1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp dạy kỹ năng nói tiếng anh cho học sinh tiểu học

17 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 84 KB

Nội dung

Trong tiếng Anh, việc học nội dung kiến thức ngôn ngữ và việc rèn các kĩ năng ngôn ngữ cơ bản cho học sinh luôn gắn liền với nhau.Qua việc tiếp nhận nội dung kiến thức để rèn kĩ năng và

Trang 1

Thông tin chung về sáng kiến

1 Tên sáng kiến: Phơng pháp dạy kĩ năng Nói trong Tiếng

Anh cho học sinh tiểu học

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Anh- học sinh

Tiểu học

3 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2013 đến năm

2015

4 Tác giả:

Họ và tên: Nguyễn Thị Phơng Hồng

Năm sinh: 1980

Nơi thờng trú: Yên Cờng- ý Yên- Nam Định

Trình độ chuyên môn: Đại học

Chức vụ công tác: Giáo viên

Nơi làm việc: Trờng Tiểu học Yên Cờng A

Địa chỉ liên hệ: Trờng Tiểu học Yên Cờng A- ý Yên-Nam Định

Điện thoại: 01692555230

5 Đơn vị áp dụng sáng kiến:

Tên đơn vị: Trờng Tiểu học Yên Cờng A

Địa chỉ: Trờng Tiểu học Yên Cờng A- Yên Cờng - ý Yên-

Nam Định

Điện thoại: 03503603054

Trang 2

Phơng pháp dạy kĩ năng nói trong tiếng anh

cho học sinh tiểu học

I Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:

Ngày nay tiếng Anh đã và đang trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới, nó là công cụ giao tiếp vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế: kinh

tế, chính trị, xã hội, khoa học, giáo dục,… Có thể nói Có thể nói chúng ta đang sống trong một thời đại mà ở đó sự hội nhập, giao lu giữa các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu

là xu thế chung- xu thế tất yếu Để có thể hội nhập và phát triển cùng nhân loại thì việc hiểu, nắm vững và sử dụng tiếng Anh là điều hết sức quan trọng và cần thiết

Trong tiếng Anh, việc học nội dung kiến thức ngôn ngữ

và việc rèn các kĩ năng ngôn ngữ cơ bản cho học sinh luôn gắn liền với nhau.Qua việc tiếp nhận nội dung kiến thức

để rèn kĩ năng và thông qua việc rèn kĩ năng để thực hành,

sử dụng các nội dung kiến thức ngôn ngữ, từ đó học sinh

có thể sử dụng tiếng Anh một cách thành thạo trong các tình huống giao tiếp hàng ngày

Trong 4 kĩ năng tiếng Anh cơ bản: Nghe, Nói, Đọc, Viết, thì “ Nói” là một kĩ năng rất quan trọng, rất cần thiết trong giao tiếp và do đó cũng rất quan trọng trong việc dạy và học ở các cấp lớp Qua hoạt động này học sinh đợc luyện tập sử dụng từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp để diễn

đạt các chức năng ngôn ngữ theo các chủ đề, tình huống

có liên quan đến bài học Từ đó có thể sử dụng ngôn ngữ

để giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày

II Thực trạng

Trang 3

Qua thực tế dạy- học tiếng Anh ở bậc tiểu học, tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn

1 Thuận lợi

Do tính thông dụng và thời đại của tiếng Anh, học sinh rất quan tâm và có hứng thú thực sự đến việc học thứ ngôn ngữ này.Trên thực tế, môn học này không còn xa lạ nhng

do điều kiện của địa phơng, môn học này mới đợc đa vào giảng dạy ở bậc Tiểu học một vài năm gần đây, do đó các

em rất chú ý đến môn học mới này, có nhu cầu tìm hiểu

và nắm bắt

Nhu cầu nói của học sinh tiểu học cũng rất đa dạng nhng cha tới mức phức tạp Hoạt động nói của học sinh thờng

do chơng trình và sách giáo khoa xác định, xây dựng, cho nên các em có cơ sở, có nội dung sẵn có, nói có định hớng

và dĩ nhiên hoạt động nói đợc tiến hành dễ dàng hơn Mặt khác, sách giáo khoa thờng đợc thiết kế theo nội dung chủ

