de thi toan 8 hk2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 8 NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN : TOÁN Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Họ , tên và chữ kí Giám khảo 1 : Giám khảo 2 : Số phách Đề chính thức : Thí sinh làm bài trực tiếp trên đề thi . A). TRẮC NGHIỆM : ( 2,5 điểm ) Hãy khoanh tròn các chữ cái trong các câu từ 1 đến 4 mà em cho là đúng: 1). Một hình hộp chữ nhật có kích thước 6cm ; 8cm ; 12cm . Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là : A. 192 cm 3 B. 288 cm 3 C. 336 cm 3 D. 576 cm 3 . 2). Giá trò nào của a thì phương trình ( ẩn x ) ax + x + 2 = 0 vô nghiệm : A. a = -1 B. a = 0 C. a = 1 D. a = -2 3). Cho biết a > b > 0, các bất đẳng thức nào sau đây là đúng : A. - a > - b B. a > b + 5 C. a + 2 > b + 2 D. a - 2 < b - 2 4). Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình 0,2 + 0,1x < - 0,5 là : A. x = 6 B. x = -8 C. x = 1 D. x = -1 5). Điền dấu x vào ô đúng , sai trong bảng sau : Câu Đúng Sai a). Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng b). Hai tam giác cân luôn luôn đồng dạng với nhau c). Hai tam giác đều luôn luôn đồng dạng với nhau . d).Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau . B). TỰ LUẬN : ( 7,5 điểm ) Bài 1 . ( 2,5 điểm ) Giải các phương trình và bất phương trình sau : a). 9x + 3 = 21 b). 2 + 8 )1(3 +x < 3 - 4 1−x c). xxxx 5 )32( 3 32 1 = + − + d). ( ) ( ) 2 1 4 3 1 2 1 1x x x x + = − − + − Bài 2 .( 1 điểm ) Cho tam giác nhọn ABC có BD và CE là 2 đường cao. a, CMR : tam giác ADB ~ tam giác AEC b, CMR : HE.HC=HB.HD c, Kẻ đường vng góc với AB tại B, đường vng góc với AC tại C. Hai đường này cắt nhau tại K. Lấy M là trung điểm của BC, N là trung điểm của ED.Chứng minh rằng: ba điểm H ; M; K thẳng hàng và MN vng góc với DE. Bài 3 .( 1,5 điểm ) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 82 m , chiều dài hơn chiều rộng 11 m . Tính diện tích của khu vườn . Bài 4 : ( 2,5 điểm ) Cho BKC vng tại K có KB < KC . Tia phân giác của · BKC cắt cạnh BC tại M . Đường thẳng đi qua M và vng góc với BC lần lượt cắt đoạn thẳng KC tại H và cắt đường thẳng BK tại A . Tia BH cắt đoạn thẳng AC tại N . Chứng minh rằng: a) AKH ∽ AMB và ABH ∽ AMK . (1 điểm) b) BNC là tam giác vng cân . (0,5 điểm) c) BM = MH . (0,5 điểm) HẾT PHÒNG GIÁO DỤC ÔMÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 8 A). TRẮC NGHIỆM : ( 2,5 điểm ) Câu hỏi 1 2 3 4 Câu đúng D A C B Đúng mỗi câu ghi : 0, 5 điểm . Câu 5 : Đánh chéo đúng ô, từ 1 hoặc 2 câu ghi : 0, 25 điểm . Đánh chéo đúng ô , từ 3 hoặc 4 câu ghi : 0, 5 điểm . Câu phát biểu đúng là các câu : a , c . Còn hai câu sai là : b ; d . B). TỰ LUẬN : ( 7,5 điểm ) Bài 1 : ( 2,5 điểm ) a). Đáp án : x = 2 ( ghi 0,5 điểm ) b). Đáp án : x < 5 7 ( ghi 1,0 điểm ) c). Đáp án : x = - 2 ( ghi 1,0 điểm ) Bài 2 : ( 1,0 điểm ) Đáp án : Tính được diện tích một mặt : 36 cm 2 ( ghi 0,75 điểm ) Tính được diện tích toàn phần : 36. 6 = 216 cm 2 ( ghi 0,25 điểm ) Bài 3 : ( 1,5 điểm ) Gọi ẩn đúng , đưa đến phương trình đúng ( ghi 0,5 điểm ) ( Ví dụ : Gọi x ( m ) là chiều rộng của khu vườn , Ta có phương trình : 2 ( x + x + 11 ) = 82 ) Giải phương trình đúng : x = 15 ( ghi 0,5 điểm ) Tính được diện tích khu vườn : 390 m 2 ( ghi 0,5 điểm ) Bài 4 : ( 2,5 điểm ) (Hình vẽ đúng ghi 0,5 điểm ) a). Chứng minh được : Tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA ( g-g ) (ghi 0,5 điểm) Lập đúng tỉ số đồng dạng : AB BC HB AB = Suy ra : AB 2 = HB . BC ( ghi 0,5 điểm ) b) Tính ñöôïc : HB = 9 cm ( ghi 0,5 ñieåm ) BC = 25 cm ( ghi 0,25 ñieåm ) AC = 20 cm ( ghi 0,25 ñieåm ) HEÁT Câu Giải phương trình: 1) 3x -12 = 2) x x+2 = Câu Cho a < b, so sánh: 1) a + b + 2) a – b – 3) -3a -3b 4) 2a + 2b – Câu So sánh a b nếu: 1) a + > b + 2) 1 a< b 3 3) 3) (x + 3) (2x – 4) = 4) + = x + x − ( x + 2) ( x − 2) 3) – a ≤ – b Câu Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B ngược dòng từ bến B bến A Tính khoảng cách hai bến A B, biết vận tốc dòng nước 2,5 km/h Câu Cho tam giác ABC, lấy hai điểm M N thứ tự thuộc hai cạnh AB AC cho MN // BC, biết AM = 4cm, MB = 2cm, MN = 5cm, AC = 9cm Tính độ dài AN, BC Câu Không cần vẽ hình, cho biết ΔABC đồng dạng với ΔMNK trường hợp sau ? Vì ? a) AB = 6cm, BC = 9cm, AC = 12cm MN = 2cm, NK = 4mm, MK = 5mm; b) AB = 4cm, BC = 5cm, AC = 6cm MN = 8mm, NK = 10mm, MK = 12mm; c) ∠A = 80º , ∠B = 60º ∠M = 80º , ∠N = 62º d) ∠A = 65º , ∠B = 70º ∠M = 65º , ∠K = 45º e) AB = 4cm, AC = 6cm, ∠A = 50º MN = 2cm, MK = 3cm ∠M = 50º,; f) AB = 3cm, AC = 6cm, ∠A = 50º MN = 2cm, MK = 4cm, ∠N = 50º,;; Câu Cho tam giác ABC (∠A = 90º), đường cao AK, BE, CF Gọi H trực tâm tam giác ABC Chứng minh rằng: 1) Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF; 2) ∠AEF = ∠ABC 3) H giao điểm đường phân giác tam giác KEF ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Trong các phương trình sau , phương trình bậc nhất một ẩn là: A. 2 0x x + = B. 0x – 2 = 0 C. 1 – 2x = 0 D. x 2 - 1 = 0 Câu 2: Phương trình x 2 + 1 = 0 A. Có 2 nghiệm B. Có 1 nghiệm C. Có vô sốnghiệm D. Vô nghiệm Câu 3: /“ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng …………… tỉ số đồng dạng “ Chỗ trống cần điền để phát biểu trên đúng là : A. Hai lần B. Bình phương C. Lập phương D. Ba lần Câu 4: Phương trình ax+b = 0 ( a ≠ 0 ) luôn có nghiệm duy nhất là: A. x = - b/a B. x = a/b C. x = b/a D. x = -a/b Câu 5: Trong các phát biểu sau đây , phát biểu nào sai: A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau B. Hai tam giác có bacạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì đồng dạng C. Hai tam giác có hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì đồng dạng D. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng Câu 6: Hình lập phương làhình hộp chữ nhật có 6 mặt là: A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 7: Hình hộp chữ nhật là hình có : A. 6 mặt , 6 đỉnh và 6 cạnh B. 6 mặt , 6 đỉnh và 12 cạnh C. 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh D. 6 mặt , 12 đỉnh và 8 cạnh Câu 8: Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình : A. Tích B. Bậc nhất một ẩn C. Bằng nhau D. Tương đương Câu 9: Phương trình -2,5.x = -10 có nghiệm : A. x = 4 B. x = -4 C. x = 12,5 D. x = - 25 Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? ////////////////////( 0 2 A. x ≥ 2 B. x > 2 C. x < 2 D. x ≤ 2 Câu 11: Diện tích hình thoi bằng nửa tích của : A. Bốn cạnh B. Ba cạnh C. Hai cạnh D. Hai đường chéo Câu 12: Hai tam giác đồng dạng với nhau thì sẽ có: A. Các góc trong mỗi tam giác bằng nhau B. Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau C. Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ D. Cả a , b , c đều sai. II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1. Giải các phương trình sau : a) 2x + 3 = 7 (0,5đ) b) x xx 1 3 34 2 + = + (1,5đ) Câu 2. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 4 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 5 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB? (2đ) Câu 3 :Cho góc xAy. Trên tia Ax, đặt các đoạn thẳng AE = 3 cm và AC = 8 cm. Trên tia Ay đặt các đoạn thẳng AD = 4 cm và AF = 6 cm. (– Vẽ hình, ghi tóm tắt Gt-Kl – 0,5 đ) a) Chứng minh ∆ACD ∆AFE (1,5đ) b) Gọi I là của CD và EF .Chứng minh ∆IEC ∆IDF. (1,5đ) Trang 1/3 ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1 C 2 D 3 B 4 A 5 A 6 B 7 C 8 D 9 A 10 B 11 D 12 C II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1. Giải các phương trình sau : a) 2x + 3 = 7 b) x xx 1 3 34 2 + = + ⇔ 2x = -7 (0,25đ) * ĐKXĐ: x ≠ 0 (0,25đ) ⇔ x = -7/ 2 (0,25đ) ⇔ x (4 + 3x) = 3 (x 2 +1) (0,5đ) ⇔ 3x 2 + 4x = 3x 2 + 3 (0,25đ) ⇔ x = 3/4 (Thỏa mãn ĐKXĐ) (0,25đ) Vậy : x = 3/4 là nghiệm của phương trình (0,25đ) Câu 2: Gọi độ dài đoạn đường AB là x (km); x > 0 (0,25đ) + Nên :*Thời gian đi la: 4 x (h) (0,25đ) *Thời gian về là : 5 x (h) (0,25đ) - Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút (30phút = 2 1 (h)) (0,25đ) Do đó ta có phương trình : 2 1 54 =− xx (0,25đ) ⇔ 20 10 20 4 20 5 =− xx (0,25đ) ⇔ 5x – 4x = 10 (0,25đ) ⇔ x = 10 (Thỏa mãn ĐKXĐ) (0,25đ) Vậy :Quãng đường AB dài : 10 (km) Câu 3 : A a/ Xét ∆ACD và ∆AFE có: 3 4 3 4 6 8 == AD AC ; Â chung ; 3 4 = AE AD Vậy : ∆ACD ∆AFE ( Trường hợp 2) E D b/ Vì ∆ACD ∆AFE .Suy ra : ACD = AFE I EIC = DIF (đđ) 8 6 Vậy : ∆EIC ∆DIF ( Trường hợp 3) Trang 2/3 C F x y Trang 3/3 H G F E D C B A 3 cm 5 c m 4 c m F E D C B A 8 cm 1 0 c m 1 2 c m !" # $%&'()*+,- Chọn ri khoanh trn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. ./!0123456278294:4;2<=>7?'< ≠ -@23+AB/C294DE =? a b F=? b a − =? a b − G=? b a ./H23*I22EJK*L23MN <+4<3+O*P23BQ23467R232</ F<+4<3+O*#/D/S2*P23BQ23TU+2</ <+4<3+O.2D/S2*P23BQ23TU+2</ G<+4<3+OT/S23D/S2*P23BQ23TU+2</. ./VWXY<<+*JQ24H23F?BTEG?DE F 10 2 ) G 5 1 ./Z%+O45I=?[DE23+AY<794\012345622EJW</*.C =]= F=>^_>= => ≥ G=_ ./)`/GDE*0a23\.23+O3@Y<4<3+OF'G4/:F-46 AC DC BD AB = F AC AB DC DB = AB AC DC BD = G DB DC AC AB = ./b+#/c+A2=O*I2Y<\01234562 2 1 3 2 1 x x = − + DE =≠ F=≠ 1 2 − TE=≠ =∈ G 1 2 x ≠ − ./^62Td7e2+2<48\23+AY<794\01234562 =>]= F=>f= Z'=>-f'=>- G'=>- _'= − -'=>- ./"J62:\g284h23Oci40U*j7+`445e262Td'hình 01-,4iY<62:\*jJDE b F b G^ ./kJ62D2345l*m23(*OCDE4<3+OT/S23 h23Oci40U*j7+`445e262Td'hình 02- G+A24i4JE2\n2Y<62D2345l*jJDE "" Fkb b G:4*O\O2cO ./!01234562= ?Z=@48\o\23+ADE { } 0 ; 2 F { } 0 ; 2− { } 2 ; 2− G { } 0 ; 2 ; 2− pqr'^()*+,- FE+'*+,-<s%+t+O\01234562 9 5 3 4 3 5 2 − − = + + − x x xx 7-%+t+794\01234562W</TE7+,/B+u248\23+A45e245lWX 4x 1 2 x 10x 3 3 15 5 − − − − ≤ s6=*,\.24m 12 4 2 x x − + cS23. FE+'()*+,-:4=vT824t+*+4w4V2*`24V2F(t*+Dx2T#943+a\L4y824XDL*+DEZcs3+a(T824XDLT# DEcs3+ai2z/j23*0a23F FE+'*+,-J4<3+OFT/S234Q+@F?b{?"|*0a23<J <-m23+2∆FTE∆F*P23BQ23TU+2</7-m23+2 ?F-i2*:BE+OQ2F( FE+Z'*+,-Gi¶i ph¬ng tr×nh: 5 49 51 47 53 45 55 43 57 41 59 −= − + − + − + − + − xxxxx # s5}23+AjCcJ<245~2gO+45J23O./EvJDE*L23 s=?DE23+AY<794\012345622EJW</*.CN =]= F=>^_>= => ≥ G=_ s!01234562='=-?=@48\23+ADE •?€{• F•?€{• •?€{Z• G•?€{Z• Hình 1 Hình 02 -1 ///////////////////////////// • • • ( 1 0 s+#/c+A2=O*I2Y<\01234562 1 x 1x 3x x = − − − DE = ≠ F= ≠ = ≠ TE= ≠ G= ≠ TE= ≠ [ Zs62W</7+,/B+u248\23+AY<794\012345622EJN =≤{ F=_{ =≥G=] )s<3+OF@‚DE\.23+O46 AE BC EB AC = F EA AC AB BC =