11/ Trong các dòng sau đây, dòng nào không có trong văn bản “Lao xao”? a. Kẻ cắp gặp bà già. c. Có công mài sắt, có ngày nên kim b. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn. d. Dây mơ rÔ má. 12/ Câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”. Từ “ sông Hồng” được dùng theo lối hoán dụ, đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai. II/ Tự luận (7 điểm) Câu 1: Chép lại 3 khổ thơ đầu bài thơ Lượm và cho biết Lượm là một chú bé như thế nào? (2 điểm) Câu 2: Tả lại giờ chào cờ đầu tuần ở trường em đang học. (5 điểm) PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6-HKII I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) . Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C C D C B B D A D C A II/ Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: 2 điểm - Hs chép đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Lượm ( 1,5 điểm) - Sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm. - Nêu được chi tiết Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, nhí nhảnh, nhanh nhẹn và say mê công tác. ( 0,5 điểm) Câu 2 : 5 điểm Bài viết phải đạt các yêu cầu sau: 1. Nội dung: - Thể loại: miêu tả. - Dàn bài: a, Mở bài: - Em và các bạn đi sớm để làm lễ chào cờ. b, Thân bài: - Trước lúc chào cờ. + Các bạn tụ thành nhóm và chơi. + Lớp trực xếp bàn ghế để chuẩn bị. + Quốc kỳ và chân dung Bác. - Lúc chào cờ: + Tập họp. + Các nghi thức (đứng nghiêm, hát quốc ca, đội ca ) + Tổng kết tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới, dặn dò. + Phát biểu của cô tổng phụ trách, của thầy hiệu trưởng. c, Kết bài: - Vào lớp học nhưng dư âm buổi lễ chào cờ vẫn chưa hết. - Quyết thi đua lập thành tích. 2. Hình thức: bài viết phải có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả và lỗi dùng từ. 3. Biểu điểm: - Hình thức: 1 điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Lónh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL VĂN HỌC Cây tre Việt Nam C1(0,25) 1 C2(0,25) 1 C8(0,25) 1 Lao xao C11(0,25) 1 Lượm C1.II (2.0) 1 TIẾNG VIỆT Phép tu từ C3(0,25) 1 C12(0,25) 1 Câu PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ văn Lớp Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: I-VĂN- TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) a Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” (Ngữ văn 6- tập 2) trích từ truyện nào? Tác giả ai? (1 điểm) b Trong đoạn trích trên, nhân vật miêu tả nào? Qua nhân vật em rút học cho thân? (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Trong câu: Nhìn từ xa, gạo tháp đèn a Phép tu từ sử dụng câu trên? (0,5 điểm) b Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu (1 điểm) c Cho biết câu thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm) II- LÀM VĂN:(6 điểm) Em tả người thầy giáo (cô giáo) để lại lòng em ấn tượng sâu sắc Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2015-2016 Môn : Ngữ văn Lớp Câu Câu Câu Nội dung I.VĂN - TIẾNG VIỆT a - Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tác giả Tô Hoài b Trong đoạn trích, nhân vật - Dế Mèn miêu tả: - Có vẻ đẹp cường tráng tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chị Cốc nên gây chết cho Dế Choắt - Học sinh rút học cho thân: Không nên kiêu ngạo, coi thường người khác Vì trước sau gây tai họa a Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh b Nhìn từ xa, gạo / tháp đèn CN VN c Câu trần thuật đơn II LÀM VĂN 1.Mở - Giới thiệu người tả: thầy giáo(cô giáo) để lại ấn tượng sâu sắc Thân bài: Tả theo trình tự hợp lí chi tiết - Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ngoại hình (cao, thấp, mái tóc, gương mặt, đôi mắt, da, nụ cười…) - Các chi tiết tiêu biểu hành động, cử chỉ, lời nói (Quan tâm, yêu thương học sinh, giúp đỡ học sinh, lời nói hiền từ…) - Kể lại kỉ niệm sâu sắc học sinh thầy (cô) giáo Kết Suy nghĩ hình ảnh người thầy (cô) giáo Lời hứa học sinh * Biểu điểm: - Điểm 5-6: Biết viết văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, diễn đạt trôi chảy, sáng, biết dùng từ, đặt câu đúng, vận dụng phép tu từ, không mắc lỗi tả - Điểm 3-4: Đạt yêu cầu hạn chế cách diễn đạt, mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả… - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu… - Hết - Thang điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ 2đ 1đ 1đ ĐỀ THI HỌC KỲ II Mơn : Ngữ văn 11 – Ban Cơ bản. Năm học 2009 – 2010 Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ 1: Câu 1: (1điểm) Trình bày một số nét chính về tác giả A. Pu-skin? Câu 2: (1điểm) Nêu đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Câu 3: (3điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (không quá 200 từ) trình bày suy nghó của anh (chò) về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Câu 4: (5điểm) Cảm nhận của anh (chò) về bài thơ “Đây thôn Vó Dạ” (Hàn Mặc Tử) *********** ĐỀ THI HỌC KỲ II Mơn : Ngữ văn 11 – Ban Cơ bản. Năm học 2009 – 2010 Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ 2: Câu 1: (1điểm) Trình bày một số nét chính về tác giả A.P.Sê-khốp? Câu 2: (1điểm) Thế nào là nghóa sự việc? Thế nào là nghóa tình thái? Câu 3: (3điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (không quá 200 từõ) trình bày suy nghó của anh (chò) về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Câu 4: (5điểm) Cảm nhận của anh (chò) về bài thơ “Tràng giang” (Huy Cận) ********** ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II-MÔN VĂN KHỐI 11 ĐỀ 1: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: Trình bày một số nét chính về tác giả A. Pu- -Pu-skin :1799-1837 -Sinh ra trong một gia đình quý tộc. -Mê làm thơ từ nhỏ, 15 tuổi có thơ đăng báo -Là nhà thơ của tự do, của tuổi trẻ => “Là mặt trời của thi ca Nga”, là nhà thơ vó đại của dân tộc Nga. - Tác phẩm tiêu biểu: Kể 3 tác phẩm trở lên 1.0 skin Câu 2: Nêu đặc điểm loại hình của tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập: -Đơn vò cơ sở của ngữ pháp là tiếng -Từ không biến đổi hình thái -Ý nghóa ngữ pháp được biểu thò bằng trật tự từ và hư từ. 1.0 Câu 3: Anh (chò) hãy viết một bài văn nghò luận ngắn (không quá 200 từ) về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. 1.Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách viết một đoạn văn nghò luận XH; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp… 2.Yêu cầu về nội dung: Đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a.Mở bài: -“Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. -Thái độ của chúng ta hôm nay về truyền thống ấy? b.Thân bài: *Giải thích truyền thống “Tôn sư trọng đạo”: -“Tôn sư” là: +Kính trọng thầy, quý mến thầy +Quan niệm xưa: nghe lời thầy dạy bảo, nhớ ơn thấy, chăm sóc thầy khi thầy