5.Lựa chọn nghề nghiệp: Người học sau khi tốt nghiệp các nhóm ngành thuộc ngành Nông nghiệp có bằng kỹ sư ứng với các chuyên ngành học, có thể làm việc tại phòng dự án của các ngân hàng
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ VỊ THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN!
Trang 3“Tìm hiểu về các nghề thuộc
lĩnh vực Nông Lâm Ngư nghiệp”
Thực hiện:
Tổ 1
- CHÍ CÔNG - VĂN BẢO
- THU HIỀN - VĂN KHOA
- MINH NGỌC - ANH KHOA - THANH SƠN
- THIỆN CHÍ - THANH TÙNG - NGỌC HIẾU
- MINH TRÍ - MINH QUÝ
Tìm hiểu về:
Trang 41.Quá trình hình thành:
Ở Việt Nam, nông nghiệp đã sớm hình thành từ thời cổ đại cùng với sự hình thành của nền văn minh lúa nước
Ngày nay, nông nghiệp hiện đại vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền
thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm thức ăn cho các con vật
Trang 52.Vai trò:
Nông nghiệp là ngành kinh tế
quan trọng của Việt Nam.
Chính vì thế, Nông nghiệp vẫn là một ngành kinh tế quan trọng và không có dấu hiệu bão hào hay thay thế.
Trang 63.Cấu trúc nghành nông nghiệp:
Ngành Nông
nghiệp
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Ngư nghiệp
Trang 74 Đối tượng nghiên cứu:
Những cây trồng hết sức đa dạng (cây lương thực, thực phẩm, công nghiệp…).
Những vật nuôi (gia súc, gia cầm), các loại thủy hải sản nuôi hoặc đánh bắt
Những công nghệ, nghiên cứu khoa học hiện đại.
Trang 85.Lựa chọn nghề nghiệp:
Người học sau khi tốt nghiệp các nhóm ngành
thuộc ngành Nông nghiệp có bằng kỹ sư ứng với các chuyên ngành học, có thể làm việc tại phòng dự án của các ngân hàng nông
nghiệp, các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu nông lâm,…
Ngoài ra, cũng có thể làm công tác giảng dạy tại
các trường đào tạo chuyên môn, trường đại học, cao đẳng và trung học…
Trang 9
làm việc trong các cơ quan nhà
nước như Sở nông nghiệp, Trung tâm khuyến
nông, Chi cục bảo vệ thực vật, các Viện, Trường Trung tâm nghiên cứu) và các công ty (Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng)
6.Cụ thể:
Kỹ sư ngành
Trồng trọt
Trang 10
công tác tại các cơ quan trung ương (như Viện Chăn nuôi,Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp ) hoặc địa phương (như các Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Tổng
Công ty nông nghiệp, các Công ty chăn nuôi, các Trung tâm giống vật nuôi, các Trung tâm khuyến nông,…
Kỹ sư ngành
Chăn nuôi
Trang 11
cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp, Viện nghiên cứu về nông nghiệp, Viện
sinh học nhiệt đới, các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các trung tâm khuyến nông, bảo
vệ thực vật,…
Kỹ sư ngành
Nông học
Trang 12
thích ứng với công việc đa
dạng tại các cơ quan giảng dạy, nghiên cứu,
quản lý khoa học công nghệ, chỉ đạo sản xuất và kinh doanh tại các tổ chức hay cơ sở nông lâm nghiệp, môi trường trong và ngoài nước…
Kỹ sư ngành
Bảo vệ thực vật
Trang 13
làm việc trong các lĩnh vực như
sinh thái rừng, trồng rừng, điều tra, điều chế, bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên rừng tại các Chi cục hay Hạt kiểm lâm, Viện Khoa học Lâm nghiệp, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các địa phương,…
Kỹ sư ngành
Lâm nghiệp
Trang 14
trở thành chuyên gia hoạt
động trong các ngành sản xuất nông lâm
ngư nghiệp, trong các dự án quản lý lưu vực nước, tài nguyên thiên nhiên, các rừng quốc gia,…
Kỹ sư ngành
Nông lâm kết hợp
Trang 15làm việc tại các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương hoặc các
cơ sở nuôi trồng chế biến thủy sản, các doanh nghiệp nông-lâm-ngư, các viện nghiên cứu, các trường trung học- đại học nông nghiệp
Kỹ sư ngành
Nuôi trồng thủy
sản
Trang 16làm việc trong mạng lưới địa chính từ trung ương đến địa phương, các Trung tâm kỹ thuật địa chính, Trung tâm lưu trữ, Trung tâm kinh doanh địa ốc, Trung tâm
tư vấn pháp luật đất đai, nghiên cứu đất,
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông
nghiệp, các Ban Quản lý đô thị
Kỹ sư ngành
Quản lí đất
đai
Trang 17Ngành chiếm nhiều lao động nhất ở Việt Nam
là các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, với gần 23 triệu lao động trong
năm 2008
Trung bình mỗi năm, nhu cầu lao động trong ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp là rất lớn, khoảng 1 triệu lao động mỗi năm.
7.Cơ hội việc làm:
Trang 18Môi trường làm việc của ngành
Nông nghiệp khá vất vả, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời
tiết, bởi thường xuyên phải thực
nghiệm, tiếp xúc ngoài trời.
8.Môi trường lao động:
Trang 19Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp nằm trong các nhóm ngành có thu nhập không cao
Mức thu nhập dao động từ 1,5 triệu đến 5 triệu.
Trước mắt, một số ngành học thuộc khối nông nghiệp không hấp dẫn nhưng tương lai đây
sẽ là nghề tạo ra cơ hội việc làm lớn nhất.
Các bạn thí sinh trước khi lựa chọn ngành học nên cân nhắc, tính toán thật kỹ vấn đề này.
9.Thu nhập cơ bản: