Đề & đáp án thi thử môn Văn (2011) new

3 238 0
Đề & đáp án thi thử môn Văn (2011) new

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1(2 điểm): Anh (chị) hãy tóm tắt tác phẩm “Vợ nhặt” (khoảng 10 dòng) của nhà văn Kim Lân. Câu 2(3 điểm): Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài khoảng 400 từ, nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị”. Câu 3 (5 điểm): Anh (Chị) hãy phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài để thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1(2 điểm): Anh (chị) hãy tóm tắt tác phẩm “Vợ nhặt” (khoảng 10 dòng) của nhà văn Kim Lân. Câu 2(3 điểm): Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài khoảng 400 từ, nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị”. Câu 3 (5 điểm): Anh (Chị) hãy phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài để thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1(2 điểm): Anh (chị) hãy tóm tắt tác phẩm “Vợ nhặt” (khoảng 10 dòng) của nhà văn Kim Lân. Câu 2(3 điểm): Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài khoảng 400 từ, nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị”. Câu 3 (5 điểm): Anh (Chị) hãy phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài để thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. KHỞI TẠO ĐÁP ÁN: Câu 1: * Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt Truyện lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, kể về nhân vật chính có tên là Tràng, một chàng trai xấu xí nghèo khổ, làm nghề đẩy xe thóc thuê. Giữa lúc nạn đói tràn đến xóm ngụ cư của hắn, Tràng đưa vợ về nhà, người vợ hắn “nhặt” được sau vài ba bận nói đùa và bốn bát bánh đúc. Bà cụ Tứ , người mẹ giàu tình thương người, xót cho cảnh ngộ người đàn bà, vừa mừng vừa tủi, bà chấp nhận nàng dâu mới. Cái liều lĩnh của Tràng đã biến thành hạnh phúc, những con người nghèo khổ ấy cùng nương tựa vào nhau và cùng hi vọng vào tương lai. Tác phẩm kết thúc bằng hình ảnh lá cờ đỏ, niềm tin vào một tương lai tươi sáng hơn. Câu 2: . Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả , lỗi dùng từ và ngữ pháp. . Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu bật được các ý chính sau: - Nhấn mạnh và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con người là sự khiêm tốn và giản dị. Nó giúp con người tránh khỏi thói hợm hĩnh, kiêu ngạo để hoàn thiện mình. - Con người nên học lối sống khiêm tốn và giản dị để hoà đồng với xã hội, với mọi người. Giản dị trong cách sống, trong hành động, ngôn ngữ… Câu 3: *Phần mở bài:(0.75 điểm) - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm. - Khái lược về nhân vật và giá trị nhân đạo • Thân bài (5,75 điểm) 1. Phân tích nhân vật: -Mị trước khi làm dâu nhà thống lý: Cô gái người Mèo xinh đẹp, yêu đời, có tài thổi sáo, khao khát yêu và đã được yêu. - Mị, con dâu gạt nợ nhà thống lý: Người đàn bà sống nhẫn nhục trong tăm tối =>Danh nghĩa là con dâu song kì thực là nô lệ, Mị là nạn nhân của sự đầu độc, áp chế về tinh thần - Sức sống mãnh liệt của Mị: + Lần 1: Mới bị bắt về làm dâu=> định tìm đến cái chết vì không chấp nhận sống nô lệ + Lần 2: Trong đêm tình mùa xuân=> Mị muốn đi chơi + Lần 3: Chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã cắt dây cởi trói và chạy theo A Phủ=> hành động bất ngờ, bột phát thể hiện tinh thần phản kháng và khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng. * Mị đến với cách mạng như là một tất yếu của quy luật có áp bức có đấu tranh, từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác 2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua nhân vật Mị: - Nhân đạo là thương người vì con người mà lên tiếng - Câu chuyện đau buồn của Mị không phải là chuyện riêng của Mị mà tiêu biểu cho người phụ nữ miền núi trong chế độ phong kiến- thực dân - Nhân vật Mị là một hình tượng nghệ thuật đẹp tiêu biểu cho khát vọng sống khát vọng hạnh phúc của người dân miền núi và hành trình tất yếu tìm đến cách mạng của họ => Truyện mang giá trị nhân đạo sâu sắc: xót xa với những số phận bất hạnh, ngợi ca những tâm hồn tuổi trẻ yêu đời trong sáng, bất bình với những tội ác man rợ của bọn quan lại miền núi và đồng tình với khát vọng giải phóng của người dân miền núi với chế độ thực dân phong kiến xưa * Kết bài (0,5 điểm): tóm lược về nhân vật và giá trị nhân đạo tác phẩm.  CHÚ Ý: trên đây là khởi tạo những ý chính, giáo viên linh động cho điểm. . SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Họ, tên thí sinh:. ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1(2 điểm): Anh (chị). ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1(2 điểm): Anh (chị)

Ngày đăng: 02/07/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan