Kiểm tra 15’ Môn: Ngữ văn6 (TV) A/ Đề I/ Trắc nghiệm (3 đ) Câu 1/ Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả từ những phương diện nào? A/ Vẻ mặt, dáng vẻ. B/ Cử chỉ, hành động. C/ Lời nói, vẻ mặt, hình dáng. D/ Dáng vẻ, hành động, lời nói . Câu 2/ Câu thơ nào sau đây có sử dụng phép ẩn dụ? A/ Người cha mái tóc bạc. B/ Bóng Bác cao lồng lộng. C/ Bác vẫn ngồi đinh ninh. D/ Chú cứ việc ngủ ngon. Câu 3/ Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào sau đây? A/ Hình thức. B/ Cách thức. C/ Phẩm chất. D/ Chuyển đổi cảm giác. Câu 4/ Từ xưng hô nào sau đây không phải để gọi Lượm trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu? A/ Cháu. B/ Cháu bé. C/ Chú bé. D/ Chú đồng chí nhỏ. Câu 5/ Hãy bổ sung nội dung còn khuyết dưới đây, để hoàn chỉnh ý miêu tả về cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô. “Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả ” Câu 6/ Nối vế ở cột A với vế ở cột B để được đáp án đúng về biện pháp tu từ: A Nối B 1/ So sánh 2/ Ẩn dụ 3/ Nhân hóa a/ Nghìn cây mía múa gươm. b/ Có công mài sắt có ngày nên kim. II/ Tự luận. (7 đ) H: Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu? Kể ra? Cho ví dụ một trong những kiểu đã nêu? B/ Đáp án - Biểu điểm I/ Trắc nghiệm (3 đ) * Mỗi đáp án đúng đạt (0,5 đ), riêng câu 6 (1 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A D B Khẩn trương, thanh bình 2 + b; 3 + a II/ Tự luân (7 đ) => Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (2 đ) => Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: (0,5 đ) - Ẩn dụ hình thức; (1 đ) - Ẩn dụ cách thức; (1 đ) - Ẩn dụ tính chất; (1 đ) - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (1 đ) VD: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” (0,5 đ) . Kiểm tra 15’ Môn: Ngữ văn 6 (TV) A/ Đề I/ Trắc nghiệm (3 đ) Câu 1/ Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả từ những. điểm I/ Trắc nghiệm (3 đ) * Mỗi đáp án đúng đạt (0,5 đ), riêng câu 6 (1 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A D B Khẩn trương, thanh bình 2 + b; 3 + a II/ Tự luân