ĐÈ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào ô có câu trả lời đúng nhất: Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi tìm nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. 1. Đoạn văn trên thuộc loại truyện nào? a. Truyền thuyết b. Ngụ ngôn c. Cổ tích d. Truyện cười 2. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm 3. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy? a. Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ hai c. Ngôi thứ ba d. Ngôi thứ nhất số nhiều 4. Đoạn văn trên có mấy cụm danh từ? a. Một cụm b. hai cụm c. Ba cụm d. Bốn cụm 5. Nghĩa của từ “lỗi lạc” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Lỗi lạc”: tài giỏi khác thường, vượt trội mọi người a. Đưa ra những từ trái nghĩa với những từ cần giải thích b. Miêu tả sự vật hành động mà từ biểu thị c. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị d. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích 6. Trong đoạn văn trên có những từ láy nào? . 7. Câu sau mắc lỗi gì? Em hãy sửa lại cho đúng. “Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ Hương đã tiến bộ rất nhiều . . II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Kể về một người thân của em ( ông bà, bố mẹ, anh chị .) . . . . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 6 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1. c Câu 2. a Câu 3. c Câu 4. b Câu 5. d Câu 6. Ghi ra được hai từ láy: Oái oăm, lỗi lạc Câu 7. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa + Sửa lại: Thay từ “ yếu điểm” thành “hạn chế’ II. TỰ LUẬN: Câu 1. Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu chung về người thân mà em kể Câu 2. Thân bài: (7 điểm) - Tính tình của người thân - Phẩm chất của người thân - Tình cảm của người thân đối với em - Sự kính trọng của em đối với người thân Câu 3. Kết bài: (1,5 điểm) - Tình cảm, ý nghĩ của em đối với người thân MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Văn bản Câu 1 Tiếng Việt Câu 5 Câu 4 Câu 7 Câu 6 TLV Câu 2 Phần II Câu 3 UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp theo phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm bài: Văn học dân gian, danh từ, Cụm danh từ, kể chuyện đời thường Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ ba phần Văn, Tiếng Việt Tập làm văn kiểm tra Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự giác làm kiểm tra II HÌNH THỨC - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm kiểm tra tự luận thời gian 90 phút III MA TRẬN ĐỀ Liệt kê chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Ngữ văn lớp mà học sinh học học chương trình (Đến tuần 17) - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề - Xác định khung ma trận * Khung ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Chủ đề Văn Văn tự dân gian ( truyền thuyết ) Nhớ tên Những truyện Truyền thuyết học chương trình NV kì I Nêu ý nghĩa truyện “Con Rồng cháu Tiên” 20% Nhớ danh từ Nhận diện cụm Hiểu cấu danh từ câu tao cụm văn danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt - Danh từ - Cụm danh từ Thông hiểu Vận dụng VD thấp VD cao 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn Văn tự Kể chuyện đời thường 20% 10% Nhân biết kiểu văn tự Hiểu yêu cầu kể chuyện đời đề Kể thường Xác định theo thứ kể hợp lí nhất, trình bày việc có ý nghĩa, theo trình tự hợp lí, có cảm xúc bà Số câu Số điểm Tỉ lệ % T số câu T sốđiểm Tỉ lệ % 10 % 50% 30% HS viết văn tự kể chuyện đời thường có bố cục ba phần trình bày đầy đủ ý theo trình tự dàn đảm bảo thống nội dung, liên kết đoạn, phần Diễn đạt lưu loát diễn biến việc hợp lí, cảm xúc chân thật đắn tự nhiên, phù hợp thực tế, câu văn có hình ảnh, có sức thuyết phục, dùng từ xác 20 % 10% 10% 30% 10% 10% 50% 10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ Câu (2điểm): học kì I? a Kể tên truyện truyền thuyết mà em học chương trình ngữ văn b Nêu ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”? Câu (3 điểm): a Thế danh từ b Gạch chân cụm danh từ câu văn sau điền cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ cho Đại bàng nguyên yêu tinh núi có nhiều phép lạ (Thạch Sanh) Phần trước Phần trung tâm Câu (5 điểm): Kể chuyện bà em Phần sau UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn Câu 1(2điểm): a Tên truyện truyền thuyết em học chương trình ngữ văn lớp (Tập 1) Con Rồng cháu tiên , Bánh chưng bánh giầy ,Thánh Gióng , Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm (1điểm) b Ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng cháu tiên (1điểm) Ca ngợi dòng dõi cao quý dân tộc, thể ý nguyện đoàn kết thống cộng đồng ngườ Việt , ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng Câu (3 điểm) a Danh từ từ người, vật , tượng , khái niệm … (1điểm) b.Gạch chân cụm danh từ câu văn sau điền cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ Đại bàng nguyên yêu tinh núi có nhiều phép lạ (1điểm) Phần trước Phần trung tâm Phần sau một/ yêu tinh núi có nhiều phép lạ (1điểm) Câu ( điểm): Kể chuyện bà em I Yêu cầu chung cần đạt : Nội dung : - HS biết kể chuyện tự nhiên, hợp lí với việc làm,tình cảm, thói quen bà, thể tình cảm chân thành kể - Biết chọn lọc chi tiết để kể phù hợp, ND viết phong phú Hình thức : - HS biết vận dụng kiến thức văn tự (sự việc, nhân vật, thứ tự xếp việc) trình tự viết hợp lí, có đủ bố cục ba phần - Biết vận dụng lời kể, kể hợp lí - Văn phong sáng sủa, dùng từ xác, viết tả, ngữ pháp II Yêu cầu cụ thể : Dàn bài: a Mở Giới thiệu chung bà em b Thân - Sở thích bà em: + Bà thích nấu ăn ngon cho cháu thưởng thức; + Bà thích tập dưỡng sinh buổi sáng - Tình cảm bà dành cho cháu: + Quan tâm việc học; + Kể chuyện cho cháu; + Dạy cháu biết yêu thương người, biết đỡ đần cha mẹ; + Bà chăm lo bình yên cho gia đình - Cảm nhận bà: Bà điểm tựa,là nguồn động viên, người đem bình yên đến cho nhà * Kết Nêu tình cảm ý nghĩ em dành cho bà Biểu điểm * Mở (1điểm) - Hình thức: đúng thể loại, trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc (0,5 điểm) - Nội dung : Đảm bảo đủ ý dàn bài (0,5 điểm) * Thân bài( điểm) - Hình thức : Câu văn giàu cảm xúc, diễn đạt lưu loát, mạch lạc, các câu văn, đoạn văn cùng hướng vào chủ đề, viết câu đúng ngữ pháp, trình bày sạch đẹp, đúng chính tả (1 điểm) - Nội dung : Đảm bảo đủ ý dàn bài, kể được các sự việc theo trình tự hợp lí Lựa chọn kể và thứ tự kể phù hợp: kể thứ nhất Kể theo trình tự việc cụ thể sau: (2 điểm) - Kể sở thích bà (0,5 điểm) - Kể Tình cảm bà dành cho cháu (1 điểm) - Kể cảm nhận em với hình ảnh bà (0,5 điểm) * Kết (1điểm) - Hình thức: Đảm bảo yêu cầu phần kết bài, có sự liên kết với phần mở bài và thân bài chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, lưu loát, trình bày sạch đẹp (0,5 điểm) - Nội dung : đảm bảo dàn bài (0,5 điểm) Khẳng định tình cảm ý nghĩ em dành cho bà Lưu ý: Đáp án gợi ý, định hướng chung; chấm giáo viên cần linh hoạt, tôn trọng sáng tạo riêng ... KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2010-2011 Môn Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) …………………………………………………………………………………………… I.Lập ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức thấp Vận dụng mức cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Tiếng Việt 1.0 1.0 Văn học 1.0 0.5 1.0 0.5 3.0 Tập làm văn 0.5 0.5 5.0 6.0 Tổng điểm 1.5 1.0 1.0 1.0 0.5 5.0 10.0 II.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Hãy đọc kĩ đoạn văn và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : “ Bấy giờ giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta .Thế giặc mạnh , nhà vua lo sợ , bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước .Đứa bé nghe tiếng rao , bỗng dưng cất tiếng nói : “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây “ .Sứ giả vào ,đứa trẻ bảo : “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt , một cái roi sắt và một tấm áo giáp sát , ta sẽ phá tan lũ giặc này “ . Sứ giả vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ , vội vàng về tâu vua .Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn …” ( Thánh Gióng –Ngữ văn 6- tập I) 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ? a.Tự sự b.Biểu cảm c.Miêu tả d.Nghị luận 2.Đoạn văn trên được sử dụng theo ngôi kể nào ? a.Ngôi thứ nhất b.Ngôi thứ nhất số nhiều c.Ngôi thứ ba d.Ngôi thứ hai 3.Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết ? a.Đó là câu chuyện được kể từ đời này qua đời khác . b.Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa . c.Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử . d.Đó là câu chuyện dân gian , có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử . 4.Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm , ước mơ gì của nhân dân ta thời xưa ? a.Người anh hùng đánh giặc cứu nước b.Vũ khí hiện đại để đánh giặc c.Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng d.Tình làng nghĩa xóm Mức độ Nội dung 5.Trong câu “Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào đầu giặc “ , có mấy cụm động từ ? a.Một cụm b.Hai cụm c.Ba cụm d.Bốn cụm 6.Điền tiếng và dấu theo yêu cầu sau : a Điền các tiếng : mước – mướt ; lạc – lạt ; khác- khát ; vương-vươn ; vào chỗ trống b.Điền dấu hỏi hay ngã vào các từ in nghiêng cho đúng : ve tranh ; bun rủn ; ngẫm nghi ; tinh táo ; lôi lầm III.Phần tự luận ( 7 điểm ) 1.Nêu ý nghĩa của hai chi tiết thần kì chính trong truyện truyện cổ tích “ Thạch Sanh “ ( 1điểm ) 2.Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười ? (1 điểm ) 3.Bài văn : ( 5điểm ) Hãy kể lại một kỉ niệm tuổi thơ của mình làm em nhớ nhất . ……………………………………………………………………………………………… * ĐÁP ÁN : I.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) - Câu 1,2 mỗi câu đúng : ).25 điểm .Từ câu 3-5 mỗi câu đúng : 0.5 điểm . Câu 1 2 3 4 5 Đáp án d d d d b II.Tự luận: ( 7 điểm ) -Câu 1: (1điểm )Ý nghĩa các chi tiết thần kì trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh”: _Tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh ( 0.5 điểm ) + Là tiếng đàn công lí giải oan cho Thạch Sanh +Là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù _ Niêu cơm thần kì (0.5 điểm) + Tượng trưng cho tấm long nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta Câu 2: (1 điểm) So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười _Điểm giống nhau: 0.25 đ Đều là truyện dân gian, có yếu tố gây cười. _Điểm khác nhau: 0.75 đ + Truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện loài vật, đồ vật, con người… Tiếng cười bật ra có ý nghĩa khuyên nhủ, răn dạy người đời một bài học nào đó trong cuộc sống. + Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Tiếng cười bật ra để kết thúc truyện có ý nghĩa mua vui hoặc phê phán, châm biếm các hiện tượng đáng cười. Bài văn 5.0 đ * Yêu cầu cần đạt: _Về nội dung: học sinh cần xác định đúng trọng tâm của đề bài: Kể về một kỉ niệm tuổi thơ. Bài làm phải trình bày theo phương thức tự sự, (có thể lồng vào biểu cảm). Khi kể, cần chú ý lựa chọn chi tiết cũng như cách xây dựng bố cục để sắp xếp thành câu chuyện có ý nghĩa, cảm động. cần tránh việc kể dàn trải, lan man không hướng vào chủ đề của câu I.Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the other: 1. A.relax B. gather C.hamberger D.padoda 2. A.journey B. mountain C.house D. hour 3. A.grocery B. crop C. hero D.flow 4. A.bear B. climb C.embroider D.symbol II.Choose the word whose main stress is placed differently from the other: 5. A.banyan B. picnic C.poet D.design 6. A.climate B.depend C. fashion D.novel 7. A.paddy B.fashion C.cotton D.relax 8. A.separation B.relaxation C. economic D. symbolism III.Circle the correct answer A, B, C or D in the following sentences: 9. You’ll have to wait…………tomorrow. A. to B.in C.at D.till 10. The office will be closed… … Christmas and New Year. A. between B.behind C.among