già yếu, cúng giỗ thầy khi thầy qua đời. +Thầy ở đây còn là thầy dạy nghề ->vò tổ nghề. -“Đạo” là: +Nghóa gốc: đạo Nho +Nghóa rộng:Việc học, chữ nghóa, kiến thức; đạo đức, đạo lý con người. -“Trọng đạo” vì: +Học đạo thì phải trọng đạo ->mở mang tâm hồn, trí tuệ. +Trọng đạo thì con người mới trở nên tốt đẹp, gia đình mới hoà thuận, XH mới yên ổn, đất nước mới thònh vượng, +Không có đạo con người thành xấu xa, gia đình rối loạn, XH sa đoạ, đất nước suy vong. -“Tôn sư’ và “trọng đạo”: +Lòng biết ơn đối với người có công: người thầy-không chỉ dạy chữ, dạy kiến thức mà còn dạy đạo lý làm người. +Kính thầy thì phải lo học, giữ cái đạo mà thầy dạy, mở mang cái đạo của thầy, làm vẻ vang cho thầy. -Dẫn chứng: thầy Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu,Nguyễn Tất Thành *Phần bình luận: -“Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống: +Người xưa rất quý trọng việc học “học chữ để làm người”. +Người thầy được cả XH quý trọng, được đặt vào một trong những vò trí cao nhất: Quân-Sư –Phụ. 0.5 1.0 1.0 -Truyền thống ấy cần được giữ gìn và phát huy: +Hiểu “đạo” theo nghóa rộng: kiến thức và đạo lý của con người đối với Tổ quốc, nhân dân. +“Trọng đạo” Phải chăm học, nắm vững kiến thức, tu dưỡng đạo đức, nghe lời thầy, tôn trọng thầy ở trong trường cũng như ở ngoài XH, biết ơn thầy và đền ơn tốt nhất là phấn đấu trở thành người có tài, đức. +Ngày nay lợi ích vật chất làm xói mòn đạo đức của 1 số người, vò trí của người thầy bò giảm sút, thái độ sai trái đối với người thầy vẫn đang còn. c.Kết bài: -Khẳng đònh “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 0.5 Câu 4: Cảm nhận của anh (chò) về bài thơ “Đây thôn Vó Dạ” (Hàn Mặc Tử) 1.Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách viết một đoạn văn TỔ VĂN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2010 MÔN: Ngữ văn – Lớp 12 – Ban Cơ bản Thời gian làm bài: 150 phút. I. Phần chung: 5điểm CÂU 1: (2điểm) Khi Xô-cô-lôp đưa con trai mới nhận về nhà , vợ bác chủ nhà đã khóc sướt mướt. Tiếng khóc ấy thể hiện nhiều ý nghóa, anh (chò) hãy làm rõ ý nghóa đó. CÂU 2: (3điểm) Vào đại học có phải là con đường lập thân duy nhất? Hãy thể hiện ý kiến của anh (chò) về vấn đề trên bằng bài viết khỏang 400 từ. II. Phần riêng: 5điểm Học sinh chỉ được làm một trong hai câu (3a hoặc 3b) CÂU 3a Theo chương trình chuẩn: (5điểm) Cảm nhận của anh (chò) về nhân vật Tnú trong truyện ngắn “ Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành. CÂU 3b: Theo chương trình nâng cao: (5điểm) Cảm nhận của anh(chị) về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân. Hết TỔ VĂN ĐÁP ÁN BÀI THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN : Ngữ văn – Lớp 12 – Ban Cơ bản HƯỚNG DẪN CHẤM I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng số điểm của mỗi ý và được thống nhất trong khi chấm thi. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. Đáp án và thang điểm CÂU 1: (2điểm) Khi Xô-cô-lôp đưa con trai mới nhận về nhà , vợ bác chủ nhà đã khóc sướt mướt. Tiếng khóc ấy thể hiện nhiều ý nghóa, anh (chò) hãy làm rõ ý nghóa đó. Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng phải nêu được đầy đủ các ý, diễn đạt rõ ràng mới đạt điểm tối đa: - Đó là tiếng khóc thương cho hoàn cảnh tội nghiệp của bé Vania. - Là tiếng khóc thương cho cả Xôcôlôp. - Đó là tiếng khóc cảm phục trước lòng tốt của Xôcôlôp – một người lính đã mất đi tất cả sau chiến tranh. - Đó cũng là tiếng khóc tự thương cho chính hòan cảnh của mình ( bà cũng không có con). CÂU 2: (3điểm) Vào đại học có phải là con đường lập thân duy nhất? Hãy thể hiện ý kiến của anh (chò) về vấn đề trên bằng bài viết khỏang 400 từ. a. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài nghò luận xã hội , bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lóat, không mắc lỗi dùng từ , chính tả, ngữ pháp. b- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý chính: - Nêu được vấn đề cần nghò luận. (0.25đ) - Thanh niên phải biết kiếm tìm cho mình những con đường lập thân đúng đắn.(0.75đ) - Vào đại học là một trong những con đường lập thân phổ biến.(0.75đ) - Tuy nhiên vào đại học không phải là con đường lập thân chủ yếu.( Vận dụng những dẫn chứng trong cuộc sống để chứng minh).(1.0đ) - Tóm tắt những vấn đề đã trình bày và liên hệï bản thân.(0.25đ) CÂU 3a: (5điểm) Cảm nhận của anh (chò) về nhân vật Tnú trong truyện ngắn “ Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành. a- Yêu cầu chung : - Học sinh biết cách làm bài nghò luận văn học phân tích về một hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi thuộc thể lọai truyện ngắn; bố cục rõ ràng, chặt chẽ; diễn đạt lưu lóat , không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Làm rõ đặc điểm của hình tượng nhân vật Tnú : gan góc, dũng cảm, trung thành với cách mạng, căm thù giặc sâu sắc… b- Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý chính: * Mở bài: - Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Trung Thành. - Giới thiệu vài nét về tác phẩm “ Rừng xà nu” - Giới thiệu về nhân vật Tnú. * Thân bài: - Hình thượng nhân vật Tnú được khắc họa qua hồi tưởng của chính anh và lời kể giọng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2009-2010. MÔN NGỮ VĂN LỚP 6. THỜI GIAN : 9O PHÚT. ĐỀ I: Câu 1: Cảm nhận của em về văn bản “ Cây tre Việt Nam” của Thép Mới. (1đ). Câu 2: Chép 3 khổ thơ đầu bài thơ “ Lượm” , giới thiệu tác giả, tác phẩm? (1đ). Câu 3: Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ câu trần thuật đơn miêu tả? (1đ). Câu 4: Tập làm văn (7đ). Em hãy tả mẹ của em. ……………HẾT………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2009-2010. MÔN NGỮ VĂN LỚP 6. THỜI GIAN : 9O PHÚT. ĐỀ II : Câu 1: Cảm nhận của em về văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” . (1đ). Câu 2: Chép 3 khổ thơ đầu bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” , giới thiệu tác giả, tác phẩm? (1đ). Câu 3: Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ câu trần thuật đơn đánh giá ? (1đ). Câu 4: Tập làm văn (7đ). Em hãy tả mẹ của em. ……………… HẾT………………… Đáp án v ă n 6 h ọ c kì II Đề 1: 1 .Cảm nhận về hình ảnh cây tre : Là người bạn thân của nhân dân ta trong lao động, trong chiến đấu, trong đời sống hoà bình. Là biểu tượng cho đất nước và con người Việt Nam. Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu ( 0,75 đ). Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật nhân hoá ( 0,25đ). 2 . Chép đủ, đúng 3 khổû thơ đầu bài thơ Lượm ( 0,75đ). Thiếu 2 câu trở lên – (0,25đ). Giới thiệu khái quát về tác giả (0,25đ), tác phẩm (0,25đ). 3. - Nêu khái niệm câu trần thuật đơn : + Câu có một cụm chủ vò (0,25đ). + Dùng để giới thiệu,tả , kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.(0,25đ). - Cho ví dụ câu trần thuật đơn miêu tả (0,50đ). 4 . Tập làm văn : ( 7đ) Mở bài: (1đ) Giới thiệu chung về mẹ . Là người mà em yêu thương nhất. Thân bài: (5đ) Hình dáng: tả bao quát ( 1đ5) .Chi tiết.(1đ5). + Tuổi tác, tầm vóc, cách ăn mặc, dáng điệu. + Đầu tóc, khuôn mặt, mắt, miệng. + Thân mình, tay chân. *Lưu ý những chi tiết đặc sắc nhất. Tính nết:(1đ) .Hoạt động: (1đ) Hiền dòu ( thể hiện qua lời nói: Giọng nói nhỏ nhẹ, trìu mến …). Tận t, siêng năng ( Thể hiện qua cử chỉ chăm sóc cho gia đình , cho các con ) Hàng ngày, mẹ làm những công việc gì? Làm như thế nào? Luôn chăm sóc cho em từ bữa ăn đến giấc ngủ, quan tâm đến việc học tập. Thói quen, cá tính riêng là gì? Kết bài( 1đ) :Tình cảm của em đối với mẹ : Yêu thương q trọng , luôn vâng lời mẹ, chăm học để mẹ vui . Mong mẹ luôn khoẻ mạnh . Yêu cầu : Bài viết đúng thể loại miêu tả người. Sử dụng từ ngữ ,dấu câu, chính tả chính xác. Biết phân biệt 3 phần bài. Chữ viết sạch, rõ ràng, đẹp, văn có cảm xúc tốt, thể hiện tình cảm chân thành ( 5 -> 7 đ) Viết đúng thể loại nhưng miêu tả còn sơ sài, chưa làm bật được tính cách, hoạt động ( 5->6 đ) Căn cứ vào biểu điểm , bài viết đạt yêu cầu nhưng còn sai lỗi chính tả , dấu câu đạt (4 -> 5đ). Những bài viết chưa đạt yêu cầu tuỳ theo mức độ từ (1 -> 2đ 5) Đáp án văn 6 học kì II Đề 2: 1 .Cảm nhận về văn bản : Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái có tài hội họa đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế ở mình (0,75đ).Truyện miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật theo ngôi kể thứ nhất.(0,25đ) 2 . Chép đủ, đúng 3 khổû thơ đầu bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ( 0,75đ). Thiếu 2 câu trở lên – (0,25đ). Giới thiệu khái quát về tác giả (0,25đ), tác phẩm (0,25đ). 3. - Nêu khái niệm câu trần thuật đơn : + Câu có một cụm chủ vò (0,25đ), + Dùng để giới thiệu, tả, kể hoặc nêu ý kiến (0,25đ). - Cho ví dụ câu trần thuật đơn đánh giá. (0,50đ). 4 . Tập làm văn : ( 7đ) Mở bài: (1đ) Giới thiệu chung về mẹ . Là người mà em yêu thương nhất. Thân bài: (5đ) Hình dáng: tả bao quát ( 1đ5) .Chi tiết.(1đ5). + Tuổi tác, tầm vóc, cách ăn mặc, dáng điệu. + Đầu tóc, khuôn mặt, mắt, miệng. + Thân mình, tay chân. *Lưu ý những chi tiết đặc sắc nhất. Tính nết:(1đ) .Hoạt động: (1đ) Đề thi học kì2 -Môn Ngữ Văn lớp 8 Năm học 2009-2010 -Thời gian 90 phút ĐềI : Phần 1 . Văn bản (2 điểm) a-Chép thuộc lòng văn bản Đi đường của tác giả Hồ chí Minh. (Phần phiên âm và dòch thơ) (1 điểm) b- Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật bài : “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi. ( 1điểm) Phần 2: Tiếng Việt (1 điểm) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Cho ví dụ minh hoạ. Phần 3. Tập làm văn (7 điểm) Đềbài: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghó về mối quan hệ giữa “học” và “ hành”. Hết 1 Đề thi học kì2 -Môn Ngữ Văn lớp 8 Năm học 2009-2010 -Thời gian 90 phút ĐềII : Phần 1 . Văn bản (2 điểm) Chép thuộc lòng văn bản Ngắm trăng của tác giả Hồ chí Minh. (Phần phiên âm và dòch thơ) Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật bài : “ Hòch tướng só” của Trần Quốc Tuấn(1điểm) Phần 2: Tiếng Việt (1 điểm) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. Cho ví dụ minh hoạ. Phần 3. Tập làm văn (7 điểm) Đề bài: Hãy nói “ không”với các tệ nạn . ( Hãy viết một bài văn nghò luận để nêu rõ tác hại của các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, thuốc lá, tiêm chích ma túy…) Hết 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Môn Ngữ văn 8- kì 2 ĐềI : Phần 1 . Văn bản (2 điểm) Chép thuộc lòng văn bản Đi đường của tác giả Hồ chí Minh. (Phần phiên âm và dòch thơ) Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài: “ Nước Đại Việt ta”. -Học sinh chép thuộc lòng phiên âm và dòch thơ của bài trọn vẹn 1 điểm nếu sai một từ hoặc sai hai dấu trừ 0,25 điểm - Viết đúng nội dung và nghệ thuật 1 điểm nếu thiếu 1 ý trừ 0.5 điểm Phần 2: Tiếng Việt (1 điểm) Nêu đầy đủ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến 0.75 đ Cho ví dụ đúng 0.25 đ. Nếu thiếu 1 ý trừ 0.25 đ * Đặc điểm hình thức : -Có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến -Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. * Chức năng: Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghò, khuyên bảo… Phần 3. Tập làm văn (7 điểm) Đềbài: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghó về mối quan hệ giữa “học” và “ hành”. A Mở bài : (1đ) - Nêu vấn đề : La sơn Phu Tử nêu lên phép học đúng đắn cho mọi người, từ đó đề cao vai trò của học và hành luôn đi đôi với nhau - Ý nghóa của học đi đôi với hành - Dẫn đề bài B Thân bài: Giải quyết vấn đề( 5đ) kiến của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp về việc học( 0,5đ) *. Giải thích học đi đôi với hành (2.5 đ) - Học là gì ? hành là gì ? +Học nói chung là trau dồi kiến thức mở mang trí tuệ. + Hành là làm, thực hành các ứng dụng kiến thức váo đời sống , thực tiễn. - Tại sao học đi đôi với hành ? +Trải qua thực tế học tập, lao động : - Học không hành thì sẽ như thế nào ? - Hành không học thì sẽ như thế nào ? + Học đi đôi với hành có ý nghóa quan trọng đối với việc học của ta ngày nay. 3 * Vì sao cần theo điều học mà làm như lời của La Sơn Phu Tử ? (2 đ) - Nêu tác hại của việc học không hành, lối học hình thức. - Ích lợi của việc theo điều học mà làm. C Kết bài : ( 1 đ )Khẳng đònh vấn đề học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lý phương châm giáo dục. Là phương pháp học của học sinh ngày nay. Nhận thức của bản thân. * Trình bày (0,5 đ) * Yêu cầu: - Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng kết hợp với tự sự , miêu tả, biểu cảm. - Bài viết rõ ràng, phân biệt các phần bài. Điểm 6-7 : Bài viết không sai quá 3 lỗi chính tả . Viết đúng thể loại: nghò luận giải thích kết hợp với tự sự miêu tả biểu cảm. Diễn đạt ý rõ ràng, trình bày phân biệt 3 phần bài. Nội dung đầy đủ ý phong phú.Bài viết có sức thuyết phục. Điểm 4-5 : Đúng thể loại , đủ nội dung, không sai quá 5 lỗi chính tả . Điểm3 :Đúng ...HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2015-20 16 Môn : Ngữ văn Lớp Câu Câu Câu Nội dung I.VĂN - TIẾNG VIỆT a - Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ truyện... trước sau gây tai họa a Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh b Nhìn từ xa, gạo / tháp đèn CN VN c Câu trần thuật đơn II LÀM VĂN 1.Mở - Giới thi u người tả: thầy giáo(cô giáo) để lại ấn tượng sâu... (cô) giáo Lời hứa học sinh * Biểu điểm: - Điểm 5 -6: Biết viết văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, diễn đạt trôi chảy, sáng, biết dùng từ, đặt câu đúng, vận dụng phép tu