Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
5,97 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp Phạm Công Lợng- QTKD-QTDN- 545A Phần I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty vật t -vận tải - Xi măng. I. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của công ty vật t -vận tải -Xi măng. 1.1. Sự ra đời và hoạt động của Xí Nghiệp Cung ứng Vật T Vận Tải Thiết Bị Xi Măng ( là đơn vị tiền thân của công ty vật t vận tải vi măng ). Ngày 1-4 -1980, Liên Hiệp Xí các Nghiệp Xi Măng thuộc Bộ Xây dựng ra đời nhằm quản lý, điều hành và phát triển ngành xi măng, phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Liên hiệp các Xí Nghiệp Xi Măng lúc đó gồm có nhà máy xi măng Hải Phòng, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Tiên, đòi hỏi trong Liên hiệp xi măng phải có một đơn vị chuyên ngành làm nhiệm vụ cung ứng vận tải, vật t, thiết bị cho các nhà máy để sản xuất xi măng. Theo đề nghị của Liên hiệp các xí nghiệp xi măng, Bộ Xây dựng đã ra quyết định số 195/BXD-TCCB ngày 16-2-1981 về việc thành lập Xí Nghiệp Cung ứng Vận Tải Vật T Thiết Bị Xi Măng, Xí nghiệp bắt đầu hoạt động từ ngày 1-7-1981. - Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là đảm bảo cung ứng các loại nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng cho dây chuyền sản xuất của các nhà máy xi măng lò quay thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xi măng và một số các nhà máy lo đứng của các địa phơng. Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là cung ứng các loại vật t, thiết bị sau: + Than Hòn Gai. + Than Na Dơng. + Phụ gia Puzơlan, thạch cao. + Xỉ Pyzit. +Vỏ bao xi măng. +thuốc nổ . 1
Báo cáo thực tập tổng hợp Phạm Công Lợng- QTKD-QTDN- 545A + phụ tùng cơ khí . . . Xí nghiệp đã hoạt động có hiệu quả phục vụ xuất cho các nhà máy xi măng từ năm 1981 đến đầu những năm 1990, khi đất nớc có nhiều đổi mới theo cơ chế thị trờng, khi đó Liên hiệp các xí nghiệp xi măng đổi tên là Tổng Công Ty Xi Măng Việt nam. 1.2.Sự ra đời và phát triển của Công Ty Vận T - Vận Tải -Xi Măng. a. Quyết định thành lập. Theo quyết định số 824/ BXD-TCLĐ ngày 3-12-1990 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng về việc thành lập Công ty Vận T Vận Tải Xi Măng, trên cơ sở sáp nhập Xí Nghiệp Cung ứng Thiết Bị Vận TảiVật T Xi Măng và Công Ty Vận Tải. Công ty có trụ sở tại 21B Cát Linh- Hà Nội, bắt đầu hoạt động từ ngày 5-1-1991. Tên giao dịch quốc tế: Meterial transport cement Company. Viết tắt: COMATCE. b.Các gia đoạn phát triển của Công Ty Vận T Vận Tải Xi Măng từ năm 1991 đến nay. * Giai đoạn 1: Từ năm 1991 đến năm 1993. Đặc trng của giai đoạn này là thời kì mới thành lập Công ty trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị, Công ty có nhiệm vụ vừa tổ chức kinh doanh vật t đầu vào phục vụ sản xuất cho các nhà máy xi măng, vừa tổ chức kinh doanh vận tải, lu thông tiêu thụ xi măng. Sau khi thành lập, Công ty đã nhanh chóng bắt tay vào kiện toàn bộ máy quản lý, xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh mới, đề ra các phơng án, biện pháp kinh doanh có hiệu quả nhất, nhằm đảm bao cung ứng vật t đầy Định hướng nghề nghiệp 1) Ba mặt hoạt động công tác hướng nghiệp cho HSPT 2) Hoạt động học nghề phổ thông 3) Báo cáo hướng nghiệp 4) Tham quan hướng nghiệp Tư vấn nghề nghiệp Tuyển chọn nghề - Công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông giai đoạn mở đầu công tác hướng nghiệp toàn xã hội -Dưới góc độ toàn xã hội, công tác hướng nghiệp có mặt hoạt động chủ yếu sau: + Định hướng nghề nghiệp + Tư vấn nghề nghiệp + Tuyển chọn nghề Nhiệm vụ: - Giáo dục thái độ lao động ý thức đắn nghề nghiệp - Làm cho hs hiểu biết khái quát phân công lao động xã hội , cấu kinh tế quốc dân,sự phát triển kinh tế đất nước ,của địa phương làm quen với ngành nghề chủ yếu,nghề đặc biệt nghề truyền thống Nhiệm vụ: - Hình thành phát triển hứng thú lực nghê nghiệp ,năng khiếu - Giáo dục , động viên, hướng dẫn động viên học sinh vào học ngành nghề nhà nước, địa phương cần phát triển Vai trò: - Trong hướng nghiệp việc định hướng nghề nghiệp giúp hs biết lực , dặc điểm tâm sinh lý ,khả học vấn thích hợp với ngành nghề xã hội hs thấy khả năng lực minh thuộc lĩnh vực , từ than phát huy lĩnh vực , rút kinh nghiêm khiến thức cân thiết để tự điều chỉnh đường (hình thức) hướng nghiệp là: - Học tập môn văn hóa PT - Học môn kỹ thuật (công nghệ) - Tham gia buổi báo cáo hướng nghiệp tham quan hướng nghiệp - Cung cấp đến học sinh thông tin giới nghề nghiệp việc làm địa phương, nước -Tìm hiểu nghề mà học sinh quan tâm, tìm hiểu hội tiếp tục học tập, thăng tiến Qua học sinh có thêm hiểu biết nghề nghiệp việc làm sở cho việc chọn nghề sau Trong nhà trường PT chủ yếu thực hoạt động định hướng nghề nghiệp nhằm: - Giúp học sinh định hướng vào nghề cần phát triển, đặc biệt nghề địa phương - Gây hứng thú nghề nghiệp học sinh, bước xóa bỏ thiên kiến, quan điểm lệch lạc số nghề xã hội - Tạo điều kiện để học sinh phát triển lực kỹ thuật tương ứng với hứng thú nghề nghiệp hình thành - Tư vấn nghề học sinh phổ thông hệ thống biện pháp tâm lí giáo dục nhằm đánh giá toàn phẩm chất, lực thể chất tinh thần học sinh, đối chiếu với yêu cầu nghề đặt người lao động, có tính đến thị trường lao động thành phần kinh tế nhằm xác định nhóm nghề phù hợp, sở cho học sinh lời khuyên chọn nghề có khoa học - Hoạt động tuyển chọn nghề công việc quan nhà nước, sở sản xuất, nhiệm vụ trường PT - Định hướng nghề nghiệp phần tư vấn nghề nghiệp nhiệm vụ trường PT Theo: http://huongnghiephcm.edu.vn/ Theo thống kê Bộ GD-ĐT, tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS vào học sở dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) thấp Năm học 2006-2007, tỷ lệ HS vào học sở dạy nghề chiếm 3,1%, vào học TCCN chiếm 1,4% Năm học 2007-2008, tỷ lệ 2,5% 1,8% Ở cấp THPT, hai năm học 20062007 2007-2008, số HS tốt nghiệp THPT chưa tiếp tục tham gia khóa học tập đào tạo nghề tương ứng 129.140 HS 156.353 HS Trong ấy, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 đặt mục tiêu đến năm 2010 phải thu hút 15% số HS độ tuổi vào trường TCCN; 15% số HS tốt nghiệp THCS vào học trường dạy nghề Hướng nghiệp cho sinh viên: theo khảo sát trường Đại học Bách Khoa TpHCM công tác hướng nghiệp cho sinh viên: có 52,6% sinh viên năm cuối chưa có kế hoạch tìm việc cho mình; 46,3% sinh viên chưa có ý định tự trau dồi nghề nghiệp; 44,8% sinh viên không hình dung nghề nghiệp sau năm năm Các ngành nghề giới thiệu trường phổ thông Các môn học phổ thông góp phần làm công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông: - Môn địa lý - Môn sử - Môn toán - Môn ngoại ngữ - Môn thể dục - ……… - Hoạt động học nghề phổ thông nhằm mục đích giúp học sinh làm quen số nghề nghiệp đơn giản - Hoạt động học nghề phổ thông nhằm mục đích giúp học sinh làm quen số nghề nghiệp đơn giản Tổ chức báo cáo hướng nghiệp hình thức dùng lời trực quan để truyền tải thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động, nhu cầu phát triển nghề nghiệp v.v… nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông -Thời điểm gần cuối năm học, lồng ghép với chủ điểm sinh hoạt nhà trường nội dung báo cáo hướng nghiệp cho học sinh lớp nên chọn chủ điểm “Hệ thống trường chuyên nghiệp dạy nghề” - Hai yếu tố quan trọng định thành công buổi báo cáo hướng nghiệp là: nội dung chất lượng báo cáo viên - Tham quan hướng nghiệp hình thức dùng hoạt động thực tiễn để tiến hành hoạt động hướng nghiệp cho học sinh - Để thu hút HS tham gia tích cực hoạt động tham quan hướng nghiệp, GV phụ trách cần kết hợp tham quan hướng nghiệp tham quan dã ngoại - Nhằm thu hút HS quan tâm điến nội dung tham quan hướng nghiệp, GV phụ trách cần phổ biến trước nội dung cần ý tham quan yêu cầu HS viết thu hoạch - Nội dung Quy trình SX quan trọng mà HS cần tập trung ý tham quan nhà máy, xí nghiệp, sở sx Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2009 được dự báo là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn nói riêng. Đứng trước những khó khăn đó, để có thể duy trì sự ổn định thời gian trước mắt cũng như phát triển trong tương lai, các đơn vị kinh doanh cần xem xét kỹ lưỡng các hoạt động của mình, phát hiện những thiếu sót và hạn chế để tìm ra hướng đi mới, đảm bảo hiệu quả cho việc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Hoạt động trong thời gian tới của Nhà khách Tổng Liên Đoàn cũng không nằm ngoài những yêu cầu trên. Đặc biệt trong hoàn cảnh Nhà khách cũng có mục tiêu quan trọng là nâng tầm khách sạn trở thành một khách sạn cao cấp trong toàn thành phố, giải quyết những vấn đề nội tại là một yêu cầu tất nhiên song song với công tác sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh đó, Báo cáo thực tập có thể đưa ra một cách nhìn tổng quát về các mặt hoạt động của Nhà khách trong thời gian qua cũng như một số nhận xét sơ bộ về những thiếu sót trong hoạt động của Nhà khách. Thông qua đó, quá trình điều hành cũng như đổi mới ở Nhà khách thuận lợi và có hiệu quả hơn, đảm bảo sự phát triển của Nhà khách. 1 Sinh viên: Hoàng Xuân Bách Lớp: CN47A
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHẦN 1 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG 1.1. Sự hình thành và phát triển Nhà khách Tổng Liên Đồn Lao Động 1.1.1. Thơng tin chung Nhà khách Tổng Liên Đồn Lao Động có địa chỉ 95 - 97 Trần Quốc Toản. Website: nhakhachtongliendoan.com.vn STK: 102.010.000.030.317 – Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. MST: 0100784358- 1 Điện thoại: (84-4)38222521/39423950/51/52/53 Fax: (84-4)382233656 Nhà khách Tổng Liên Đồn là đơn vị sự nghiệp có thu, được hình thành theo quyết định số 187/QĐ-TLĐ ngày 21/01/1997 của Chủ Tịch Tổng Liên Đồn Lao Động Việt Nam, với tên gọi Trạm trung chuyển Tổng Liên Đồn. Ngày 5 tháng 3 năm 1999, Trạm trung chuyển Tổng Liên Đồn được đổi tên thành Nhà khách Tổng Liên đồn cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu của Nhà khách. Nhà khách có vị trí thống mát, cảnh quan đẹp, thuận lợi bởi ngay gần trung tâm thành phố, gần ga Hà Nội, sau Cung văn hóa Hữu Nghị. Những đặc điểm đó tạo điều kiện rất thuận tiện cho khách khi tổ chức hội nghị, tổ chức hội thảo, tiệc cưới, sinh nhật,…. Với sức chứa 181 giường của 73 phòng phục vụ khách trong và ngồi nước nghỉ, 13 căn hộ đạt tiêu chuẩn quốc tế có diện tích mặt sàn từ 110-170m²/1 căn hộ, cho khách nước ngồi và văn phòng đại diện th, cùng hệ thống thống tin liên lạc hiện đại.Ngồi ra, nhà khách còn có các loại phòng họp, hội thảo sức chứa từ 30-140-300-400 chỗ ngồi, cùng 2 phòng ăn lớn và 1 phòng ăn nhỏ đảm bảo cho 500 suất ăn sang trọng lịch sự. 2 Sinh viên: Hồng Xn Bách Lớp: CN47A
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.1.2. Các giai đoạn phát triển. Là một đơn vị mới được hình thành từ năm 1997, Nhà khách cũng đã có được những bước đi đáng kể. Đơn vị đã được Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam trao tặng danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” 4 năm liền từ năm 2004 tới năm 2007, được Chủ tịch CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI Bài 1 HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH I. KHÁI NIỆM CHUNG: A. HOẠT ĐỘNG ĐỘI LÀ GÌ? Là một tổ chức cách mạng, trong từng giai đoạn cách mạng của đất nước, trong hòa bình cũng như trong chiến tranh, Đội TNTP Hồ Chí Minh hoạt động không ngừng, luôn gắn sự hoạt động của mình với thực tiễn cách mạng. Đội đã sáng tạo ra những nội dung, hình thức, những chủ đề sinh hoạt, những hình thái tập hợp thích hợp, hấp dẫn, do đó đã lôi cuốn các em đội viên hoạt động, làm cho những hành động nhỏ bé, bình thường của các em có một ý nghóa cao cả. Thông qua các hoạt động này, Đội cũng động viên các em học tập rèn luyện, nâng cao vai trò chủ nhân đất nước, một lực lượng cách mạng, những chiến só nhỏ tuổi. Vì vậy hoạt động của đội TNTP gọi tắt là hoạt động Đội là một mặt sinh hoạt của Đội. Dưới sự lãnh đạo của Đoàn và sự tổ chức đieu khiển của Ban chỉ huy Đội (chi đội, liên đội) hoạt động Đội tập hợp và hướng dẫn những hoạt động tự nguyện của đội viên và các em thiếu nhi, nhằm tạo một hiệu quả tốt phục vụ cách mạng, cho tổ chức Đội và cho việc học tập rèn luyện của các em. Những yếu tố hình thành một hoạt động Đội là: a) Sự tự nguyện tự giác tham gia của tập thể các em. Trước sự tác động của hoàn cảnh xã hội, các em trao đổi và thống nhất cùng hành động. Mọi thúc ép đều đưa các em trệch khỏi mục tiêu hành động hữu ích ban đầu, đem lại kết quả xa lạ với yêu cầu các em mong muốn. b) Ban chỉ huy Đội phải chủ động tổ chức hướng dẫn, đôn đốc theo dõi và đánh giá kết quả của hoạt động Đội, đảm bảo nguyên tắc dân chủ tập trung của một tổ chức quần chúng. “Đội phải giáo dục cho các em biết kiểm tra giúp đỡ lẫn nhau và nhất là Đội có chức năng làm cho từng đội viên có ý thức tự nguyện làm những điều mà tập thể các em đã thỏa thuận với nhau không cần đến sự theo dõi và kiểm soát của người khác.” (nghò quyết BCH TƯ Đoàn lần thứ 5). c) Sự lãnh đạo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong hoạt động Đội là tất yếu đảm bảo nhiệm vụ mà Đảng trao cho đối với phong trào thiếu nhi, mặt khác các em khát khao hoạt động song ít chú ý đến hậu quả tốt, xấu của công việc. Do tri thức khoa học và đời sống còn hạn chế, kỹ năng hành động của các em chưa tốt nên nhiều lúc hành động của các em đã dẫn đến hậu quả không có lợi. Được hướng dẫn theo mục đích nhất đònh và có những biện pháp tổ chức tốt lại được tác động trong một môi trường thuận lợi cho chúng ta sẽ làm cho các hoạt động của Đội đạt được những hiệu quả to lớn cho xã hội và cho các em. d) Hoạt động Đội góp một phần tích cực vào công cuộc cách mạng của dân tộc. Đây là nhiệm vụ chính của tổ chức Đội mà phần chủ yếu là giáo dục rèn luyện các em thành con người mới XHCN. Với chế độ xã hội XHCN tốt đẹp của chúng ta, chúng ta đòi hỏi hoạt động của con người phải tốt, bao gồm cả trong mục đích, động cơ và biện pháp hành động. Hoạt động Đội dù nhỏ, đơn giản, cũng phải có đầy đủ bốn yếu tố trên đây. B. HOẠT ĐỘNG ĐỘI LÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CHỦ YẾU CỦA ĐỘI Cùng với kết quả phục vụ xã hội, hoạt động làm cho con người lớn lên. Con người từng trải là con người kinh qua hoạt động lâu dài phức tạp, do đó khi nói về Đề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Bất cứ doanh nghiệp nào khi vận hành cũng đều có một cấu trúc vốn nhất định dù họ có ý thức xây dựng nó hay không. Có thể là 100% vốn cổ phần hoặc là 30% nợ vay, 70% vốn cổ phần v.v. Có gì khác nhau giữa hai cấu trúc vốn này?… Vâng, sẽ là không có gì đáng bàn cãi nếu giá trị mang lại cho các cổ đông của hai cấu trúc vốn khác nhau này là như nhau. Tuy nhiên, vì những ưu nhược điểm nhất định của nợ vay và vốn chủ mà mỗi cơ cấu vốn sẽ có ảnh hưởng khác nhau tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn được gọi là cấu trúc vốn. Phần đông doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhìn nhận về tỷ lệ này khá đơn giản. Thường thì chúng ta tự nhẩm tính khi nào thì nên mượn nợ, khi nào thì kêu gọi thêm vốn chủ sỡ hữu. Dĩ nhiên những tính toán đó phần nào cũng có “lý” của người ra quyết định. Việc xác định một cấu trúc vốn doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay nợ bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp là một vấn đề lớn, rất quan trọng trong tài chính doanh nghiệp, là một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý. Đây là một vấn đề khá thú vị cả trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng trong thực tiễn. Xuất phát từ vấn đề trên, em quyết định chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu vốn tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp _ Phân tích các doanh nghiệp ngành ngân hàng”. Mục tiêu của bài viết này là xem xét cơ cấu nợ trên tổng tài sản ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Từ đó làm nền tảng cho hành trình đi tìm cơ cấu vốn tối ưu của các doanh nghiệp. Phạm Thị Nga Lớp: Toán tài chính 47 1 Đề án môn học Dù đã cố gắng song do còn hạn chế về kiến thức nên trong quá trình làm đề án em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy cô góp ý để em hoàn thiện hơn trong những đề tài tiếp theo. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Ngô Văn Thứ đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành đề án này! Phạm Thị Nga Lớp: Toán tài chính 47 2 Đề án môn học NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẤU VỐN. 1. Khái niệm về cơ cấu vốn. Cấu trúc vốn của doanh nghiệp được định nghĩa như là sự kết hợp giữa nợ (debt) và vốn cổ phần (equity) trong tổng nguồn vốn dài hạn mà doanh nghiệp có thể huy động được để tài trợ cho các dự án đầu tư. Tùy theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp được đa dạng hóa nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Nguồn vốn của một doanh nghiệp bao gồm hai khoản mục chủ yếu sau đây: • Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới. • Nợ vay. Để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp Nguyễn Thị Phượng - QTCL 46
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
Tên doanh nghiệp: XÍ NGHIỆP TOYOTA HOÀN KIẾM HÀ NỘI
• Tên doanh nghiệp :Xí nghiệp toyota Hoàn Kiếm Hà Nội
• Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH
• Lĩnh vực hoạt động : Ôtô - Xe Máy - Xe Đạp
• Địa chỉ : 5 Lê Thánh tông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
• Điện thoại : 84-4-8250914
• Fax : 84-4-8256889
• Địa chỉ trên MaroStores http://toyotahoankiem.marofin.com
• Email: xn_toyotahk@transerco.com.vn
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Được thành lập từ tháng 7 năm 1997 hoạt động với 3 chức năng: Giới
thiệu và bán ô tô, Bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa, Cung ứng phụ tùng
chính hiệu Toyota, Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội là một trong
những đại lý đầu tiên của Công ty ô tô Toyota Việt Nam. Kể từ ngày thành
lập đến nay, Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội 7 năm liên tục giành
được danh hiệu là Đại lý xuất sắcCác loại xe hiện Xí nghiệp đang cung cấp
cho thị trường gồm 6 loại xe: Camry 2.4G và 3.0V, Corolla Altis 1.8, Vios
1.5, Zace Surf và Zace GL, Hiace Commuter và Hiace Super Wagon, Land
Cruiser.
Đội ngũ cán bộ, kỹ sư, nhân viên bán hàng kỹ thuật viên được đào tạo
bài bản và cấp chứng chỉ chuyên nghiệp được công nhận trên toàn cầu của
Toyota nhất của Toyota trên toàn quốc về tất cả các mặt Bán hàng, Dịch
vụ, Làm hài lòng khách hàng.
TOYOTA Hoàn Kiếm 8 năm liên tiếp đạt danh hiệu Đại lý xuất sắc
Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm
1
Nguyễn Thị Phượng - QTCL 46
Ngày 14/2/2006 Hội nghị thường niên Đại lý,
Trạm Dịch vụ uỷ quyền của Toyota Việt Nam
đã diễn ra tại Khách sạn Caravell, số 19 Công
trường Lam Sơn, quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh. Tham dự Hội nghị có gần 200 đại biểu
đến từ tập đoàn Toyota Nhật Bản, Công ty Toyota Châu Á Thái Bình
Dương, Công ty Ôtô Toyota Việt Nam, và 13 đại lý, trạm dịch vụ uỷ quyền
của Toyota tại Việt Nam.
Hội nghị đã công bố thành tích đạt được năm 2005: Toyota tại Việt Nam đã
đạt được kỷ lục bán hàng mới với 11.813 xe, riêng trong tháng 12 bán được
1.775 xe. Mặc dù trong năm 2005 điều kiện thị trường không ổn định và
khó dự đoán, gây ảnh hưởng rất nhiều đến số bán và thị phần, Toyota vẫ
giữ vững vị trí số 1 với thị phần
chiếm tới 33,5% thị trường.
Tại Hội nghị này, Xí nghiệp Toyota
Hoàn Kiếm đã nhận được giải
thưởng Đại lý xuất sắc của Toyota
ở Việt nam do đạt được thành tích
sau: số xe bán trong năm 2005 là
1.664 xe, chỉ số hài lòng khách
hàng là 97điểm/100, chỉ số dịch vụ là 88/100. Như vậy, Toyota Hoàn Kiếm
Hà Nội tiếp tục duy trì danh hiệu Đại lý xuất sắc của Toyota Việt Nam
trong 8 năm liên tục, từ 1998 đến 2005. Hai nhân viên của Toyota Hoàn
Kiếm là anh Phạm Văn Trung - Kỹ thuật viên, và anh Nguyễn Duy Đạt –
Nhân viên bán hàng đã nhận được Giải thưởng Nhân viên Dịch vụ xuất sắc,
Nhân viên Bán hàng suất sắc của Toyota Việt Nam.
Tính đến hết tháng 6/2005, tổng số xe Xí nghiệp đã bán ra thị trường là
hơn 8600 xe, Tổng số xe vào bảo dưỡng sửa chữa tại Xưởng dịch vụ đạt
120.000 lượt. Trong tháng 10 năm 2006 toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ
Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm
2
Nguyễn Thị Phượng - QTCL 46
công nhân viên Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội vô cùng phấn khởi
với sự kiện Xí nghiệp đã chính thức trở thành Đại lý đầu tiên của Toyota
tại Việt nam đạt được doanh số bán hàng [...]... hướng nghiệp là: nội dung và chất lượng báo cáo viên - Tham quan hướng nghiệp là hình thức dùng hoạt động và thực tiễn để tiến hành hoạt động hướng nghiệp cho học sinh - Để thu hút HS tham gia tích cực hoạt động tham quan hướng nghiệp, GV phụ trách cần kết hợp tham quan hướng nghiệp và tham quan dã ngoại - Nhằm thu hút HS quan tâm điến nội dung tham quan hướng nghiệp, GV phụ trách cần phổ biến trước các. .. đúng với lao động nghề nghiệp, biết tôn trọng người lao động và ý thức bảo vệ của công, bảo vệ thành quả lao động của người khác Hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh -Thực chất là cho lời những lời khuyên chọn nghề đối với người cần được tư vấn -Tư vấn hướng nghiệp là công việc đứng giữa định hướng nghề và tuyển chọn nghề nghiệp -Trong nhà trường PT chủ yếu thực hiện tư vấn hướng nghiệp nhằm... tải các thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động, nhu cầu phát triển nghề nghiệp v.v… nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông -Thời điểm gần cuối năm học, lồng ghép với chủ điểm sinh hoạt của nhà trường thì nội dung báo cáo hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 nên chọn chủ điểm “Hệ thống các trường chuyên nghiệp và dạy nghề” - Hai yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của buổi báo cáo hướng. .. chọn nghề có căn cứ khoa học - Hoạt động tuyển chọn nghề là công việc của cơ quan nhà nước, của cơ sở sản xuất, không phải là nhiệm vụ của trường PT - Định hướng nghề nghiệp và một phần tư vấn nghề nghiệp là nhiệm vụ của trường PT Theo: http://huongnghiephcm.edu.vn/ Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS vào học trong các cơ sở dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) còn rất thấp Năm... vào các trường TCCN; 15% số HS tốt nghiệp THCS vào học các trường dạy nghề Hướng nghiệp cho sinh viên: theo một khảo sát tại trường Đại học Bách Khoa TpHCM về công tác hướng nghiệp cho sinh viên: có 52,6% sinh viên năm cuối chưa có kế hoạch tìm việc cho mình; 46,3% sinh viên hiện nay chưa có ý định tự trau dồi về nghề nghiệp; 44,8% sinh viên không hình dung về nghề nghiệp của mình sau năm năm Các. .. trường phổ thông Các môn học phổ thông góp phần làm công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông: - Môn địa lý - Môn sử - Môn toán - Môn ngoại ngữ - Môn thể dục - ……… - Hoạt động học nghề phổ thông nhằm mục đích giúp học sinh làm quen một số nghề nghiệp đơn giản - Hoạt động học nghề phổ thông nhằm mục đích giúp học sinh làm quen một số nghề nghiệp đơn giản Tổ chức báo cáo hướng nghiệp là hình thức... thực hiện tư vấn hướng nghiệp nhằm giúp cho học sinh có định hướng nghề nghiệp - Tư vấn nghề đối với học sinh phổ thông đó là hệ thống những biện pháp tâm lí giáo dục nhằm đánh giá toàn bộ phẩm chất, năng lực thể chất và tinh thần của học sinh, đối chiếu với yêu cầu do nghề đặt ra đối với người lao động, có tính đến thị trường lao động của các thành phần kinh tế nhằm xác định nhóm nghề phù hợp, trên... sở dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) còn rất thấp Năm học 2006-2007, tỷ lệ HS vào học trong các cơ sở dạy nghề chiếm 3,1%, vào học TCCN chiếm 1,4% Năm học 2007-2008, tỷ lệ này là 2,5% và 1,8% Ở cấp THPT, trong hai năm học 20062007 và 2007-2008, số HS tốt nghiệp THPT chưa tiếp tục tham gia các khóa học tập và đào tạo nghề tương ứng là 129.140 HS và 156.353 HS Trong khi ấy, chiến lược phát triển... hướng nghiệp, GV phụ trách cần phổ biến trước các nội dung cần chú ý khi tham quan và yêu cầu HS viết thu hoạch - Nội dung Quy trình SX là quan trọng mà HS cần tập trung chú ý khi tham quan nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sx ...Định hướng nghề nghiệp 1) Ba mặt hoạt động công tác hướng nghiệp cho HSPT 2) Hoạt động học nghề phổ thông 3) Báo cáo hướng nghiệp 4) Tham quan hướng nghiệp Tư vấn nghề nghiệp Tuyển chọn... viên - Tham quan hướng nghiệp hình thức dùng hoạt động thực tiễn để tiến hành hoạt động hướng nghiệp cho học sinh - Để thu hút HS tham gia tích cực hoạt động tham quan hướng nghiệp, GV phụ trách... tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông giai đoạn mở đầu công tác hướng nghiệp toàn xã hội -Dưới góc độ toàn xã hội, công tác hướng nghiệp có mặt hoạt động chủ yếu sau: + Định hướng nghề nghiệp