Triết học pháp luật đối tượng nghiên cứu, vị trí và chức năng

14 408 1
Triết học pháp luật  đối tượng nghiên cứu, vị trí và chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vâ kh¸nh vinh  khoa häc x· héi  TRIÕT HọC PHáP LUậT: ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU, Vị TRí Và CHứC NĂNG võ khánh vinh * Tóm tắt: Triết học pháp luật đà hình thành lịch sử tư tưởng nhân loại từ thời cổ đại phát triển Bài viết bước đầu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, vị trí chức triết học pháp luật Qua đó, viết làm rõ góc độ liên quan như: tính tất yếu triết học pháp luật; chất đặc ®iĨm cđa c¸ch tiÕp cËn triÕt häc vỊ ph¸p lt; triết học pháp luật hệ thống triết học luật học; cấu triết học pháp luật; vấn đề triết học pháp luật; chức triết học pháp luật Từ khóa: Triết học; triết học pháp luật; thể luận pháp luật; nhận thức luận pháp luật; nhân học pháp luật Ngày nhận bài: 15/7/2013; Ngày duyệt đăng bài: 15/8/2013 Nhận thức triết học pháp luật nhiệm vụ môn khoa học môn học đặc biệt - triết học pháp luật Môn khoa học môn học có đối tượng nghiên cứu máy khái niệm riêng Triết học pháp luật khoa học có từ thời cổ đại, có lịch sử phát triển phong phú; đà thể tác phẩm Platon Aristotel, có phát triển vượt bậc Tây Âu vào kỷ XVII XVIII tiếp tục phát triển hệ thống khoa học nhân văn thời đại ngày nước ta, từ trước đến triết học pháp luật chưa quan tâm nghiên cứu Đây chậm trễ cần khắc phục Chúng cho rằng, nhà luật học nhà triết học nước ta cần phải hợp lực nghiên cứu vấn đề triết học pháp luật Bài viết bước đầu tìm hiểu đối tượng nghiên cứu, vị trí chức triết học pháp luật Đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật Số 4-2013 Khái quát đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật Trong lịch sư t­ t­ëng triÕt häc ph¸p lt cã nhiỊu c¸ch tiếp cận việc xác định triết học pháp luật đối tượng nghiên cứu Chẳng hạn, G.Hêgen coi triết học pháp luật khoa học pháp luật có đối tượng nghiên cứu ý niệm pháp luật Nhà triết học người Nga S.Frank cho triết học pháp luật học thuyết lý tưởng xà hội.(*) Đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật xác định khác nhau, từ cách hiểu rộng cách hiểu hẹp Chẳng hạn, nhà triết học pháp luật người Nga, V Nersesjanx ®­a quan ®iĨm theo nghÜa réng vỊ ®èi t­ỵng nghiên cứu triết học pháp luật, theo ông, triết học pháp luật nghiên cứu ý nghĩa, chất pháp luật, khái niệm (*) GS TS Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xà hội Việt Nam, Giám ®èc Häc viƯn Khoa häc x· héi, Tỉng biªn tËp Tạp chí Nhân lực khoa học xà hội Nhân lực khoa học xà hội triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu pháp luật, tảng vị trí giới, giá trị tầm quan trọng, vai trò đời sống ng­êi, cđa x· héi vµ cđa Nhµ n­íc, số phận dân tộc xà hội loài người(1) Nhà triết học pháp luật người ý N.Bobbio ®­a quan ®iĨm theo nghÜa hĐp vỊ ®èi t­ỵng nghiên cứu triết học pháp luật, theo ông công coi vấn đề nghiên cứu triết học pháp luật, vậy, đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật(2) Sự diện cách tiếp cận đa dạng đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật hợp lý, việc xác định đối tượng đòi hỏi phải làm sáng tỏ quan tâm nhà nghiên cứu đến hai mặt triết học pháp luật Cũng giả định rằng, có nhiều cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật, có nhiều hệ thống triết học khác nhau, việc làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật thiếu việc xác định rõ ràng quan điểm nhà nghiên cứu tượng pháp luật tượng riêng có cần nghiên cứu Để giải vấn đề này, cho cần phải xuất phát từ thân khái niệm triết học Triết học pháp luật triết học chuyên ngành có đối tượng nghiên cứu toàn giới, tồn tự thân nó, mà phần toàn tồn tại, pháp luật Tuy vậy, triết học pháp luật triết học, cho dù triết học chuyên ngành, có tất đặc trưng triết học nói chung Điều có nghĩa đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật hiểu tương tự đối Nhân lực khoa học xà hội tượng nghiên cứu triết học Có thể xác định đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật cách đặt vấn đề sau đây: 1) Chúng ta hiểu pháp luật gì? 2) Chúng ta làm để phù hợp với yêu cầu pháp luật sao? 3) Chúng ta tin tưởng vào trường hợp tuân thủ vi phạm yêu cầu đó? Đến lượt mình, tất vấn đề ®ã cã thĨ dÉn ®Õn mét vÊn ®Ị kh¸i qu¸t: người pháp luật pháp luật với tư cách phương thức tồn nhân loại gì? Câu trả lời cho câu hỏi cho phép làm sáng tỏ chất tượng pháp luật đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật.(1) Tính tất yếu triết học pháp luật Mặc dù nghiên cứu triết học pháp luật có lịch sử lâu đời phong phú, triết học pháp luật đà có thành tựu hiển nhiên phát triển luật häc, nh­ng tÝnh tÊt u tån t¹i cđa nã víi tư cách lĩnh vực nhận thức lý luận độc lập chưa phải kiện hiển nhiên tất nhà nghiên cứu Có nhiều luận giải tính tất yếu triết học pháp luật, cần nói đến hai luận giải quan trọng sau đây: luận giải lịch sử luận giải tính cấp bách Luận giải lịch sử tính tất yếu triết học pháp luật dựa khẳng định vấn đề làm cho xà hội loài người quan tâm suốt lịch sử tồn Nghiên cứu (1) V Nersesjanx B.C Triết học pháp luật: Giáo trình dành cho trường đại học M., 1988, tr.7 (2) Dmehture S, Về vai trò triết học pháp luật nghiên cứu luật học ý Tạp chí Nhà Nước Ph¸p LuËt M1995, No1, tr 138 Sè 4-2013 vâ kh¸nh vinh triết học pháp luật tất nhiên làm thỏa mÃn nhu cầu thường xuyên, loại bỏ tinh thần nhân loại Nhu cầu thể quan tâm người cái thật, cần thiết có đời sống xà hội nhân loại Đến lượt mình, luận giải tính cấp bách triết học pháp luật việc làm sáng tỏ phương diện, khía cạnh pháp luật mà việc nhận thức phương diện, khía cạnh đạt với trợ giúp cách tiếp cận triết học Phương diện pháp luật, đặc điểm chất tất yếu đòi hỏi phải có cách tiếp cận triết học pháp luật? Rõ ràng điều quy định chất tiềm tàng, ẩn giấu tượng pháp luật Pháp luật khách thể phức tạp, khó khăn nhận thức không tự mở bí mật cho nhà nghiên cứu Sự tiến không ngừng luật học thập kỷ gần phạm vi toàn giới, hàng trăm chuyên khảo đà công bố hàng trăm luận án tiến sĩ vấn đề pháp luật đà bảo vệ nước ta, việc bước nâng cao vai trò, vị trí pháp luật, giáo dục pháp luật văn hóa pháp luật nhân dân nói chung - tất điều không làm giảm tính thời vấn đề nghiên cứu đà đặt Ngược lại, vị trí vấn đề pháp luật đà nhà nghiên cứu giải lại làm xuất vấn đề mới, việc mong muốn vươn tới đỉnh cao khoa học pháp lý lại më khoa häc nh÷ng triĨn väng ch­a tõng biết Số 4-2013 dạng câu hỏi, vấn đề, bí mật dường vô tận Sự hiểu biết khoa học ngày sâu sắc tượng pháp luật hiểu lĩnh vực mở rộng cách vô tận quy mô mình: khối lượng hiểu biết lĩnh vực lớn hơn, điều có nghĩa bề mặt có nhiều điểm liên quan đến chưa nhận thức Tương ứng với điều có nghịch lý nhận thức là: hiểu biết nhiều pháp luật, có nhiều điều bí ẩn xuất trước nhà nghiên cứu Như vậy, lĩnh vực nghiên cứu triết học pháp luật nằm giao điểm điều bí ẩn nhiệm vụ triết học pháp luật làm sáng tỏ điều Các nguồn gốc tính tiềm tàng, tính ẩn náu pháp luật thể đâu? Đặc trưng pháp luật xuất phát tõ mèi liªn hƯ trùc tiÕp cđa nã víi sù tồn người, với chất, hoạt động hàm chứa đặc điểm tượng văn hóa Như người đà biết, người khách thể nghiên cứu bí ẩn nhÊt Nh­ng chØ chÝnh ng­êi míi cã thĨ nhËn thức khách thể không khác Tương tự, cần phân biệt thực thể tự nhiên thực thể tinh thần người, tìm kiếm hình thức vật chất chất tư tưởng, tinh thần tất tượng văn hóa Trong pháp luật, tìm thấy mặt vật chất mặt tinh thần đằng sau mặt vật chất mặt tinh thần đó, xét mặt lịch sử, tên gọi pháp luật thực chứng pháp luật tự nhiên ghi nhận Sử dụng cụm từ chưa hoàn toàn xác, chúng đà hình Nhân lực khoa học xà hội triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu thành ghi nhận mặt lịch sử, phản ánh cấu tượng Cái triết học pháp luật hiểu pháp luật thực chứng hiểu pháp luật tự nhiên? Pháp luật thực chứng hiểu hệ thống quy phạm pháp luật hành, quan hệ định xét xử Còn pháp luật tự nhiên, thông thường hiểu tảng, sở tư tưởng pháp luật Khái niệm pháp luật tự nhiên thể chất sâu sắc pháp luật, tính tư tưởng thể chỗ pháp luật tự nhiên, thứ nhất, tồn ý thức (ý thức pháp luật) với tư cách mục đích (cho dù thể hình thức hành vi); thứ hai, thể với tư cách tư tưởng, tức hình thức đà loại bỏ ngẫu nhiên cần phải có (tất nhiên) quan hệ người Ngoài ra, pháp luật tự nhiên quy định nguyên tắc xuất phát điểm mà dựa vào quy phạm pháp luật hành ban hành (trong trường hợp cần phải thông qua) sở đó, việc đánh giá quy phạm tiến hành Việc đánh tiến hành dựa sở thứ bậc giá trị mà triết học pháp luật đưa trình giải mối quan hệ người với giới xung quanh, có quan hệ giá trị Việc đánh giá mang tính chất phê phán thể thái độ người quy phạm pháp luật cần thiết trật tự pháp luật hành để người không trở thành nạn nhân Đương nhiên, thái độ phê phán cá nhân trật tự pháp luật hành không đồng nghĩa với thái độ Nhân lực khoa học xà hội