1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

êdf kt ngữ văn 6 cuối hk 2

3 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề văn tham khảo 1. Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện "Con Rồng cháu Tiên". 2. Trong vai Âu Cơ, hãy kể lại câu chuyện "Con Rồng cháu Tiên". 3. Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện "Thánh Gióng". 4. Trong vai cô em út, kể lại câu chuyện "Sọ Dừa". 5. Trong vai Lang Liêu, kể lại chuyện "Bánh chng, bánh giầy". 6. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học. 7. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học. 8. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em đã học. 9. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện cời mà em đã học. 10. Trong vai Mã Lơng, kể lại một việc làm có ích của mình. 11. Trong vai ngời mẹ, hãy kể lại chuyện "Thánh Gióng". 12. Kể lại chuyện "Thầy bói xem voi" bằng lời văn của mình. 13. Trong vai con cá vàng, kể lại chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng". 14. Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu của mình. 15. Kể lại chuyện mình (hoặc một bạn) từng mắc lỗi. 16. Kể lại một lần đi thăm quan cùng các bạn trong lớp. 17. Kể lại một việc tốt mà em (hoặc bạn) đã làm. 18. Kể lại một chuyện vui (hoặc chuyện buồn) xảy ra trong lớp. 19. Kể về anh (chị, hoặc em) của mình. 20. Kể lại một buổi đi cắm trại cùng các bạn trong lớp. 21. Kể lại một buổi sinh hoạt lớp. 22. Kể về một ngời bạn mà em mới quen. 23. Kể về một ngời trong trờng (bác lao công, bảo vệ, cô thủ th .) trong trờng. 24. Kể về một ngời tốt mà em biết. 25. Trong vai bà đỡ Trần, kể lại chuyện "Con hổ có nghĩa". 26. Trong vai thầy Mạnh Tử, kể về ngời mẹ của mình. 27. Tả lại một ngày thu đẹp trời ở quê mình. 28. Viết th cho bạn, tả không khí học tập của lớp mình. 29. Tởng tợng một kết thúc khác của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng". 30. Thanh gơm trong truyện "Sự tích Hồ Gơm" tự kể về mình. 31. Hãy tởng tợng cuộc gặp gỡ bạn Lợm trong một lần đi liên lạc. 32. Tả lại buổi học cuối cùng ở trờng tiểu học. 33. Chuyển thể một truyện ngụ ngôn thành một bài thơ bốn chữ. 34. Chuyển thể một truyện cời thành một bài thơ năm chữ. 35. Tả lại một trận đá bóng ở trờng em (hoặc xem tờng thuật trên truyền hình). 36. Tả lại lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 ở trờng em. 37. Tả lại một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em. 38. Tả lại một cảnh đẹp mà em biết. 39. Tả lại không khí buổi trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp em. 40. Tả lại một buổi lao động ở trờng em. 41. Viết th cho bạn, tả lại cảnh đẹp của trờng em. 42. Viết th cho bạn, tâm sự về niềm say mê học tập của mình. 43. Tởng tợng về một miền quê trong một bức th của bạn. 44. Kể về một "bài học đờng đời đầu tiên" của mình. 45. Hãy kể lại cảnh "Sông nớc Cà Mau" bằng lời văn của mình. 46. Hãy chuyển thể bài thơ "Lợm" thành một câu chuyện. 47. Hãy tả lại một cơn ma ở quê em. 48. Cây tre tự kể chuyện mình. 49. Trong vai thầy giáo Ha-men, tả lại tâm trạng lên lớp trong "Buổi học cuối cùng". 50. Trong vai nhà văn Nguyễn Tuân, tả lại cảm giác trong những ngày ở Cô Tô. II Phonetics Circle the letter preceding the word that has the underlined part pronounced differently from the rest ( pt ) A hear B near C fear D bear A gather B monthly C father D brother A favorite B slight C fine D high A cold B hold C close D mother III Vocabulary and grammar Circle the correct answer A, B, C, or D to complete each of the following sentences (2 pts) He can …….the guitar skillfully A play B C go D goes 2.At the weekend, we can play a of badminton or join a football match A sport B game C match D sporty 3.This is the restaurant I have ever known A good B best C better D well 4.Many girls and women aerobics to keep fit A play B went C D go 5.She … Ha Noi last week A visits B visiting C visited D visit 6.It’s very to swim there The water is heavily polluted A safe B unpopular C unsafe D good 7.I have never……….to Australia A be B been C was D am 8.As it doesn’t snow in Viet Nam, we cannot skiing A play B C make D go IV Reading: Use the given words in the box to complete the following passage There is ONE word you don’t need to use (2 pts) different some watch sporty listening play chatting go (1) _students in my school are very (2) _ They take part in (3) _activities after school Some students usually (4) _football, table tennis or badminton Others (5) _swimming or jogging in the park Some students don't like sports They often go home and (6) _television Sometimes, they like (7) _to music or (8) _on the Internet V Writing 1.Write complete sentences from the following words(2 pts) a.you / ever /have/ read / that / book / yet? ………………………………………………………………………… …… b.The USA /in/ had / colour TV / 1953 ………………………………………………………………………… …… c.The Eiffel Tower / most / famous building / Paris/is/the/in ………………………………………………………………………… …… d.Ngoc/has / never / been / to /Ho Chi Minh City / before ………………………………………………………………………… …… Write sentences about your city (1 pts) - The food ……………………………………… - The people…………………………………… - The buildings………………………………… - The streets……………………………………… Phòng giáo dục huyện Vĩnh Bảo Trường THCS Trung Lập ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 ( Thời gian 60 phút ) I . Trắc nghiệm ( 4 đ ). Câu 1: Văn bản " Cây tre Việt Nam" của tác giả nào ? A. Nguyễn Duy B. Thép mới C. Võ Quảng D. Duy Khán Câu 2: Văn bản " Cây tre Việt Nam" thuộc thể loại gì ? A. Thơ B. Tuyện ngắn C. Kí D. Tiểu thuyết Câu 3: Câu Văn: " Tre xung phong vào đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu ", . Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn văn trên ? A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Nhân hoá và điệp ngữ Câu 4: Trong câu, thành phần nào có thể lược bỏ đi mà nội dung của câu vẫn không thay đổi ? A. Thành phần chủ ngữ B. Thành phần vị ngữ C.Thành phần trạng ngữ D. Không lược bỏ được thành phần nào Câu 5 Vị ngữ của câu văn:"Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh " thuộc cụm từ nào? A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C.Cụm động từ D. Không thuộc ba cụm trên Câu 6: Câu văn: " Đôi râu tôi dài ra, cong vắt ." thuộc kiểu câu gì ? A. Câu kể B. Câu tả C.Câu nêu ý kiến D. Câu giới thiệu Câu 7: Từ cong vắt thuộc từ loại nào ? A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ D. Đại từ Câu 8: Trong chương trình lớp 6, em đã được học những kiểu bài Tập làm văn nào? A. Miêu tả B. Nghị luận C. Thuyết Minh D. Miêu tả và tự sự Câu 9: Bố cục bài văn nói chung thường có mấy phần ? A. Một phần B. Hai phần C. Ba phần D. Năm phần Câu 10: Một bài văn nói chung gồm có mấy đoạn ? A. Ba đoạn B. Một đoạn C. Hai đoạn D. Nhiều đoạn II.Tự luận: ( 6 đ ) Câu 1: Hãy viết một đoạn văn 5 đến 6 câu nói lên những suy nghĩ của em về việc học tập trong năm học mới . ( Chú ý: Không được mắc lỗi chính tả, dùng dấu câu cho đúng ). ( 3đ ) Câu 2: Hãy liệt kê 15 văn bản mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 ( 3 đ ) ========Hết======== Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2008 2009 Môn: Văn 9(thời gian làm bài: 90 phút) I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Em hãy sắp xếp lại cho đúng Tác phẩm Tác giả Thể loại Nhân vật 1. Truyện Kiều 2. Chuyện ngời con gái Nam Xơng 3. Truyện Lục Vân Tiên 4. Chiếc lợc ngà 5. Lặng lẽ Sa Pa 6. Làng 7. Cố