1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chuyển dịch lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp tại huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

118 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC DÂN NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP SANG CÁC NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC DÂN NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP SANG CÁC NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU TIẾN QUANG Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều quan tâm giứp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt, tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Chu Tiến Quang - Giám đốc Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả bày tỏ lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn, chi cục thống kê huyện Kỳ Sơn, quan, tổ chức, cá nhân quan tâm tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu báo cáo giúp hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu ngắn kinh nghiệm học viên hạn chế, luận văn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến Thầy cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm giúp tác giả hoàn thiện luận văn Tôi xin cam đoạn luận văn kết trình nghiên cứu khoa học thật nghiêm túc thân tôi, số liệu báo cáo luận văn số liệu điều tra thực tế trung thực, thông tin trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đắc Dân ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP SANG CÁC NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến lao động chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp 1.1.2 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch lao động NN sang ngành nghề phi NN 12 1.1.3 Các kênh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp 14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp 15 1.2 Kinh nghiệm quốc tế sách thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp 21 1.2.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 21 1.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.2.4 Nhận xét chung 26 1.3 Tổng quan tài liệu liên quan 28 iii Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 32 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 32 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 2.1.4 Chính sách thúc đẩy chuyển dịch lao động NN sang ngành nghề phi NN huyện Sơn Hòa Bình 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 40 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá chuyển dịch lao động 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm lao động giá trị sản xuất địa bàn huyện Kỳ Sơn 43 3.1.1 Đặc điểm số lượng cấu lao động địa bàn huyện 43 3.1.2 Giá trị sản xuất (GTSX) cấu GTSX huyện Kỳ Sơn 45 3.1.3 Mối quan hệ cấu GTSX CCLĐ 49 3.2 Phân bổ lao động theo ngành nghề phi nông nghiệp theo loại hình tổ chức kinh tế địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình 51 3.2.1 Phân bổ lao động theo ngành nghề phi nông nghiệp 51 3.2.2 Phân bổ lao động theo loại hình tổ chức kinh tế 55 3.3 Phân tích thực trạng chuyển dịch lao động NN sang ngành phi NN địa bàn huyện Kỳ Sơn 59 3.3.1 Thực trạng chuyển dịch lao động từ NN sang ngành CN XD59 3.3.2 Chuyển dịch lao động từ NN sang ngành TM -DV 63 iv 3.3.3 Thực trạng lao động NN không thay đổi nghề nghiệp địa bàn huyện 66 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp 68 3.4.1 Nhóm nhân tố từ chủ quan người lao động 68 3.4.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố khách quan 73 3.5 Phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trình chuyển dịch lao động NN sang ngành nghề phi NN 87 3.5.1 Điểm mạnh 87 3.5.2 Điểm yếu 87 3.5.3 Cơ hội 88 3.5.4 Thách thức 88 3.5.5 Ma trận SWOT 89 3.6 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động NN sang ngành nghề phi NN huyện Kỳ Sơn-tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2012 – 2015 90 3.6.1 Một số đề xuất sách nhà nước 90 3.6.2 Các giải pháp quyền huyện 92 3.6.3 Các giải pháp tổ chức kinh tế sử dụng lao động 94 3.6.4 Các giải pháp người lao động 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Từ viết tắt CCLĐ CCN CN CNH CSSX ĐBSCL DN DV GTSX HĐH KCN KHCN KN-KL LĐ ND NHCS-XH NLN NN NSNN NSVSMT NT NTM SX SXKD TM TNHH TTCN UBND XD Giải thích Cơ cấu lao động Cụm công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp hóa Cơ sở sản xuất Đồng Sông Cửu Long Doanh nghiệp Dịch vụ Giá trị sản xuất Hiện đại hóa Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Khuyến nông - Khuyến Lâm Lao động Nông dân Ngân hàng sách xã hội Nông lâm nghiệp Nông nghiệp Ngân sách nhà nước Nước vệ sinh môi trường Nông thôn Nông thôn Sản xuất Sản xuất kinh doanh Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Tiểu thủ công nghiệp Ủy Ban nhân dân Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Lao động ngành kinh tế 44 3.2 GTSX Cơ cấu GTSX theo khu vực kinh tế giai đoạn 2007-2011 46 3.3 Mối quan hệ cấu GTSX CCLĐ huyện Kỳ Sơn 49 3.4 Lao động ngành nghề phi NN huyện Kỳ Sơn giai đoạn 52 2007-2011 3.5 Lao động sử dụng HTX giai đoạn 2007-2011 55 3.6 Lao động sử dụng doanh nghiệp 56 3.7 Chuyển dịch lao động NN sang ngành CN XD theo mức thu nhập 59 3.8 Chuyển dịch lao động NN sang ngành CN XD theo lứa tuổi 61 3.9 Chuyển dịch lao động NN sang CN XD theo trình độ chuyên môn 62 3.10 Chuyển dịch lao động NN sang ngành TM-DV theo mức thu nhập 63 3.11 Chuyển dịch lao động NN sang ngành TM-DV theo cấu nhóm tuổi 64 3.12 Chuyển dịch lao động NN sang ngành TM- DV theo trình độ chuyên môn 65 3.13 Lao động NN không thay đổi nghề nghiệp 66 3.14 Cơ cấu dân số huyện Kỳ Sơn chia theo NN – Phi NN 68 3.15 Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 70 3.16 Cơ cấu lao động phi NN theo trình độ chuyên môn 72 3.17 Cơ cấu lao động theo nhóm thu nhập 76 3.18 Khảo sát nhu cầu sử dụng lao động Doanh nghiệp 79 3.19 Các điểm mạnh, yếu, hội thách thức 89 3.20 Chiến lược SWOT 90 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Tỷ trọng lao động ngành kinh tế giai đoạn 2007-2011 45 3.2 Cơ cấu GTSX huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2007-2011 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử loài người chứng minh vai trò định lao động phát triển kinh tế-xã hội Ngay khoa học công nghệ đạt trình độ phát triển cao, chi phối lĩnh vực đời sống xã hội, vai trò lao động chiếm giữ vị trí chủ đạo Việt Nam nước có nguồn lao động dồi số lượng để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, chất lượng thấp việc sử dụng chưa hiệu quả, thể cấu lao động chưa hợp lý, người lao động thiếu việc làm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế lại thiếu lao động Sự chuyển dịch cấu lao động nông thôn diễn chậm, chưa bền vững vấn đề cần giải để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế Quá trình chuyển dịch lao động từ NN sang ngành nghề phi NN nông thôn chịu ảnh hưởng nhân tố sau: - Sự phát triển công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) kinh tế Yếu tố tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch lao động từ nông nghiệp (NN) sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn di chuyển khỏi nông thôn CNH, HĐH kinh tế đưa tới hình thành khu công nghiệp (CN), khu chế xuất, phát triển trung tâm thương mại dịch vụ (DV), từ thu hút lao động từ nông nghiệp, nông thôn vào làm việc làm cho cấu lao động xã hội chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp tăng tỷ trọng lao động ngành nghề phi nông nghiệp tổng lao động xã hội - Nhu cầu áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp đưa tới phương thức canh tác mới, quy mô lớn hơn, sử dụng lao động cho suất lao động cao hơn, từ thúc đẩy lao động nông nghiệp chuyển dịch sang ngành nghề khác để tập trung đất sản xuất vào phận lao động có lực sản xuất nông nghiệp với áp dụng công nghệ cao Kinh nghiệm nước phát triển 95 thức chuyển đổi nghề phối hợp đào tạo nghề doanh nghiệp với sở đào tạo nghề địa phương hình thức doanh nghiệp gửi người lao động tới đào tạo sở sản xuất kinh doanh Bởi phối hợp doanh nghiệp sở đào tạo nghề dẫn