coi thường không cho phép vi phạm pháp luật Từ rút kết luận rằng, với tư cách lĩnh vực hoạt động người, pháp luật gắn liền với triết học Những vấn đề mang tính tảng pháp luật, công bằng, tự do, bình đẳng, lỗi, trách nhiệm vấn đề khác, đồng thời vấn đề triết học quan trọng việc giải chúng có nguồn gốc sâu xa từ việc giải vấn đề triết học chất người ý nghĩa sống nó, cấu nhân chủng giới phương thức nhận thức giới Như vậy, theo tinh thần đó, pháp luật triết học, triết học thực hành, tương ứng với điều đòi hỏi ph¶i cã “triÕt häc lý thut” ý nghÜa cđa triÕt học pháp luật việc đào tạo nhà luật học tương lai Khả nhận thức tư tưởng nhân văn cao hoạt động mình, khả luận giải mặt triết học quan điểm lý luận định thực tiễn thông qua dấu hiệu thể tính nghề nghiệp chuyên môn cao tính trung thực công dân nhà luật học Sự luận giải vậy, đặc biệt việc đưa định thực tiễn, nhận thức đầy đủ, luận giải định mức độ đáng kể mục đích, định hướng giới quan nhà luật học triết học pháp luật có ảnh hưởng lớn đến hình thành giới quan Mọi dự định giải vấn đề lý luận tảng luật học thiếu luận giải triết học thường dẫn đến việc làm tương đối hóa giáo điều hóa vấn đề Số 4-2013 võ khánh vinh Những có ý định bỏ qua việc luận giải mặt triết học vai trò, chức pháp luật, hệ thống pháp luật, thực phải tuân thủ cách vô thức triết học sơ lược, riêng qua có nguy bị sa vào mâu thuẫn pháp luật rối rắm Như vậy, việc sinh viên ngành luật cần nghiên cứu triết học pháp luật định, trước hết nhu cầu nghề nghiệp tương lai họ Việc nghiên cứu triết học pháp luật góp phần đáng kể vào việc hình thành tảng vững cho trình đào tạo nhà luật học tương lai, phát triển họ với tư cách công dân có tư độc lập, sáng tạo, đầy trách nhiệm trị Do vậy, triết học pháp luật, không phận chương trình đào tạo nhà luật học, mà tồn tại, phát triển giảng dạy gắn liền với nhiệm vụ quan trọng đào tạo nhà luật học với tư cách người công dân người công dân với tư cách người phê phán pháp luật Quan điểm nói giải thích đầy đủ, rõ ràng vị trí ý nghĩa mang tính tảng triết học ph¸p lt hƯ thèng c¸c khoa häc ph¸p lý khoa học xà hội khác hệ thống môn học có đối tượng nghiên cứu pháp luật Nhà nước Quan điểm lý giải trường đại học nước phát triển, môn học triết học pháp luật đà giảng dạy nhiều kỷ qua Mặc dù triết học pháp luật không đặt cho mục đích giải vấn đề cụ thể luật học mà giúp người nghiên cứu - nhà luật học nhận thức rõ ràng quan điểm mình, trật tự hóa hiểu biết, có nhìn Số 4-2013 đối tượng nghiên cứu lăng kính cách tiếp cận rộng hơn, vậy, tất vấn đề trung tâm, tảng luật học giải chúng luận giải tầm triết học Chính thể điều bí ẩn tượng pháp luật, điều xác định vai trò tảng triết học pháp luật hệ thống luật học với tư cách môn học mang tính chất phương pháp luận chung Tuy vậy, điều nghĩa kêu gọi nhà luật học từ bỏ phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học thay chúng phương pháp triết học Cần phải nhận thức cách sâu sắc mục đích khả phương pháp triết học Không nên lo lắng mở rộng cách tương đối lĩnh vực tư triết học pháp luật, lẽ lo lắng khắc phục việc ghi nhận quan tâm triết học pháp luật, làm xác đối tượng phương pháp nghiên cứu nó, xác định vị trí hệ thống khoa học triết học khoa học pháp lý cần xác định lĩnh vực, đối tượng vị trÝ cđa triÕt häc ph¸p lt b»ng c¸ch so s¸nh với lý luận pháp luật - môn học có quan tâm gần gũi với triết học pháp luật Bản chất đặc điểm cách tiếp cận triết học pháp luật Để làm sáng tỏ đặc trưng triết học pháp luật với tư cách môn học lý luận đặc biệt, cần phải làm sáng tỏ chất đặc điểm cách tiếp cận triết học pháp luật Khi xác định đối tượng nghiên cứu mình, khoa học thường bá sang mét Nh©n lùc khoa häc x· héi triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu bên vấn đề vị trí đối tượng nghiên cứu cđa khoa häc ®ã bøc tranh chung cđa thÕ giới quan hệ với chất người Các khoa học cụ thể, nguyên tắc, hiểu sâu sắc luận điểm tảng, mình, điểm xuất phát mình, hạn chế chúng Đề cập đến triết học lĩnh vực quan tâm bắt đầu nơi kết thúc quan tâm khoa học cụ thể Triết học luận giải luận điểm bản, tảng khoa học cụ thể, làm sáng tỏ ý nghĩa chúng Ví dụ, tiền đề, điểm xuất phát luật học với tư cách khoa học cụ thể giả định pháp luật sản phẩm ý chí chủ thể quyền lực nhà nước, đến lượt lại định đòi hỏi xuất phát chủ thể việc thực quy phạm pháp luật Luận điểm khác thể chất pháp luật thực chứng Nhưng nhận thức ý nghĩa thực tượng pháp lý vượt qua