điểm, những chủ điểm này rất phong phú, đa dạng, gần gũi với học sinh nên các em rất có hứng thú và có nhu cầu nói thực sự

2 Khó khăn

Theo tôi, một khó khăn trong việc dạy kĩ năng nói là xuất phát từ tính không chủ động của học sinh Khó khăn này là do một phần của việc rèn luyện theo chủ diểm Nhu cầu nói của học sinh rất đa dạng, học sinh này hứng thú chủ đề này, học sinh khác lại quan tâm đến chủ đề khác

Điều này có ảnh hởng tiêu cực không nhỏ trong quá trình rèn kĩ năng ngôn ngữ, nhất là kĩ năng nói

Một khó khăn nữa là vốn sống, vốn tri thức, đặc biệt là ngữ liệu mà các em có đợc cha nhiều trong khi nhu cầu

Trang 4

giao tiếp là lớn, các em thờng sợ sai khi nói do đó hạn chế nói, ngại nói Giáo viên và những học sinh khác không thể sửa sai, không thể rút kinh nghiệm để rèn ngôn ngữ và kĩ năng có hiệu quả hơn

Mặt khác, hoạt động nói cần đợc tiến hành thờng xuyên,

ở bất cứ đâu, thời gian nào có thể Nhng trong điều kiện của trờng, địa phơng và gia đình học sinh, các em rất ít có cơ hội thực hành, không thể tiến hành các hoạt động nói tiếng Anh nh thế Do đó khả năng giao tiếp qua kĩ năng nói bị hạn chế rất nhiều

Với tầm quan trọng của kĩ năng nói và thực tế giảng dạy, rèn kĩ năng nói ở bậc tiểu học, trong phạm vi bài viết này, tôi xin đa ra một vài suy nghĩ và ý kiến chủ quan của mình về phơng pháp dạy kĩ năng Nói cho học sinh Tiểu học

III Các giải pháp trọng tâm

Để khắc phục và hạn chế những khó khăn nêu trên, để nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng nói, giúp các em đạt

đợc mục tiêu ngôn ngữ và kĩ năng cao nhất, theo tôi cần chú ý các điểm sau:

- Rèn luyện nói thờng xuyên cho học sinh

- Tạo môi trờng giao tiếp, không khí thoải mái cho các em

- Tổ chức, sắp xếp, phân loại các hoạt động nói trong lớp

- Tổ chức, tiến hành tốt các giai đoạn thực hành nói

1 Rèn luyện nói thờng xuyên cho học sinh

Để luyện nói có hiệu quả, học sinh phải đợc rèn luyện

và thực hành nói nhiều từ đơn giản đến phức tạp Càng nói

Trang 5

nhiều thì các em càng có kinh nghiệm nhận ra âm thanh, hiểu đợc ý nghĩa của thông tin thể hiện qua cách phát âm, tiết tấu, ngữ điệu của tiếng Anh Hơn nữa càng nói nhiều thì chính bản thân các em cũng rèn luyện và thực hành, nâng cao kiến thức ngôn ngữ cũng nh các kĩ năng cơ bản khác Trong thực hành giao tiếp, các em còn có thể đoán nghĩa của những thông tin nghe đợc qua những yếu tố phi ngôn ngữ

nh sự thay đổi giọng nói, nét mặt, cử chỉ, thái độ của ngời nói,… Có thể nói

Với thời lợng của một tiết học không nhiều, các em cần

đợc rèn luyện kết hợp kĩ năng nói và các kĩ năng ngôn ngữ khác Giáo viên không nên chỉ chú ý luyện nói cho các em ở các tiết nói mà có thể kết hợp luyện nói cho các em ở các tiết

luyện các kĩ năng nghe, đọc, viết trong các giai đoạn Pre-listening, reading, writing hoặc Post- Pre-listening, reading, writing Việc rèn nói cho học sinh ở những giai đoạn này

không những giúp cho các em hiểu, làm tốt các bài luyện tập

về các kĩ năng đó mà còn giúp các em củng cố, nâng cao, phát triển năng lực ngôn ngữ của mình

*Ví dụ: Phần 3- Read and complete- trang 45- sách giáo khoa Tiếng Anh 4, tập một

- Kết hợp kĩ năng Nói với Post- reading: Giáo viên có thể nêu tình huống để học sinh nói về trờng học của bản thân với những thông tin tơng tự trong bài nh tên trờng, địa chỉ và các phòng của trờng Đối với những học sinh khá giỏi có thể khuyến khích các em nói thêm những thông tin khác về tr-ờng học của bản thân

Nh vậy một mặt các em đợc củng cố một cách chắc chắn về bài đọc, mặt khác các em có thể liên hệ nói về trờng học của

Trang 6

mình, củng cố, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên với tâm lý thoải mái, hào hứng

2 Tạo môi trờng giao tiếp, không khí thoải mái cho các em

- Việc tạo môi trờng giao tiếp, không khí thoải mái cho các

em là hết sức cần thiết, là yếu tố rất quan trọng giúp cho hoạt

động giao tiếp đợc tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao Học sinh Tiểu học còn nhỏ, khả năng giao tiếp còn hạn chế, các em thờng e ngại, rụt rè Mặt khác với tiếng Anh, vốn kiến thức còn ít, các kĩ năng ngôn ngữ còn hạn chế nên các

em càng không tự tin khi nói, các em sợ sai, sợ bị các bạn chê cời dẫn đến việc các em lời nói, không chủ động nói

- Theo tôi, giáo viên cần tạo môi trờng ngoại ngữ cho các

em bằng cách khuyến khích dùng những lời chào hỏi, những câu đối thoại đơn giản, câu lệnh không chỉ trong tiết học tiéng Anh mà còn ở những thời điểm khác, ở những nơi khác Việc làm này giúp các em tự tạo thói quen nói và môi trờng nói thật tự nhiên Và khi vào các tiết học tiếng Anh các

em mới cảm thấy bình thờng, thoải mái và tự tin hơn

- Ngoài ra, trong khi luyện nói giáo viên cần tạo không khí thật thoải mái, vui vẻ, không nặng nề, luôn động viên, khuyến khích các em Tôi thiết nghĩ giáo viên nên kiên trì, không quá kì vọng vào việc các em có thể nói tốt nh mong muốn Các em cần có quá trình rèn luyện, tích luỹ kiến thức, củng cố và phát triển kĩ năng, dần dần các em mới có thể nói tốt nh mong muốn

3 Tổ chức, sắp xếp, phân loại các hoạt động nói trong lớp.

Trang 7

Các bài tập rèn luyện nói thờng đợc sắp xếp theo nhiều mức độ: từ những bài tập đợc kiểm soát chặt chẽ đến những bài tập ít đợc kiểm soát hơn và đến giai đoạn tập nói tự do Các hoạt động nói trong lớp nên đợc tổ chức và sắp xếp

nh sau:

- Rèn luyện cấu trúc ngữ pháp

- Hành động lời nói

- Tham gia

- Quan sát

3.1 Rèn luyện cấu trúc ngữ pháp.

Mặc dù các kĩ thuật rèn luyện nói qua các cấu trúc ngữ pháp nh “ lặp lại”, “thay thế ” hay bị phê phán là máy móc, thiếu tính giao tiếp, nhng theo tôi chúng ta không thể phủ nhận những giá trị thực tế do các kĩ thuạt này đem lại trong việc giúp học sinh nói chính xác và trôi chảy các cấu trúc ngữ pháp đợc rèn luyện

Để giúp học sinh rèn luyện có hiệu quả, giáo viên không nên xem các kĩ thuật rèn luyện lặp lại hay thay thế là phần chính của bài tập nói Tôi cho rằng việc cho học sinh thực tập lặp lại hay thay thế chỉ đợc xem nh hoạt động ban đầu nhằm cung cấp ngữ liệu đầu vào giúp học sinh có dữ kiện ngôn ngữ chuẩn xác để có thể tiếp đó tiến hành các hoạt

động mang tính giao tiếp Việc rèn luyện nói phải đợc đa vào tình huống có ý nghĩa thực sự và thú vị, có thể đáp ứng một

số yêu cầu của phơng pháp giao tiếp

- Bài tập “ Structured interview” là một ví dụ của sự điều chỉnh vừa nêu Trong bài tập này học sinh phỏng vấn lẫn nhau, sử dụng các cấu trúc ngữ pháp đã học, nhng các em trả lời với những thông tin có thật mà đồng thời vẫn lặp lại và thay thế các dữ kiện để củng cố cấu trúc ngữ pháp vừa học

Trang 8

* Ví dụ: với chủ đề bài học là “ Food and drink”, ngữ liệu

cần rèn luyện là mẫu “ Do you want + N ? ” ( chơng trình Let’s go 1B ), học sinh ngoài việc thực hành theo tranh trong sách giáo khoa còn có thể phỏng vấn nhau về thức ăn hay đồ uống mình muốn

A: Do you want cake, B?

B: Yes, I do What about you, C?

C: No, I do not I want milk

D, Do you want chicken?

D: Yes, I do

… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói

- Một vài trò chơi về ngôn ngữ cũng có thể góp phần tạo nên các bài tập có kiểm soát Trong khi hớng dẫn chơi các trò chơi ngôn ngữ giáo viên cũng nên nói để làm mẫu cho học sinh lặp lại hoặc viết mẫu câu lên bảng Tôi lấy một vài ví dụ

về trò chơi ngôn ngữ

+ Trò chơi ghép tranh với lời nói

*Ví dụ: để rèn mẫu câu miêu tả ngời (Let’s go 1A), giáo

viên chuẩn bị tranh và học sinh viết những câu miêu tả ngời sau đó lên ghép với tranh phù hợp Một học sinh nói và một học sinh khác ghép Trò chơi này có thể kết hợp các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết

ở trình độ cao hơn, nội dung các bức tranh có thể có nhiều

điểm giống nhau hơn để học sinh phải suy luận nhiều hơn khi ghép tranh và lời

+ Guessing game

*Ví dụ: khi rèn mẫu câu về các hành động đang diễn ra

(Let’s go 2B), học sinh sẽ đặt các câu hỏi Yes/ No để đoán ngời trong tranh đang làm gì

A: Is he fishing?

Trang 9

B: No.

A: Is he running?

B: No

A: Is he coloring?

B: Yes He is coloring

… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói… Có thể nói

Một vài trò chơi ngôn ngữ khác có thể dùng để luyện nói

nh : Beanbag circle, Find your partner, Walk and talk… Có thể nói… Có thể nói

3.2 Hành động lời nói

Trong các hoạt động thể hiện hành động lời nói, học sinh

có chuẩn bị trớc và chuyển thông tin đến ngời khác Giáo viên và học sinh cả lớp sẽ có hình thức phản hồi bằng cách hỏi- đáp hoặc đánh giá Theo tôi việc đánh giá của các bạn cùng lớp có tác dụng tốt, vì:

- Học sinh trong lớp có thái độ tham gia và đóng góp tích cực qua việc đặt câu hỏi, nhận xét và đánh giá hoạt

động nói đã thực hện chứ không chỉ thụ động ngồi nghe

- Việc đánh giá giúp học sinh tự tin hơn về khả năng

đánh giá ngôn ngữ do ngời khác sử dụng

- Bản thân việc đánh giá là một cơ hội giúp cho việc giao tiếp bằng lời nói trong lớp trở nên chân thực hơn, cập nhật hơn và có tầm quan trọng đáng kể đối với ngời đa

ra nhận xét

Một trong những kĩ thuật giúp học sinh đánh giá việc nói trớc lớp của bạn là giáo viên có thể chỉ định trớc học sinh chịu trách nhiệm về việc đánh giá Học sinh sẽ nêu nhận xét

để thể hiện khả năng nghe, nói của họ, thậm chí cả sự tập trung của họ Những học sinh khác sẽ đợc đa ra ý kiến của mình sau đó

Trang 10

Ngoài ra giáo viên cũng có thể thay đổi kĩ thuật giúp học sinh luyện nói bằng cách cho nhiều học sinh cùng chịu trách nhiệm nói trớc lớp Việc này tạo điều kiện cho những học sinh đó thảo luận, bàn bạc, chia sẻ thông tin trong nhóm và

hỗ trợ nhau khi cần thiết

Việc trình bày tập thể cũng giúp học sinh bớt căng thẳng vì sức ép của trách nhiệm đợc chia sẻ đều trong nhóm

Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động đóng vai, diễn kịch Các hoạt động này thích hợp cho các bài dạy hội thoại có các hoạt động xây dựng theo những chức năng ngôn ngữ nh chào hỏi, cảm ơn, khen ngợi, đồng ý… Có thể nói

Đối với học sinh Tiểu học, giáo viên cần phải có sự hớng dẫn chu đáo để học sinh thực hành theo các lời thoại trong sách Hoạt động đọc lời thoại trong sách chỉ đợc xem là sự

bổ sung cho các hoạt động rèn luyện trong những tình huống mang ý nghĩa giao tiếp

3.3 Tham gia

Các hoạt động này thể hiện sự tham gia của học sinh trong những khung cảnh hoàn toàn tự nhiên Học sinh đợc nói, hỏi hoặc trả lời trong tình huống giao tiếp có ý nghĩa

Giáo viên có thể sử dụng một số kĩ thuật đánh giá đã nêu ở phần Hành động lời nói để vừa đánh giá đợc kết quả công việc của học sinh vừa tạo cơ hội cho học sinh rèn nói

3.4 Quan sát

Trong các hoạt động này, học sinh quan sát hay ghi lại các câu nói hoặc cử chỉ trong khi giữa hai hay nhiều ngời nói Loại bài tập này rất có ích trong việc xây dựng cho học sinh

sự quan tâm và thởng thức ngôn ngữ Ngoài ra, do không tham gia trực tiếp vào hoạt động hội thoại, học sinh sẽ có cơ hội tập trung vào bài nói mà không lo sợ mình sẽ nói sai- là

Trang 11

một trong những trở ngại cho học sinh tiểu học vì kĩ năng nói cha đợc phát triển tốt

4 Tổ chức, tiến hành tốt các giai đoạn thực hành nói.

Trong thực hành giảng dạy có thể chia việc dạy nói trong lớp thành các giai đoạn sau:

- Thiết lập tình huống có ý nghĩa

- Giới thiệu ngữ liệu

- Thực hành

- Củng cố và nâng cao

4.1 Thiết lập tình huống có ý nghĩa

Trong bớc này, giáo viên giới thiệu đề tài và tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động, gợi ý bằng tranh ảnh hoặc hình vẽ Đối với học sinh tiểu học, giáo viên có thể giới thiệu tình huống bằng tiếng Việt vì vốn kiến thức của các em cha nhiều Tuy nhiên cũng cần tận dụng những câu nói tiếng Anh đơn giản, kết hợp với điệu bộ cử chỉ để làm cho không khí học tiếng Anh sôi động hơn

*Ví dụ : Khi dạy chủ đề về các hoạt động hàng ngày, giáo

viên có thể dùng tranh về một chuỗi các hoạt động hàng ngày của một ngời Hỏi học sinh về nội dung tranh và hớng các em đến chủ điểm sẽ đợc nói đến

4.2 Giới thiệu ngữ liệu

Giai đoạn này ôn lại phần kiến thức nếu cần thiết cho việc thực tập rèn luyện, giới thiệu từ, cấu trúc ngữ pháp mới để chuẩn bị cho học sinh đi vào thực hành rèn luyện kĩ năng nói trong môi trờng mang ý nghĩa giao tiếp

Ví dụ khi nói về các hoạt động hàng ngày (Let’s go 2B), giáo viên giới thiệu:

- Vocabulary:

get up

Ngày đăng: 26/04/2016, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w