D.inside 11. Her achievement earned her the ……… of her friends. A. admire B.admiring C.admiration D.admired 12. She commented… me that she liked it. A. to B.on C.at D.with 13. If she finishes work early, she……… home. A. will go B.would go C.could go D.went 14. Galileo said that the earth……… round. A. be B.is C.being D.were 15. Fiana says that she is getting………today. A. marry B.marrying C. marriage D.married 16. How many……… can you speak? – Only Arabic and English. A. conversations B.languages C. communications D.speeches 17. We have rooms for 2,0000 students……… campus. A. in B.on C.at D.among 18. She was asked to read out the list of ……….for the adward for best actor. A. candidates B.candidate C.candidacy D.candidacies 19. The three boys often help Mr. Parker …… .farm work. A. on B.with C.at D.to 20. They are so nice that Van feels………….a member of their family. A. as B.like C.the same D.similar 21. It…………the 15 minutes to walk to the nearest post office. A. spent B.made C.took D. got 22.This is the third parking ticket I have had………. the past few months. A. for B.during C.in D.since 23.My dog as well my cats. …… .twice a day A. eat B.eats C.has eaten D.have eaten 24. This is the girl …… . father owns the big shop. A. who B.which C.her D.whose 25. He types faster than …… A. is his friend B. his friend is C.does his friend D. his friend does 26. He visited many interesting place and………a lot of photographs A. caught B.took C.made D.did 27. He went to the ……………for some vegetables. A.baker’s B.greengrocer’s C.barber’s D. chemist’s 28. We wish you ……… . A.were good luck B.had good luck C.good luck D.luckily good Full name:………………………. Class: 9……. ENGLISH TEST 2. (Grade 9) Time: 45 minutes. (Even 1) Mark: IV. Identify the mistake in each sentence: 29. Among the people present at the bar, the police suspected a thirty- years old man. A B C D 30. Computers and new methods of communicative have revolutionized the modern office. A B C D 31. Some of us have to study their lessons more carefully if we expect to pass this examination. A B C D 32. They had so a good meal at that restaurant that they wanted to go there again. A B C D V.Fill in the gap with a suitable preposition: 33. Peter lives in the countryside. He works part time……………a grocery store …………….a nearby town. 34. He planned to go. ……………a trip to Hanoi…………….June. 35. My father will be in Ho Chi Minh city from January……………February. 36. We often do our written test ……………… 45 minutes. VI.Rewtite the following sentences without changing the meaning: 37. He won’t go on a picnic with my friends next Sunday. - I wish . 38. “ You must wear uniforms tomorrow.”, our form techer said to us. - Our form techer said 39. “What subjects do you find the most difficult?”, Miss Lan asked - Miss Lan asked me . 40. “Open the window please.”, my teacher asked us - My teacher asked us THE END PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ……. Trường THCS ………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010 MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 8 (Thời gian : 90 phút – không kể giao đề) I/ CÂU HỎI : (4 điểm) Câu 1 : (0,5 điểm) Hãy nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? Câu 2 : (1,5 điểm) Hãy xác định kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói của các câu đã cho trong bảng sau : Số thứ tự Câu đã cho Kiểu câu theo mục đích nói Hành động nói (1) - Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! (2) - Cụ bán rồi ? (3) - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong . […] (4) - Thế nó cho bắt à ? (5) - […] Khốn nạn … ông giáo ơi ! (6) - Nó có biết gì đâu ! Câu 3 : (2 điểm) Nêu và phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. II/ TẬP LÀM VĂN : (6 điểm) Nói “Không” với các tệ nạn xã hội. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ……… Trường THCS ……………. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2009 – 2010 MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 8 I/ PHẦN CÂU HỎI : (4điểm) 1/ Câu 1 : Các tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu là : - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (Như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói, …) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. 2/ Câu 2 : Các kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói của các câu đã cho : (1,5 điểm) Số thứ tự Câu đã cho Kiểu câu theo mục đích nói Hành động nói (1) - Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! Trần thuật Trình bày, thông báo (2) - Cụ bán rồi ? Nghi vấn Hỏi, bộc lộ cảm xúc (3) - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong . […] Trần thuật Trình bày, thông báo (4) - Thế nó cho bắt à ? Nghi vấn Hỏi (5) - […] Khốn nạn … ông giáo ơi ! Trần thuật Trình bày, bộc lộ cảm xúc (6) - Nó có biết gì đâu ! Trần thuật Trình bày, bộc lộ cảm xúc 3/Câu 3 : (2 điểm) * Nêu được cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong “Nước Đại Việt ta” là tư tưởng “Yên dân, trừ bạo” * Phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi : Đó là tư tưởng “Lấy dân làm gốc”. Muốn đất nước hưng thịnh, triều đình bền vững thì việc đầu tiên phải làm là làm cho dân hạnh phúc, no ấm. Muốn Nhân dân được hạnh phúc thì triều đình phải chăm lo đến đời sống của nhân dân, phải mưu cầu hạnh phúc của Nhân dân như mưu cầu hạnh phúc của chính mình. Phải quan tâm đến xã hội, quét sạch bạo lực để nhân dân được yên vui. Rút ra kết luận : Tư tưởng của Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ, giàu tình cảm và ý thức dân tộc, giàu lòng yêu nước thương dân của tác giả. II/ TẬP LÀM VĂN : (6 điểm) • Yêu cầu : - Bài viết rõ ràng, văn phong mạch lạc, câu từ trong sáng, chữ viết chính xác. - Bài viết phải đủ bố cục 3 phần, thực hiện được yêu cầu của từng phần. - Bài viết phải thực hiện phương thức nghị luận kết hợp với biểu cảm, tự sự và miêu tả. • Nội dung cần đạt : 1/ Mở bài : Nêu khái quát về vấn đề nghị luận (Tệ nạn xã hội là vấn đề nhức nhối mà xã hội cần lên án và loại bỏ) 2/ Thân bài : (5 điểm) - Tệ nạn xã hội không đơn thuần ở ngoài xã hội mà còn xuất hiện trong học đường. - Tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng và cản trở việc học tập, gây ra những hậu quả xấu đối với học sinh. + Một số bạn không quan tâm đến học tập mà suốt ngày chỉ đua đòi và mắc vào một số tệ nạn xã hội (nêu dẫn chứng như đánh bài, đá gà, cá độ,…) + Mọi người nhận ra rằng việc học tập của các bạn ấy không có khả năng tiếp tục được nữa. + Hầu hết những học sinh sa vào tệ nạn xã hội thường là những bạn học sinh cá biệt + Kỷ luật trở nên vô tác dụng đối với các bạn, nhân cách đạo đức đối với các bạn chỉ là chuyện thường. + Sa đà vào tệ nạn dẫn tới bỏ học, trộm cắp để thỏa chí nhu cầu. - Tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình, gây những hậu quả xấu đối với xã hội. + Sa đà vào các tệ nạn xã hội khiến tiền bạc tiêu vong, con người không còn khả năng lao động, trở nên lười nhác. + Tệ nạn xã hội khiến kinh tế gia đình trở nên khó khăn, làm cho hạnh phúc gia đình bị tan vỡ (nêu PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ……… Trường THCS …… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2009 - 2010 MÔN : NGỮ VĂN - KHỐI 6 A/ CÂU HỎI: (4 điểm) Câu 1 : Văn bản nhật dụng là gì? (0,5 điểm) Câu 2: Văn bản “ Bức tranh của em gái tơi”. Em có cảm nhận gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện? Điều khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này là gì ? (2.0 điểm) Câu 3: Hãy chuyển những câu miêu tả sau sang câu tồn tại ? Và từ đó rút ra đònh nghĩa đúng về câu tồn tại? (1.5 điểm) A. Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác. B. Xa xa, một hồi trống nổi lên. C. Trước nhà, những hàng cây xanh mát. D. Buổi sáng, mặt trời chiếu sáng khắp nơi. B/ TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) Câu 4: Em hãy tả lại con sông quê em. *******************************************8 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Ngữ văn 6 – Năm học 20…. – 20…. Câu 1: Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gủi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy… (0.5 điểm) Câu 2: Những ý chính cần đạt (hồn nhiên, trong sáng, vô tư, tài năng hội họa, nhân hậu…) (2.0 điểm) - Kiều Phương là một cô gái hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội họa, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu, đáng quý ở Kiều Phương là khi được phát hiện và khẳng đònh tài năng Kiều Phương vẫn không mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Đáng quý hơn nữa là lòng nhân hậu trong cách đối xử với người anh trai thể hiện qua bức tranh “ Anh trai tôi”. Nhờ tình cảm và tài năng hội họa, Kiều Phương đã giúp cho người anh nhìn rõù hơn bản thân vượt lên những hạn chế của lòng tự ti, đố kò. Câu 3: (1.5 điểm) Chuyển đúng bốn câu miêu tả thành bốn câu tồn tại (1.0 điểm) . A. Cuối vườn, lác đác những chiếc lá khô rơi. (0.25 điểm) B. Xa xa, nổi lên một hồi trống. (0.25 điểm) C. Trước nhà, xanh mát những hàng cây. (0.25 điểm) D. Buổi sáng, khắp nơi mặt trời chiếu sáng. (0.25 điểm) Nêu đúng đònh nghĩa về câu tồn tại. (0.5 điểm) Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vò ngư.õ Câu 4: ( 6 điểm ) • Yêu cầu : a) Về nội dung: Tả lại con sông một cách sinh động thể hiện ở việc lựa chọn được các tình huống và việc xảy ra, biết sử dụng đúng việc miêu tả và trình bày câu chuyện theo một thứ tự với những quan sát chính xác nếu sắc sảo, độc đáo thì càng tốt, biết dùng phép so sánh, liên tưởng, sáng tạo để thể hiện trí tưởng tïng của mình về con sông quê. b)Về hình thức: - Bài viết phải đủ bố cục ba phần, thực hiện được yêu cầu của từng phần: mở bài, thân bài và kết bài. Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không dùng từ sai, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. a) Mở bài: (1 điểm). Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách. Thời tiết oi nồng của mùa hạ, được nghỉ hè về thăm quê ngoại. Con sông đã gắn bó với những trò chơi tinh nghòch và để lại ấn tượng mát rượi, nên thơ. b) Thân bài: (4 điểm). Đi sâu vào tả lại từng sự việc. 1. Cảnh mới tiếp xúc: Những chiếc thuyền câu. Những cụm lục bình. 2. Nhìn bao quát: Trời được thu nhỏ từ xa. Hai bờ sông với cây cối xanh thẫm mở ra như một con đường lên trời. 3. Lại gần bờ: Những cây dừa nước. Những khóm bần. Những hàng cây và âm thanh của chúng khi có gió nghe như bản đàn của đất trời. 4. Đi sâu vào những khu vườn: Cây trái đủ màu, đủ dáng(mận, xồi,cam…) Tiếng bìm bịp. Ngôi nhà giữa nhưõng hàng cây. Nước ròng, đi bắt ốc. C) Kết bài: (1.0 điểm) Con sơng q thật đáng u. Theo em cảnh sắc thật tuyệt vời cả trong cơn mơ. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 20… - 20… MÔN : NGỮ VĂN - KHỐI 6. I/ PHẠM VI KIỂM TRA. Ngữ văn: Truyện ngắn, văn bản nhật dụng. Tiếng việt: Các kiểu cấu tạo câu. Tập làm văn:Văn miêu tả. II/ MỤC TIÊU KIỂM TRA Kiến thức: Văn bản: Học sinh bước đầu làm quen với các loại hình bài học. Ở đây là hệ thống hóa các văn bản; nắm được nhân vật chính trong các truyện, các đặc trưng trong thể loại của văn bản; củng cố nâng cao khả năng hiểu biết và ...Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn Văn tự Kể chuyện đời thường 20% 10% Nhân biết kiểu văn tự Hiểu yêu cầu kể chuyện đời đề Kể thường Xác định theo thứ kể hợp lí nhất,... câu văn có hình ảnh, có sức thuyết phục, dùng từ xác 20 % 10% 10% 30% 10% 10% 50% 10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ Câu (2điểm): học kì I? a Kể tên truyện truyền thuyết mà em học chương trình ngữ văn b... THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn Câu 1(2điểm): a Tên truyện truyền thuyết em học chương trình ngữ văn lớp (Tập 1) Con Rồng cháu tiên , Bánh chưng bánh giầy ,Thánh