giới hạn tiền đề đó, tức cố gắng phát sở thân Do đó, coi đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật tảng tối đa không mang tính pháp lý pháp luật Những tảng đà làm sáng tỏ tảng nhận thức, giá trị, xà hội nhân học Còn lý luận pháp luật chủ yếu lý luận pháp luật hành Chính lĩnh vực lý luận pháp luật, khái niệm pháp luật chung phát triển - khái niệm tổng kết, khái quát từ kinh nghiệm hoạt động ngành pháp luật cụ thể Các khái niệm như: đạo luật, quan hệ pháp luật, Nhân lực khoa học xà hội chủ thể pháp luật, nghĩa vụ pháp lý, quyền chủ thể, hợp đồng, trách nhiệm khái niệm khác kho tàng kh¸i niƯm cđa lý ln ph¸p ln C¸c kh¸i niƯm cấu trúc pháp luật thực chứng, khung khái niệm Nhờ có khái niệm mà hình thành việc trật tự hóa hệ thống quy phạm máy khái niệm luật học nói chung thực Dù phân tích tảng ph¸p lt, triÕt häc ph¸p lt cã thĨ sư dơng c¸c kh¸i niƯm cđa khoa häc thùc chøng vỊ ph¸p luật, có phạm trù riêng như: tư tưởng pháp luật, ý nghĩa pháp luật, mục đích pháp luật, công bằng, tự do, bình đẳng, thừa nhận, tự trị cá nhân, quyền người phạm trù khác Pháp luật thực chứng tự đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật Triết học pháp luật quan tâm đến pháp luật thực chứng mối quan hệ với pháp luật tự nhiên, từ quan điểm pháp luật tự nhiên mà pháp luật hành đánh giá Trong trường hợp này, đánh giá pháp luật thực chứng, pháp luật tự nhiên dường đóng vai trò pháp luật pháp luật Nhờ có mối quan hệ đánh pháp luật thực chứng hợp thức hóa (được luật hóa) đồng thời bị hạn chế đòi hỏi Nói chung, đồng ý với quan điểm cho đối tượng nghiên cứu triết häc ph¸p lt cã mèi quan hƯ víi kh¸i niƯm pháp luật thực chứng, cần phải khẳng định tính có điều kiện phân định ranh giới Khẳng định xác Số 4-2013 võ khánh vinh triết học pháp luật nghiên cứu giíi ph¸p lt” (“hiƯn thùc ph¸p lt” víi t­ c¸ch tương tự triết học khái niệm hệ thống pháp luật) tính chỉnh thể tính toàn thĨ cđa nã, néi dung ý nghÜa cđa nã ë đây, thực pháp luật hiểu tổng thể tượng pháp luật: quy phạm, chế định pháp luật, quan hệ pháp luật tồn tại, quan niệm pháp luật, tượng mang tính chất pháp luật vấn đề khác ý nghÜa triÕt häc vµ ý nghÜa nhËn thøc khoa häc pháp luật: khác đối tượng phương pháp Đặc trưng triết học pháp luật với tư cách môn khoa học độc lập thể khác ý nghĩa triết học pháp luật ý nghĩa nhận thức khoa học Sự khác phương pháp thĨ hiƯn chÝnh ë lÜnh vùc kh¸c biƯt vỊ ý nghĩa chức khái niệm giải thích nhận thức Mọi khoa học cụ thể, có luật học, coi đối tượng nghiên cứu khách thể chủ thể nhận thức tương tự đối lập với đối tượng nghiên cứu Trong đó, khách thể nhận thức trường hợp coi thật tồn thực Mong muốn có nhận thức, hiểu biết ý nghĩa sâu sắc giá trị tư tưởng cần phải có, triết học phát giới cần phải có Thế giới giá trị ý nghĩa đà hoàn thiện đem đến cho người động lực cải biến tồn tại, lẽ cần phải vậy, người tiếp nhận với tư cách có ý nghĩa mối quan hệ với tồn Số 4-2013 thực Do vậy, nghiên cứu tính quy luật hình thành phát triển pháp luật hành, luật học mô tả pháp luật có, triết học pháp luật mô tả pháp luật cần phải có Trên sở quy phạm pháp luật lý tưởng ®ã, triÕt häc ph¸p lt ®­a ®¸nh gi¸ vỊ tượng pháp luật tồn Thực triết học pháp luật không đơn giản mong muốn luận giải thực pháp luật, mà nhận thức Chúng ta cần hiểu kinh nghiệm pháp lý, hình thức logic, lợi ích kinh tế quan điểm giá trị đạo đức tồn với nhau; chúng gắn chặt với đưa vấn đề mối quan hệ lẫn chúng điều chứng minh chung cần phải có tất yếu phải có Điều cho thÊy r»ng, chØ cã b»ng tri thøc triÕt häc chân đạt mục đích nhận thức quan hệ đời sống xà hội Sự phản ánh triết học pháp luật Nếu thể cách ngắn gọn lĩnh vực thuộc đối tượng nghiên cứu triết học thuật ngữ tảng, thể cách ngắn gọn lĩnh vực thuộc phương pháp nghiên cứu triết học pháp luật thuật ngữ phản ánh phê phán Trong lĩnh vực khoa học nay, phản ánh hiểu việc phân tích tư tưởng (ý niệm, tư duy) xúc cảm, suy nghĩ hoài nghi dao động Các khoa học cụ thể, có luật học, theo phương pháp giáo điều, tức không nghiên cứu mang tính kiểm tra phê phán tảng mình, theo chất mình, triết học Nhân lực khoa học xà hội triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu khoa học phê phán; thường xuyên đánh giá sở, tảng Sự đánh hiểu phản ánh triết học Nhận thức triết học không luận giải đơn giản kh¸ch thĨ, nh­ng suy xÐt vỊ bÊt kú kh¸ch thể nào, nhận thức triết học luận giải mặt tư tưởng riêng khách thể Do đó, triết học gọi t­ t­ëng (t­ duy) cña trËt tù thø hai - t­ t­ëng (t­ duy) vỊ t­ t­ëng (t­ duy) Ph¶n ánh yếu tố bắt buộc nhận thức triết học Hơn nữa, tính chất tự phản ánh triết học pháp luật định rằng, vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu vấn đề trọng tâm môn học Sự phản ánh sở, tảng pháp luật Nhà nước phân tích mang tính chất phê phán tính hợp pháp hóa hạn chế cộng đồng trị Mặt thứ hai phản ánh triết học pháp luật với tư cách phân tích phê phán tảng việc thảo luận tranh luận Do đó, gọi phản ánh tranh luận đặc điểm quan trọng phương pháp triết học triết học pháp luật Phân tích cho phép đưa định nghĩa triết học pháp luật Triết học pháp luật học thuyết triết học pháp luật, giải (luận giải) vấn đề nảy sinh lĩnh vực pháp luật phương pháp triết học Đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật, trước hết nhận thức ý nghÜa cđa ph¸p lt, cịng nh­ lËp ln sù nhËn thức ý nghĩa Định nghĩa không bao quát hết tất tính đa dạng vấn đề triết học pháp luật nghiên cứu, cho 10 Nhân lực khoa học xà hội phép tập trung đến t­ t­ëng cèt lâi cđa nã, t­ t­ëng g¾n liỊn với quan niệm pháp luật với tư cách phương thức tồn nhân loại (con người) Định nghĩa đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật cho phép làm sáng tỏ vị trí hệ thống khoa học khác, vấn đề chức Triết học pháp luật hệ thống triết học luật học Theo địa vị mình, triết học pháp luật môn học tổng hợp giáp ranh triết học luật học Thực tế đòi hỏi phải xác định rõ vị trí vai trò triết học pháp luật hệ thống triết học luật học Có thể đưa lời giải cho vấn đề triết học pháp luật từ hai mặt, hai cách tiếp cận: từ triết học đến pháp luật từ pháp luật đến triết học Chúng ta xem xét đặc điểm hai cách tiếp cận ®Õn triÕt häc ph¸p luËt C¸ch tiÕp cËn thø nhÊt (cách tiếp cận từ triết học đến pháp luật) gắn liền với việc áp dụng quan điểm triết học hay quan điểm triết học khác vào lĩnh vực pháp lt C¸ch tiÕp cËn nh­ vËy cđa triÕt häc vỊ hiểu biết thực pháp luật, đặc biệt đặc trưng thời kỳ Phục hưng hữu ích ®èi víi chÝnh triÕt häc Nh­ chóng ta ®· biÕt, số thành tựu đà đạt triết học cổ điển có nhiều thành tựu kết cách tiếp cận Sức mạnh nhận thức quan điểm triết học hay quan điểm triết học khác, tính có thực tiễn lĩnh vực quan trọng nhân loại kiểm chứng cách đặc thù lĩnh vùc Sè 4-2013 vâ kh¸nh vinh triÕt häc ph¸p luËt Điều sở đầy đủ để kết luận thiếu phản ánh tảng, së cđa ph¸p lt, ý nghÜa triÕt häc cđa hiƯn thực pháp luật nói chung hệ thống triết học pháp luật giá trị Cách tiếp cận khác hình thành triết học pháp luật (cách tiếp cận từ pháp luật đến triết học) từ việc giải nhiệm vụ thực tiễn luật học đến việc phản ánh chúng mặt triết học Ví dụ, từ ý nghĩa vấn đề pháp lý cụ thể như: sở trách nhiệm hình sự, lỗi trách nhiệm, việc thực hợp đồng, cam kết vấn đề khác, đặt vấn đề nhận thức chất pháp luật triết học pháp luật hiĨu nh­ mét h­íng ®éc lËp lt häc, nh­ trình độ nghiên cứu đặc trưng riêng pháp lt ý nghÜa triÕt häc nh­ vËy cđa ph¸p lt nhà luật học nhận thức định hướng thực tiễn rộng lớn nó, tảng tư tưởng quan trọng pháp luật xem xét mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật thực chứng Đương nhiên, cách tiếp cận thứ nhÊt, lÉn ë c¸ch tiÕp cËn thø hai, triÕt häc pháp luật có định hướng làm sáng tỏ chất ý nghĩa pháp luật, tảng nguyên tắc thể pháp luật Vấn đề vị trí môn học triết học pháp luật Do có hai cách hình thành triết học pháp luật, có hai cách tiếp cận đến việc nhận thức vị trí môn học Cách tiếp cận thứ coi triết học pháp luật phận triết học nói chung xác định vị trí Số 4-2013 với môn học như: triết học đạo đức, triết học tôn giáo, triết học trị ngành triết học khác Tương ứng với cách tiếp cận đó, triết học pháp lt lµ mét bé phËn cđa triÕt häc nãi chung, phận ấn định cho người cách xử cần thiết với tư cách thực thể xà héi, tøc lµ triÕt häc thùc tiƠn, häc thut vỊ tất định Cách tiếp cận thứ hai coi triết học pháp luật ngành khoa học pháp lý Theo quan điểm này, triết học pháp luật tảng lý luận cho việc hình thành pháp luật thực chứng khoa học pháp luật thực chứng triết học pháp luật hiểu khoa học luận giải ý nghĩa nguyên tắc pháp luật tư tưởng quy phạm pháp luật bậc cuối Mỗi cách tiếp cận nói nhấn mạnh đến hai phương thức có khả phản ánh pháp luật Phương thức thứ đòi hỏi phải có phản ánh triết học chung phương pháp luận chung nhằm tìm hiểu tảng tối đa, điều kiện tồn pháp luật, pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố tồn nhân loại - văn hóa, xà hội, khoa học v.v Phương thức thứ hai phản ánh triết học chuyên ngành phương pháp luận chuyên ngành, phản ánh triết học, thực phạm vi khoa häc ph¸p lý TÝnh song trïng nh­ vËy cđa triết học pháp luật thể chỗ, số nước giới, nội dung triết học pháp luật có khoa häc triÕt häc lÉn c¸c khoa häc ph¸p lý Do vậy, nhà triết học lẫn nhà Nhân lực khoa học xà hội 11 triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu luật học nghiên cứu triết học pháp luật Và, nói xác hơn, nhà triết học đơn mà nhà triÕt häc - nhµ luËt häc, tøc lµ nhµ triÕt học đà định hướng mặt thực tiễn không đơn giản quan tâm đến chân lý tự mà quan tâm đến việc thực mục đích thực tiễn định lĩnh vực pháp luật, nhà luật học - nhà triết học cần phải biết vấn đề thực tiễn khoa học có nhìn pháp luật nó, tức có nhìn nhà triết học Triết học pháp luật không khước từ việc nhận thức vấn đề túy mang tính chất pháp lý, cần phải vượt khỏi giới hạn lĩnh vực đó, gắn tượng pháp luật với việc giải vấn đề chung mang tính nguyên tắc triết học Từ phân tích dẫn ®Õn cã quan niƯm cho r»ng cã hai lo¹i triÕt học pháp luật: là, triết học pháp luật nhà triết học nghiên cứu; hai là, triết học pháp luật nhà luật học nghiên cứu Tương ứng với giả định đó, số nhà nghiên cứu đề nghị phân biệt triết học pháp luật nghĩa rộng triết học pháp luật nghĩa hẹp(3) Tuy nhiên, chất, tồn triết học pháp luật, cho dù nuôi dưỡng hình thành từ hai nguồn khác Nguồn thứ triết học pháp luật nghiên cứu mang tính triết học chung vấn đề pháp luật Nguồn thứ hai gắn liền với kinh nghiệm giải vấn đề pháp luật Như vậy, triết học pháp luật môn khoa học môn học có vấn đề nghiên cứu đặt mối quan hệ với vấn đề 12 Nhân lực khoa học xà hội vấn đề hay vấn đề khác míi cã quan hƯ víi triÕt häc ph¸p lt TriÕt học pháp luật đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có phẩm chất đặc biệt: có khả kết hợp hiểu biết triết học mang tính tảng hiểu biết vấn đề lý luận lý luận thực tiễn pháp luật Đương nhiên, nhà nghiên cứu với sở thích nghề nghiệp định có đóng góp cho phát triển môn học này, nhiên, quan điểm khác nên việc thường xuyên trao đổi lẫn nhau, làm phong phú lÉn vµ bỉ sung cho cđa chóng cho phép giữ cân xung quanh nhiệm vụ chung triết học pháp luật - phản ánh tảng pháp luật.(3) Để xác định cách cụ thể vị trí triết học pháp luật, cần phải xem xét cách hợp lý cách tiếp cận người đại diện cho khuynh hướng triết học khác đến vấn đề Trong hệ thống triết học Hêghen, triết học pháp luật không đơn giản phận phần mang tính tảng triết học mà bao quát toàn vấn đề triết học x· héi Trong c¸c hƯ thèng triÕt häc kh¸c, vÝ dơ, triÕt häc cđa S Frank, triÕt häc ph¸p luật phần triết học xà hội có tên gọi đạo đức học xà hội Triết học phân tích (thực chứng) coi triết học pháp luật phận hợp thành triết học trị, không coi môn học độc lập Trong triÕt häc (3) Ken Garnick A V VÊn ®Ị vỊ vị trí môn học triết học pháp luật/ Triết học xà hội học bối cảnh văn hóa hiƯn Dnepropetrovsk, 1988, tr 186 Sè 4-2013 vâ kh¸nh vinh phương Tây nay, vấn đề triết học pháp luật, thông thường xem xét phạm vi nhân học triết học Ngay triết học xà hội triết học đạo đức, mà vấn đề triết học pháp luật xem xÐt mèi quan hƯ víi chóng, cịng bÞ biÕn đổi cách đáng kể ảnh hưởng khuynh hướng triết học như: tượng học, thần bÝ häc, nh©n häc triÕt häc, ph©n t©m häc v.v Do vËy, rÊt khã chØ mét phÇn (bé phận) triết học túy đó, có phận hợp thành triết học pháp luật Nhưng rõ ràng triết học pháp luật có mối quan hƯ chỈt chÏ nhÊt víi triÕt häc x· héi, triÕt học trị, triết học đạo đức nhân học triết học Từng triết học nhấn mạnh đến nhân tố hình thành nghiên cứu pháp luật: nhân tố xà hội, nhân tố giá trị - đạo đức, nhân tố trị, nhân tố người Chẳng hạn, triết học trị xem xét vấn đề quyền lực quyền lực pháp luật có mối quan hệ nào? Triết học xà hội nghiên cứu vấn đề: xà hội xà hội pháp luật có mối quan hệ nào? Triết học đạo đức luận giải vấn đề: đạo đức đạo đức pháp luật có mối quan hệ nào? Nhân học triết học lý giải vấn đề: người người pháp luật có mối quan hệ nào? Còn triết học pháp luật đặt vấn đề chung: pháp luật ý nghĩa thể đâu? Do vậy, triết học pháp luật quan tâm nghiên cứu vấn đề việc pháp luật có mối quan hệ vói tượng như: quyền lực, xà hội, đạo đức người Số 4-2013 Cơ cấu triết học pháp luật Theo cấu mình, triết học pháp luật gần với cấu cđa triÕt häc nãi chung TriÕt häc ph¸p lt cã thể có nội dung sau đây: Bản thể luận pháp luật - nghiên cứu vấn đề chất pháp luật tảng, sở nó, tồn pháp luật hình thức tồn nó, mối liên hệ pháp luật với tồn xà hội vị trí pháp luật xà hội; Nhân học pháp luật - nghiên cứu tảng, sở nhân học pháp luật, khái niƯm “con ng­êi ph¸p lt”, qun ng­êi víi t­ cách thể giá trị cá nhân pháp luật, vấn đề vị trí chế định quyền người xà hội nay, qun ng­êi x· héi thĨ, mèi t­¬ng quan cá nhân pháp luật v.v ; Nhận thức luận pháp luật - nghiên cứu đặc điểm trình nhận thức lĩnh vực pháp luật, giai đoạn bản, trình độ phương pháp nhận thức pháp luật, thực tiễn pháp luật với tư cách tiêu chuẩn chân lý pháp luật; Giá trị học pháp luật - nghiên cứu giá trị với tư cách đặc điểm định tồn xà hội loài người, phương thức tồn giá trị, phân tích giá trị pháp luật (công bằng, tự do, bình đẳng, quyền người v.v ), thứ bậc phương thức thực chúng thực pháp luật Giá trị học pháp luật quan tâm đến vấn đề mối tương quan pháp luật với hình thái ý thức xà hội có giá trị khác như: đạo đức, trị, Nhân lực khoa học xà hội 13 triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu tôn giáo, tư tưởng pháp luật giới quan pháp luật; Trong cấu triết học pháp luật có phần ứng dụng, nghiên cứu vấn đề triết học luật hiến pháp (Nhà nước pháp quyền, phân công quyền lực, tư pháp hiến pháp), luật dân (hợp đồng, sở hữu), luật hình (tội phạm, lỗi, trách nhiệm, hình phạt), luật tố tụng hình ngành pháp luật khác Mối tương quan triết học pháp luật, lý luận chung pháp luật xà hội học pháp luật Trong phạm vi luật học, triết học pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với lý luận chung pháp luật xà hội học pháp luật Ba môn học tạo thành tổng thể môn học mang tính lý luận chung phương pháp luận pháp luật có chúng gắn liền với tồn ba phương diện pháp luật: phương diện đánh giá - giá trị; phương diện giáo điều - hình thức phương diện tính định xà hội Triết học pháp luật tập trung nghiên cứu phản ánh tảng, sở pháp luật, lý luận chung pháp luật, tập trung nghiên cứu máy khái niƯm cđa ph¸p lt thùc chøng, x· héi häc ph¸p luật tập trung nghiên cứu vấn đề tính quy định xà hội hiệu xà hội quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật nói chung Từ điều nói nảy sinh vấn đề: môn học độc lập hay tạo thành phần lý luận chung pháp luật? Có thể giả định rằng, nghĩa định, thuật ngữ lý luận pháp 14 Nhân lực khoa học xà hội luật bao quát tất ba môn học, chúng đề cấp đến phương diƯn lý ln chung cđa ph¸p lt: triÕt häc, x· hội học pháp lý Nhưng nghĩa khoa học chặt chẽ, thuật ngữ áp dụng khoa học pháp lý Dự định hợp ba định hướng nghiên cứu - đào tạo nói vào phạm vi môn học: lý luận chung pháp luật luận giải mặt khoa học việc tiến hành giảng dạy môn học thực tiễn đem đến kết tiêu cực Lý luận pháp luật, triết học pháp luật xà hội học pháp luật hoàn toàn có khả làm phong phú bổ sung cho với tư cách môn học độc lập Sự kết hợp tiềm lý luận chúng với mục đích bảo đảm tính toàn vẹn, chỉnh thể hệ thống, hiểu biết pháp luật cần phải thực cách xây dựng khoa học pháp lý bao gồm ba quan điểm phương pháp luận khác nhà luật học, nhµ triÕt häc vµ cđa nhµ x· héi häc, mµ cách trang bị kiến thức tảng, để nhà luật học có khả không hiểu biết sâu sắc chuyên ngành mà phải nhìn nhận chuyên ngành từ quan điểm triết học xà hội học Những vấn đề triết học pháp luật Dựa việc phân tích chất nhiệm vụ triết học pháp luật, cho rằng, vấn đề bản: pháp luật gì? coi vấn đề ý nghĩa pháp luật Bởi vì, triết học pháp luật không đơn giản tuyên bố tư tưởng triết học pháp luật, mà Số 4-2013 võ khánh vinh phải lập luận chúng, nhiệm vụ triết học pháp luật cần phải luận giải pháp luật xác định ý nghĩa Vấn vấn đề triết học pháp luật cho phép bảo đảm tính thống hóa giới hạn pháp luật, tức đề pháp luật (ý nghĩa nào)? vấn đề triết học pháp luật, việc giải tất vấn đề pháp luật quan trọng khác, có lĩnh vực xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật tùy thuộc trực tiếp vào việc trả lời vấn đề Pháp luật vấn đề triết học, pháp luật gắn liền với tồn nhân loại Do tính phức tạp cấu pháp luật mà vấn đề triết học pháp luật giải thông qua việc giải nhiều nhiệm vụ quan trọng, bản, vấn đề triết học pháp luật Đó là: Vấn đề tảng công tiêu chuẩn (nhiệm vụ mà phạm vi pháp luật có mối quan hệ với đạo đức) - vấn đề trung tâm triết học pháp luật, dạng truyền thống nhìn nhận vấn đề luận giải pháp luật tự nhiên; Vấn đề hiệu lực bắt buộc pháp luật, vấn đề người cần phải tuân thủ (phục tùng) pháp luật (nhiệm vụ mà phạm vi mối tương quan pháp luật quyền lực xác định); Vấn đề chất chức pháp luật thực chứng (nhiệm vụ mà phạm vi tính chất quy phạm pháp luật làm sáng tỏ) gắn liền chặt chẽ với việc giải hai vấn đề đà nói trên, biện minh cho pháp luật thực chứng Việc giải nhiệm vụ luận giải cần thiết pháp luật người, xác định giới hạn mà pháp luật vượt qua Các chức triết học pháp luật Như môn học triết häc kh¸c, triÕt häc ph¸p luËt cã mét sè chøc đặc trưng Các chức quan trọng số là: chức giới quan; chức phương pháp luận; chức phản ánh thông tin; chức giá trị; chức giáo dục Chức giới quan triết học pháp luật thể việc hình thành người quan điểm chung vỊ thÕ giíi ph¸p lt, hiƯn thùc ph¸p lt với tư cách phương thức tồn nhân loại; mức độ định, chức giải vấn đề chất vị trí pháp luật giới, giá trị tầm quan trọng đời sống người xà hội nói chung, nói cách khác hình thành nên giới quan pháp luật người Chức phương pháp luận triết học pháp luật thể việc hình thành mô hình nhận thức định pháp luật, mô hình tạo điều kiện cho phát triển nghiên cứu pháp lý Với mục đích đó, triết học pháp luật xây dựng phương pháp phạm trù mà dựa vào đó, nghiên cứu pháp lý cụ thể thực Sự thể tập trung chức phương pháp luận triết học pháp luật hình thành nên nhận thức pháp luật Số 4-2013 Nhân lực khoa học xà hội 15 triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu dạng phương thức tư với tư cách cấu trúc ý nghĩa - nội dung cấu trúc luận giải tư tưởng tạp, bao gồm: thể luận pháp luật, nhận thức luận pháp luật, giá trị luận pháp luật, tượng học pháp luật, nhân pháp luật Chức phản ánh - thông tin bảo đảm việc phản ánh thích hợp pháp luật với tư cách khách thể đặc trưng, việc làm sáng tỏ yếu tố bản, mối liên hệ cấu trúc, tính quy luật Sự phản ánh tổng hợp lại tranh thực pháp luật hình thức pháp luật Chức giá trị triết học pháp luật thể việc xây dựng quan niệm giá trị pháp luật như: tự do, bình đẳng, công bằng, quan hiệm tư tưởng pháp luật giải thích thực pháp luật từ quan điểm tư tưởng đó, phê phán cấu trạng thái Chức giáo dục triết học pháp luật thực trình hình thành ý thức pháp luật tư pháp lý, thông qua việc xây dựng mục đích pháp luật riêng, có thuộc tính quan trọng định hướng đến công tôn trọng pháp luật cá nhân Kết luận Sự nhận thức triết học pháp luật nhiệm vụ môn học lý luận đặc biệt triết học pháp luật, môn học có đối tượng nghiên cứu làm sáng tỏ ý nghĩa pháp luật, luận giải nhận thức ý nghĩa đó, có phạm trù tư tưởng, ý nghĩa, mục đích pháp luật, công bằng, tự do, bình đẳng, thừa nhận, tính tự trị cá nhân, quyền người phạm trù khác Triết học pháp luật có cấu phức học pháp luật, triết học pháp luật ứng dụng phận khác Theo địa vị mình, triết học pháp luật môn học tổng hợp, giáp ranh triết học luật học phạm vi luật học, triết học pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với lý luận pháp luật xà hội học pháp luật Các chức triết học pháp luật thể chức giới quan, chức phương pháp luận, chức phản ánh - thông tin, chức giá trị, chức giáo dục 16 Nhân lực khoa học xà hội TàI LIệU THAM KHảO Võ Khánh Vinh Lợi ích xà hội pháp luật Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, 224 trang Võ Khánh Vinh Xà hội học pháp luật: vấn đề Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2012, 576 trang Alekseev S.S TriÕt häc ph¸p luËt M; 1997, tr 10-46 Bachinin V.A TriÕt häc ph¸p luËt tội phạm - Karkov tr 179-188 Garnik A.V Vấn đề vị trí môn học triết học pháp luật/ Triết học xà hội học bối cảnh văn hóa Dnepropetrovsk, 1988, tr 186 Kerimov d.A Phương pháp luận pháp luật (đối tượng, chức năng, vấn đề triết học pháp luật) M; 2000, tr 6-15 Nersesjanx V.S TriÕt häc ph¸p luËt M; 1997, tr 8-16 Tiskhonravov Ju.V Những sở triÕt häc ph¸p luËt M; 1997, tr 11-46 Sè 4-2013 ... nghĩa triết học pháp luật Triết học pháp luật học thuyết triết học pháp luật, giải (luận giải) vấn đề nảy sinh lĩnh vực pháp luật phương pháp triết học Đối tượng nghiên cứu triết học pháp luật, ... có khoa học triết học lẫn khoa học pháp lý Do vậy, nhà triết học lẫn nhà Nhân lực khoa học xà hội 11 triết học pháp luật: đối tượng nghiên cứu luật học nghiên cứu triết học pháp luật Và, nói... vị mình, triết học pháp luật môn học tổng hợp, giáp ranh triết học luật học phạm vi luật học, triết học pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với lý luận pháp luật xà hội học pháp luật Các chức triết

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan