ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HKII(2009-2010) N.VĂN 7

2 234 0
ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HKII(2009-2010) N.VĂN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BI KIM TRA HC K II - NM HC 2009 -2010 MễN : NG VN - LP 7 Thi gian lm bi : 90 phỳt H v tờn: im Lp:. I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất. Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. (Ngữ văn 7, tập 2) Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản chứa đoạn văn trên ? A. Hoài Thanh- ý nghĩa văn chơng B. Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta C. Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp của tiếng Việt Câu 2: Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? A. Giới thiệu về tinh thần yêu nớc của dân tộc B. Giới thiệu về công việc yêu nớc, công việc kháng chiến C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về lòng yêu nớc D. Trình bày quan điểm của tác giả về lòng yêu nớc Câu 4: Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn ? A. 1 câu B. 2 câu C. 3 câu D. 4 câu Câu 5: Nghệ thuật lập luận nổi bật của đoạn văn trên là gì ? A. Dẫn chứng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm B. Lập luận chặt chẽ, sáng rõ, dễ hiểu C. Sử dụng phong phú các phép tu từ D. Giọng văn hùng hồn, đanh thép Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng với hai câu văn: Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rơng, trong hòm. ? A. Là hai câu đặc biệt B. Là hai câu ghép C. Là hai câu chủ động D. Là hai câu bị động II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy ghi 4 câu tục ngữ về con ngời và xã hội mà em đã đợc học. Câu 2: (6 điểm) Tục ngữ có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Em hiểu nh thế nào ? Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em rút ra bài học gì cho bản thân ? PHềNG GD&T KHOI CHU TRNG THCS TN DN h ớng dẫn I. Trắc nghiệm: (3 điểm, đúng mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D C B D II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Học sinh ghi chính xác 4 câu tục ngữ đã học, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 2: (6 điểm) Bài làm văn. 1. Yêu cầu : a) Kiểu bài: Nghị luận giải thích. Trên cơ sở giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ mà rút ra bài học cho bản thân. b) Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ cần giải thích và nêu phơng hớng giải thích * Thân bài: - Nêu vai trò của lời nói trong đời sống: Lời nói là phơng tiện để biểu hiện t tởng, tình cảm, ý chí của con ngời. Qua lời nói biết đợc cách sống của mỗi ngời. - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Khuyên răn ngời đời phải thận trọng khi nói năng. + Lời nói đợc đề cập ở đây là lời nhận định, nhận xét, đánh giá, lời nói đúng, nói thật. + Phải lựa lời là chọn lựa lời nói đúng, nói thật, hợp tình hợp lí, tránh nói sai, nói không đúng. + Lời nói gắn liền với danh dự cả ngời nói lẫn ngời nghe. Cho nên phải nói đúng, đánh giá đúng thì mới vừa lòng nhau tức là vừa lòng cả ngời nói lẫn ngời nghe. - Bài học rút ra: + Phải nói đúng, nói thật, không nói sai, không nói khoác. + Chọn lựa đối tợng nói, nơi nói, khi nói. + Không thiếu văn hóa (nói tục, chửi bậy) * Kết bài: Nêu ý nghĩa của lời nói và liên hệ bản thân. c) Hình thức: - Viết đúng thể loại, đúng bố cục. - Các luận điểm trong thân bài phải rõ; diễn đạt trong sáng, dễ hiểu; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thờng; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. 2. Biểu điểm: - Nội dung: 5 điểm + Mở bài: 0,5 điểm; + Thân bài: 4 điểm ( nêu vai trò, ý nghĩa: 2 điểm; rút ra bài học: 2 điểm) + Kết bài: 0,5 điểm - Hình thức: 1 điểm. . thực hành vào công việc yêu n c, công việc kháng chi n. (Ngữ v n 7, tập 2) Câu 1: Dòng n o sau đây n u đúng t n tác giả và v n b n chứa đo n v n tr n ? A. Hoài Thanh- ý nghĩa v n chơng B. Hồ. hợp tình hợp lí, tránh n i sai, n i không đúng. + Lời n i g n li n với danh dự cả ngời n i l n ngời nghe. Cho n n phải n i đúng, đánh giá đúng thì mới vừa lòng nhau tức là vừa lòng cả ngời n i. tục ngữ: Khuy n r n ngời đời phải th n trọng khi n i n ng. + Lời n i đợc đề cập ở đây là lời nh n định, nh n xét, đánh giá, lời n i đúng, n i thật. + Phải lựa lời là ch n lựa lời n i đúng, n i

Ngày đăng: 08/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...