tới thực trạng lao động đào tạo không phục vụ nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp Điều có nghĩa trình chuyển dịch lao động sang khu vực phi NN mang tính tự phát không bền vững + Thực công tác hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp ba, bậc cha mẹ học vấn em họ định hướng việc làm tương lai để người lao động có định hướng bước đầu việc làm, có chuẩn bị không bỡ ngỡ, không lúng túng dẫn tới bỏ việc chừng 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn thấy rằng: Chuyển dịch lao động NN sang ngành nghề phi NN xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế huyện Kỳ Sơn, đặc biệt thời kỳ CNH, HĐH năm tới Xu hướng tạo thịnh vượng, giàu có cho kinh tế huyện cho người dân địa bàn huyện Huyện Kỳ Sơn với xuất phát điểm huyện nông nghiệp, kinh tế có nhiều khó khăn, đời sống người dân huyện Kỳ Sơn nhiều khó khăn, thiếu thốn Mức thu nhập bình quân từ sản xuất NN thấp, dẫn đến người lao động, đặc biệt lao động trẻ mong muốn chuyển dịch nghề nghiệp từ NN sang ngành nghề phi NN địa bàn Đây mong muốn đáng thiết thực Trong giai đoạn 2007-2011 vừa qua chuyển dịch lao động từ NN sang ngành nghề phi NN địa bàn huyện Kỳ Sơn diễn chậm, chưa rõ nét có nhiều hạn chế, bất cập Trong trình này, chuyển dịch lao động từ NN sang ngành TM-DV có phần dễ dàng, chuyển dịch lao động từ NN sang ngành CN-XD gặp nhiều khó khăn trình độ chuyên môn, kỹ lao động NN huyện Kỳ Sơn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Bên cạnh kết cấu hạ tầng huyện Kỳ Sơn chưa phát triển, công nghiệp địa bàn chưa phát triển, chưa hình thành khu công nghiệp hạn chế trình chuyển dịch lao động NN sang ngành phi NN Tuy nhiên có phận lao động NN mong muốn chuyển đổi nghề nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn nên khó khăn tiếp cận ngành nghề Thực trạng chuyển dịch lao động từ NN sang ngành nghề phi NN huyện Kỳ Sơn năm vừa qua phản ánh rằng, trình chuyển dịch có 97 thể ảnh hưởng tới người lao động địa bàn theo hai hướng: tích cực (tạo thu nhập cao đời sống tốt hơn), đồng thời ảnh hưởng tiêu cực (gây rủi ro cho người lao động chuyển dịch) Do đòi hỏi Nhà nước (Chính phủ) Chính quyền địa phương (tỉnh Hòa Bình huyện Kỳ Sơn) phải có định hướng có giải pháp hỗ trợ hiệu cho trình nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Cần coi định hướng hỗ trợ Nhà nước nội dung quan trọng trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm tới Để thúc đẩy trình chuyển dịch lao động NN sang ngành nghề phi NN địa bàn huyện Kỳ Sơn năm tới thành công Nhà nước cấp quyền địa phương (tỉnh Hòa Bình huyện Kỳ Sơn) cần xem xét, triển khai giải pháp đề xuất luận văn để phát triển kinh tế huyện, phát triển nhanh ngành nghề phi NN địa bàn huyện Đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng hỗ trợ kinh phí đào tạo chuyển nghề cho đối tượng lao động không khả sản xuất nông nghiệp đối tượng có điều kiện thuận lợi để chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp với định hướng phát triển kinh tế huyện năm tới Kiến nghị Tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch lao động NN sang ngành nghề phi NN theo hướng phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng CNH-HĐH sau Thứ Huyện cần tăng cường đầu tư vào lĩnh vực sản xuất CN, tiểu thủ CN Theo cần sớm quy hoạch phát triển khu CN, cụm CN địa bàn huyện Kỳ Sơn gắn với chủ trương thúc đẩy chuyển dịch lao động từ NN sang ngành nghề phi NN địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện theo hướng CNH-HĐH tạo lực hút lao động từ NN chuyển sang Thứ hai Huyện cần triển khai sách hỗ trợ cho doanh nghiệp 98 người lao động tham gia vào quy hoạch phát triển kinh tế chuyển dịch lao động nói Hỗ trợ có hiệu các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn phát triển kinh tế bền vững thu hút nhiều lao đông từ NN chuyển sang Thứ ba Huyện cần nỗ lực triển khai sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Chính phủ ban hành thời gian vừa qua địa bàn huyện Kỳ Sơn cách đồng mạnh mẽ Đồng thời cần chủ động thu hút đầu tư từ huyện để tạo nguồn lực mới, điều kiện sản xuất sinh họat cách thuận lợi để lao động chuyển dịch từ NN sang ổn định phát triển bền vững ngành nghề mới, giảm thiểu tình trạng chuyển dịch cách tự phát không bền vững, nhiều rủi ro Thứ tư Huyện cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp tổ chức kinh tế địa bàn, đồng thời hỗ trợ công việc cho lao động nông thôn sau học nghề xong Thứ năm Huyện cần tăng cường hỗ trợ khu vực kinh tế hộ phi NN, HTX tổ chức kinh tế khác người dân lập mục đích tự tạo việc làm phi NN cho người dân chỗ như: hỗ trợ thủ tục hành chính, hỗ trợ đất đai, hỗ trợ tiếp cận tín dụng ngân hàng tổ chức tài khác địa bàn với hỗ trợ lãi suất vay vốn cho tổ chức kinh tế phát triển Trên sở tạo chuyển dịch lao động chuyển dịch từ NN sang phi NN chỗ có hiệu thuận lợi người lao động 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Chỉnh (2012), Các sách thúc đẩy chuyển dịch lao động Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2011-2020, NXB Đại học nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Dũng (2009), Nghiên cứu sách giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua phát triển ngành nghề phi NN Nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế NN, Hà Nội Ngô Văn Hải (2012), Nghiên cứu sách, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động Nông thôn Việt Nam, Viện sách chiến lược PTNNNT, Bộ NN & PTNT Ngô Văn Hải, Phạm Văn Khiên (2012), Báo cáo khảo sát tỉnh Đồng Nai, Viện sách chiến lược phát triển NNNT, Hà Nội Bùi Tôn Hiến (2012), “ Phân tích thực trạng chuyển dịch lao động sách chuyển dịch lao động Nông thôn từ NN sang làm thuê phát triền ngành nghề”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (Số 15), Tr 12-14 Chu Tiến Quang (2012), Xu hướng chuyển dịch lao động Nông thôn giai đoạn CNH HĐH kinh tế nước ta giai đoạn 2011-2020, Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), Hà Nội Chu Tiến Quang (2010), Quản lý Nhà Nước kinh tế Ủy ban nhân dân huyện - Vấn đề giải pháp, Nhà xuất trị quốc, Hà Nội Lê Đức Thịnh (2012), Nội dung giải pháp thực sách thúc đẩy chuyển dịch lao động Nông thôn Việt Nam, giai đoạn 2011-2020, Viện sách chiến lược phát triển NNNT Ủy Ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2010) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2006-2010, Hòa Bình 10 Ủy Ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2010) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2011-2015, Hòa Bình 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG NN SANG CÁC NGÀNH NGHỀ PHI NN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Ngày điều tra: Họ tên người điều tra: Địa chỉ: Thôn PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Tên chủ hộ: ……………………………2.Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi chủ hộ: tuổi Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: - Chưa qua đào tạo [ ] - Qua đào tạo không thức [ ] - Sơ cấp công nhân kỹ thuật [ ] - Trung học chuyên nghiệp [ ] - Cao đẳng [ ] - Đại học [ ] - Tập huấn nông nghiệp [ ] - Tập huấn công nghiệp [ ] Tình hình nhân hộ Bảng 1: Thông tin nhân hộ ST T Họ tên Quan Tuổi hệ với chủ hộ (1) (2) (3) Giới tính N a m N ữ Trình độ học vấn 0.Mù chữ 1.Cấp 2.Cấp 3.Cấp TC 5.CĐ 6.ĐH Tình trạng hôn nhân Chưa kết hôn Đã kết hôn Khác (li di, ) (4) (5) (6) Nghề Nghề Tình nghiệp nghiệp trạng cư phụ trú (Nghề (Nghề Thườn có thời làm g trú gian phụ Tạm làm thêm trú việc lúc nhiều, rảnh) thu nhập cao) (7) (8) (9) Nă m đến sinh sốn g Kỳ sơn Lý anh chị chuyển đến Thích xa trung tâm TP Gần nơi làm việc, học tập Do giải tỏa di dời Do thừa kế Theo vợ/chồng 6.Bán đất cho công ty (10) (11) Trước anh/ chị sống đâu Tại xã Cùng huyện tỉnh Tỉnh khác (12) Bảng 2: Dành cho người có tham gia vào hoạt động kinh tế Stt Trình độ chuyên môn Năm (có thể ghi nhiều bắt đầu mục) làm Chưa qua đào tạo có đào tạo không thức chứng chuyên môn Sơ cấp, Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Tập huấn (nông nghiệp) tập huấn (công nghiệp…) (13) (14) Tình trạng việc làm (1: có việc làm; 2: việc làm Nếu làm làm lĩnh vực kinh tế nào? Sx nông nghiệp Sx công nghiệp, XD Thương mại dịch vụ Hành nghiệp Nội trợ Lĩnh vực khác (ghi rõ) Tính chất thu nhập Có lương ổn định hàng tháng Lương công nhật Thu nhập thêo thời vụ Không lương Lương theo SP Hình thức làm việc (dành cho công việc chiếm nhiều thời gian nhất) 1.Tự làm cho gia đình 2.Đi làm nhận tiền công, tiền lương Nơi làm việc Trong xã Trong huyện Khác huyện Tỉnh khác Tại nhà Thời gian nhà Trong ngày Từ 1-7 ngày Từ 7-30 ngày > 30 ngày Tại nhà (15) (16) (17) (18) (19) (20) PHẦN II: THAY ĐỔI NGHỀ NGHIỆP STT người lao động Trong năm gần (2007– 2011) anh chị thay đổi việc lần (*) Nghề nghiệp trước thay đổi gần Năm Lý thay đổi lần gần thay đổi Việc làm cũ không Việc làm cũ thu nhập ngày giảm Gần nhà Lương/thu nhập cao Công việc nhẹ Lớn tuổi công ty không thuê Công việc nặng nhọc Gia đình đơn chiết/Có nhỏ Bệnh 10 Gia đình khó khăn nghỉ học làm 11 Do giá bắp bênh 12 Công việc cũ không ổn định Lý không thay đổi việc làm Việc làm ổn định Không có tay nghề Không có vốn Lương cao Nghề truyền thống Đã quen với công việc Không có phương tiện lại Công việc phù hợp Hoàn cảnh gia đình khó khăn 10 Chưa tìm việc 11 Lớn tuổi không tìm việc 12 Có đất sản xuất 13 bệnh tật Những thuận lợi việc Những khó khăn làm việc làm Đi làm gần/ thuận Đi làm xa tiện Thu nhập giảm Có thu nhập /lương thấp Công việc thú vị/ Công việc không không ràng buộc thời gian phù hợp Việc ổn định Việc làm không ổn Giảm chi phí định cho việc làm so với trước Các chi phí cho Thủ tục hành công việc cao đơn giản trước Quan hệ xã hội rộng Giá vật tư cao Quan hệ xã hội khó Dễ làm, không đòi khăn hỏi tay nghề (quen công Không có phương việc) tiện lại Có kinh nghiệm Công việc nặng 10 Có đất nhà nhọc 11 Có hỗ trợ vốn 10 Giá Sp nông nhà nước nghiệp bấp bên 12 SP (nông nghiệp) dễ 11 Thu nhập không ổn bán định/ không đủ sống 13 Trả lương thời 12 Bệnh nghề hạn nghiệp/ môi trường làm việc độc hại 13 Thời gian làm việc thất thường (tăng ca (21) (22) (23) (*): Nếu không thay đổi ghi số (24) (25) (26) tối) 14 Thuê lao động nông nghiệp khó – giá cao 15 Thiếu vốn 16 Bán chịu nhiều (dịch vụ, tạp hoá) (27) ĐÀO TẠO NGHỀ TRƯỚC KHI LÀM VIỆC (chỉ dành hỏi cho người qua đào tạo nghề năm trở lại đây, 20072011 (nếu lĩnh vực nông nghiệp phải có chứng chỉ) VNĐ Stt người lao Nguồn đào tạo nghề Thời gian học nghề (tháng) động (28) Chi phí đào tạo 1.tư nhân (học phí + ăn ở) nhà nước) (VNĐ/khoá học) (29) (30) Có vay NH Nguồn kinh phí (%gia đình, % GĐ) cho học? Có Không (31) (32) TIẾP CẬN NGHỀ NGHIỆP & VIỆC LÀM Stt Thời gian từ Thời gian chờ người Thời gian Nguồn tiếp cận Thủ tục hành Chi phí Nghề nghiệp có tốt kiếm việc làm, huấn thông tin việc làm phía thực tế phù hợp với chuyên môn lao nghiệp đến từ nộp đơn luyện sau (1: từ báo đài, 2: động xin xin đến có Cty nhận vào người quen, 3: Từ (1: dễ, 5: việc việc (tháng) việc làm (tháng) (33) (34) làm (tháng) (35) quyền cho kiếm đào tạo quan nhà nước, khó) làm (VND) Có Không …) (36) (37) (38) (39) PHẦN III: THAY ĐỔI VỀ THU NHẬP (VNĐ) Năm 2011 Stt Năm 2007 người Nghề Nghề phụ Chi phí Nghề Nghề phụ Chi phí LĐ Thu nhập BQ/ Thu nhập bình /tháng Thu nhập BQ/ tháng Thu nhập bình quân/ /tháng tháng quân/tháng (40) (41) tháng (42) (43) (44) (45) PHẦN V: DỰ KIẾN TRONG TƯƠNG LAI I Gia đình ông (bà) có dự định công việc làm ăn thời gian tới Vẫn Tại sao: Thay đổi nào? Tại sao? II Ông (bà) mong muốn quyền địa phương giúp đỡ cho gia đình công việc thời gian tới Giúp vay vốn Cung cấp thông tin thị trường Thông tin thủ tục pháp lý Giúp thuê mướn lao động Giúp học nghề miễn phí Không cần Khác (ghi rõ) : ………………………… ………… ……… ……… ... trạng chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp. .. luận chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp - Đánh giá thực trạng chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn huyện Kỳ sơn, tỉnh Hòa Bình. .. đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 01/09/2017, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN