So sánh về chế định pháp lý phá sản của Tổ chức tín dụng với doanh nghiệp theo luật phá sản Dấu hiệu Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, tức không thực hiện nghĩa vụ khả năng thanh toá
Trang 11. So sánh hoạt động cho thuê tài chính theo Luật các tổ chức tín dụng 2010 và hoạt động cho thuê tài sản thông thường
TÀI CHÍNH
CHO THUÊ TÀI SẢN THÔNG THƯỜNG
2. So sánh về chế định pháp lý phá sản của Tổ chức tín dụng với doanh nghiệp theo luật phá sản
Dấu hiệu Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, tức
không thực hiện nghĩa vụ khả năng thanh toán trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán và bị Toà án nhân dân tuyên bố phá sản
(Khoản 1, 2 Điều 4 Luật PS 2014)
Tổ chức tín dụng không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu, sai khi NHNNVN đã có văn bản áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán hoặc chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt thì được coi là lâm vào tình trạng phá sản
Thủ tục - Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản;
- Thanh lý tài sản, các khoản nợ và tuyên bố phá sản
- Thanh lý tài sản và các khoản nợ
- Tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản
Trang 2- Tòa án nhân dân cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với DN
3. So sánh cơ cấu tổ chức tổ chức tín dụng với Công ty cổ phần theo luật DN
THEO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010
CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 Công ty cổ phần Công ty TNHH 2 thành viên
trở lên
Cơ cấu tổ
chức quản lý
- Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
4. So sánh bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật ngân hàng và bảo hiểm thương mại theo pháp luật kinh doanh bảo hiểm
- Là loại hình bảo hiểm ra đời và tồn tại trong điều kiện nền kinh tế thị trường, và đều chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường
Mục tiêu hoạt
động
- Không nhằm mục tiêu lợi nhuận,
mà nhằm thực hiện các mục tiêu công của nhà nước trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
người tham gia bảo hiểm đóng góp được sử dụng được đưa vào các hoạt động đầu tư kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận
Trang 3hợp pháp của người gửi tiền tại các
tổ chức tín dụng tham gia BHTG khi các tổ chức này mất khả năng thanh toán
Chủ thể thực hiện
nghiệp vụ bảo
hiểm
gọi tương đối khác nhau tuỳ theo pháp luật của từng quốc gia Đó có thể là cơ quan bảo hiểm tiền gửi trực thuộc Chính phủ - như quy định của pháp luật về hoạt động BHTG tại Việt Nam
bảo hiểm tiền gửi gắn với các mục tiêu chính sách công của nhà nước, nên chủ thể thực hiện hoạt động BHTG thường là tổ chức tài chính đặc thù của nhà nước, do Nhà nước quyết định thành lập
nước cho phép thành lập theo Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung 2010
như: Cty TNHH một thành viên, Cty TNHH 2 thành viên, Cty cổ phần
- Dưới góc độ hình thức sở hữu thì cũng phong phú, có thể thuộc hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
Cách thức tham
gia bảo hiểm và
chủ thể tham gia
bảo hiểm
các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính khác có nhận tiền gửi của
cá nhân, tổ chức trong xã hội dưới hình thức bắt buộc
- Xuất phát từ nhận thức về rủi ro đối với con người hoặc tài sản mà cá nhân, tổ chức có thể tham gia bảo hiểm (trừ loại hình bảo hiểm vì lợi ích của người thứ ba như bảo hiểm bắt buộc đối với chủ phương tiện cơ giới Chính vì vậy, tính chất tham gia là hoàn toàn tự nguyện, thể hiện ý chí của người tham gia trên cơ sở pháp luật nhằm đạt các mục tiêu của mình
chức tín dụng phải nộp cho tổ chức
hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm
Trang 4BHTG theo quy định của pháp luật
về BHTG
theo thời hạn và phương thức do các bên thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm
Cách thức nộp phí
bảo hiểm
- Phí BHTG được pháp luật quy định Các bên không được thoả thuận về phí BHTG cũng như phương thức nộp phí BHTG
- Các bên có quyền thoả thuận về mức phí BH, phương thức nộp trên cơ sở pháp luật và khả năng tài chính của người tham gia Bởi vì các bên có sự bình đẳng tuyệt đối về địa vị pháp lý khi tham gia quan hệ bảo hiểm thường mại
Chủ thể thụ hưởng - Là cá nhân, tổ chức có tiền gửi
được bảo hiểm tại tổ chức nhận tiền gửi tham gia BHTG
thương mại hoặc chủ thể khác được quy định tại hợp đồng bảo hiểm.Trong đó đa phần chủ thể thụ hưởng là trong quan hệ bảo hiểm thương mại là chủ thể tham gia bảo hiểm thương mại