Hơng Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sáng Lỗ Tấn Kim Lân Nguyễn Du Nguyễn Dữ Truyện ngắn Truyện nôm Truyện truyền kỳ Truyện nôm Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Vũ Nơng Lục Vân Tiên Ông Sáu-Bé Thu Anh thanh niên Tôi Nhuận thổ Thuý Kiều Ông Hai Câu 2: Nhà thơ nào trong các tác giả sau trởng thành trong phong trào thơ mới? A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Bằng Việt Câu 3: Hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. ý nghĩa tả thực B. ý nghĩa biểu tợng C. Cả 2 ý trên Câu 4: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai (trong truyện ngắn Làng của Kim Lân) đ- ợc thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? A. Nỗi nhớ làng da diết B. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc C. Sung sớng, hả hê khi nghe tin làng theo giặc đợc cải chính D. Cả 3 ý trên Câu 5: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào? A.Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ Câu 6: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật sáng tác năm nào? A. 1969 B. 1970 C. 1971 D. 1972 Câu 7: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích tiêu biểu cho phơng diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du A.Nghệ thuật tả cảnh B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình C.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Câu 8: Từ Khoá xuân trong câu thơ Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân đợc hiểu theo nghĩa nào? A. Khoá kín tuổi xuân B. Tớc đoạt tuổi xuân C. Cả hai ý trên đều sai Câu 9: Đọc kỹ hai câu thơ sau và cho biết trong hai câu thơ đó cảnh đợc cảm nhận qua con mắt và tâm trạng của ai? Nao nao dòng nớc uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ suối ghềnh bắc ngang A. Nguyễn Du B. Thuý Kiều C. Thuý Vân II. Tự luận(7 điểm) Câu 1: Đọc kỹ 2 câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em trên năm trên lng ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm) Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? Câu 2: Trong giấc mơ, em gặp đợc Anh thanh niên (nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ âý. Đáp án và biểu điểm chấm Môn: Ngữ Văn 9 I. Trắc nghiệm Câu 1(1 điểm) Tác phẩm Tác giả Thể loại Nhân vật Truyện Kiều Chuyện ngời con gái Nam Xơng Truyện Lục Vân Tiên Chiếc lợc ngà Lặng lẽ Sa Pa Làng Cố Hơng Nguyễn Du Nguyễn Dữ Nguyễn Đình Chiều Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Thành Long Kim Lân Lỗ Tấn Truyện nôm Truyện truyền kỳ Truyện nôm Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Thuý Kiều Vũ Nơng Lục Vân Tiên Ông Sáu- Bé Thu Anh thanh niên Ông Hai Tôi Nhuận Thổ Câu 2: C (0,25 điểm) Câu 6: A (0,25 điểm) Câu 3: C (0,25 điểm) Câu 7: C (0,25 điểm) Câu 4: D (0,25 điểm) Câu 8: A (0,25 điểm) Câu 5: A (0,25điểm) Câu 9: B (0,25 điểm) II. Tự luận Câu 1 (2 điểm) - Từ mặt trời trong câu thơ mặt trời của mẹ, em nằm trên lng đợc sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ. - Không thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa Vì: Nhà thơ gọi em bé là mặt trời dựa theo mối quan hệ tơng đồng giữa hai đối tợng đợc cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới Câu 2: (5 điểm) Yêu cầu cần đạt: - Đây là một bài văn thuộc kiểu bài tự sự, học sinh biết vận dụng các kiến thức ở lớp 6,8,9 để viết đợc một văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại, nghị luận). - Nhân vật trờng thcs kiểm tra chất lợng học kì I năm học 2007-2008 Môn Ngữ văn, Lớp 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên học sinh: Lớp Số báo danh Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo Số phách Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). Các chi tiết dới đây, chi tiết nào quan trọng nhất trong các văn bản ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ? (Khoanh tròn chữ cái đặt trớc những chi tiết đó): a) ếch ngồi đáy giếng A. ếch ngồi đáy giếng cứ tởng mình oai lắm, trên đời không có ai bằng mình. B. Nó chẳng thèm để ý đến xung quanh. C. ếch bị trâu giẫm bẹp. b) Thầy bói xem voi D. Năm ông thầy bói xem voi, mỗi ông xem một cách. E. Mỗi ông phán về voi một cách. F. Các ông đánh nhau toạc đầu, chảy máu. Câu 2 (0,75 điểm). Điền dấu ì vào ô vuông sau ý kiến em cho là đúng: A. Em bé thông minh là truyện cổ tích nói về các nhân vật thông minh. B. Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết phổ biến trong truyện dân gian. C. Đó là cách tạo tình huống để nhân vật bộc lộ trài năng, phẩm chất, . D. Em bé đợc coi là thông minh phải qua chữ nghĩa, văn chơng, thi cử. Câu 3 (0,75 điểm). 1/ Tại sao nhân vật chính trong truyện Em bé thông minh lại là một em bé ? (Khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng): A. Nhằm gây cho ngời đọc sự tò mò để có hứng thú theo dõi câu chuyện. B. Để đề cao hết mức trí thông minh của con ngời. C. Cả hai ý trên. 2/ Trí tuệ của em bé (truyện Em bé thông minh) trong cách giải đố đợc bộc lộ bất ngờ nhất ở lần thứ mấy ? (Khoanh tròn chữ cái trớc ý em trả lời): A. Lần thứ nhất. B. Lần thứ hai. C. Lần thứ ba. D. Lần thứ t. 3/ Viết tiếp để làm rõ chủ đề của truyện Em bé thông minh : Qua hình thức giải những câu đố, vợt những thách đố oái oăm, truyện đề cao Câu 4 (0,5 điểm). Truyền thuyết và cổ tích có sự khác nhau cơ bản nào ? (Khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu nhận xét đúng): Không viết vào phần có 2 gạch chéo này ! A. Truyền thuyết ít yếu tố kì ảo hơn cổ tích. B. Truyền thuyết liên quan đến lịch sử, truyện cổ tích gắn với đời sống hằng ngày. C. Truyền thuyết thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử đợc kể. Truyện cổ tích nói lên quan niệm, ớc mơ của nhân dân về công lí, công bằng trong xã hội. D. Cả ba ý trên. Câu 5 (0,75 điểm). 1/ Thế nào là cụm danh từ ? (Khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng): A. Cụm danh từ là đơn vị nhỏ hơn câu. B. Cụm danh từ gồm hai từ. C. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. D. Cụm danh từ là cụm từ ba từ. 2/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Truyện Treo biển chế giễu . (A) những ngời có tính . (B). Câu 6 (0,5 điểm). Sau khi đọc đoạn thơ: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nớc chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm, tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông. (Tế Hanh, Nhớ con sông quê hơng) A. Bạn A cho rằng trong đoạn thơ trên năm , bảy là số từ. B. Bạn B cho rằng năm , bảy là lợng từ. Em hãy điền Đ (đúng), hoặc S (sai) vào ô vuông cuối câu xác nhận ý kiến của từng bạn. Câu 7 (0,25 điểm). Hai bạn A và B tranh luận: A. Kể chuyện đời thờng là kể chuyện ngời thật, việc thật, xảy ra thờng ngày, nên bắt buộc phải dùng tên thật, địa chỉ thật của ngời đó. B. Tuy kể chuyện ngời thật, việc thật nhng không bắt buộc phải dùng tên thật, địa chỉ thật của ngời đó. ý kiến của em nh thế nào ? (Khoanh tròn chữ cái đặt trớc ý em chọn). Câu 8 (1 điểm). Đề bài: Kể lại một lần về thăm trờng cũ. Hãy sắp xếp các ý sau thành dàn bài đại cơng bằng cách điền chữ cái đặt trớc các ý đó vào chỗ trống: A. Cảm xúc lâng lâng vui sớng khi gặp lại thầy cô giáo cũ, bạn cũ. B. Những đổi thay của cảnh, của ngời. C. Cùng nhau nhắc lại kỉ niệm cũ. D. nhân dịp kỉ niệm 40 năm ngày thành lập trờng, trở về thăm ngôi trờng thời phổ thông. E. Bâng khuâng lu luyến khi tạm biệt thầy cô, bạn bè,

Ngày đăng: 02/05/2016, 14:02

Xem thêm: êdf kt ngữ văn 6 cuối hk 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w