Ôn tập công dân 11 học kỳ II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH Trường PTTH Gia Bình 1 ……………….o0o…………… . GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: PTTH Gia Bình 1 Tổ: Vật lý – Kĩ thuật Bộ môn: Công Nghệ 11 Thực hiện: Lương Gia Thảo Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II NĂM HỌC 2007 – 2008 Chương 3. VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15: Vật liệu cơ khí Thời lượng : 1 tiết (tiết số 19) Ngày soạn : 12/01/ 08 I. Mục tiêu. - Về kiến thức: trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về tính chất và công dụng của một số loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí. - Về kĩ năng: Sau khi học song bài, học sinh biết được tính chất và công dụng của một số loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí. II. Chuẩn bị bài giảng. 1.Về nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 15 SGK. - Tìm hiểu một số tài liệu có liên quan đến vật liệu dung trong ngành cơ khí. 2. Về phương tiện: - Tranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK. - Trang vẽ hoặc một số chi tiết máy được làm bằng các loại vật liệu khác nhau. III. Tiến trình tổ chức bài giảng. 1. Ổn định lớp - Kiểm diện. 2. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu - Em hiểu thế nào là vật liệu cơ khí? - GV kết luận.Là các vật liệu có trong tự nhiên. - Em hãy nêu các t/c của một số loai vật liệu thường dung trong chế tạo cơ khí? - GV gợi ý: Vật liệu KL có t/c gì? - GV kết luận. Vật liệu có nhiều t/c khac nhau như độ bền, độ cứng, độ dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện… -HS thảo luận. -HS: -HS: (Có độ bền, độ dẻo, độ cứng.) Hoạt động 2. Tìm hiểu độ bền, độ dẻo, độ cứng của vật liệu cơ khí. • Độ bền của vật liệu là gì? - GV kết luận:Là khả năng chống lại ngoại lực tác dụng. - Giới hạn bền của vật liệu là gì? Có mấy loại giới hạn bền? HS: (Là khả năng vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực.) HS trả lời. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 2 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II - GV kết luận. • Độ dẻo của vật liệu là gì? - GV nhận xét và kết luận. - Độ dãn dài tương đối của vật liệu là gì? - GV nhận xét và kết luận: Là tỷ lệ giữa lực kéo lớn nhất và tiết diện ngang ban đầu của vật mẫu. • Độ cứng của vật liệu là gì? - GV nhận xét và kết luận. - GV: Độ cứng của đầu thử phải lớn hơn độ cứng của mẫu. - GV giới thiệu các đơn vị đo độ cứng. Vì sao phải tìm hiểu một số t/c của vật liệu? GV nhận xét và kết luận: HS trả lời: HS: (đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.) HS:(Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu…) HS: (Chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng) Hoạt động 3. Tìm hiểu một số loại vật liệu thường dùng. - Em hãy kể tên một số loại vật liệu thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí? - GV nhận xét và kết luận. - Em hãy kể tên một số chi tiết máy được chế tạo từ vật liệu phi kim? - GV nhận xét và kết luận. - GV giới thiệu ba nhóm vật liệu phi kim và ứng dụng của chúng. HS: (Sắt, thép, đồng, nhôm…) HS thảo luận: HS quan sát bảng và ghi chép theo sự hướng dẫn của GV. Hoạt động 4. Tổng kết – Đánh giá. - GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS và đánh giá sự tiếp thu bài của HS qua các câu trả lời. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài. Yêu cầu HS đọc phần thông tin bổ sung và đọc trước bài 16. Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi. Thời lượng: 2 tiết ( tiết 20-21) Ngày soạn: 14/01/08 I.Mục tiêu. • Về kiến thức: - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hiểu được công nghệ chế tạo phâo bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 3 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II • Về kĩ năng: HS biết được khi nào cần phải tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát, tạo phôi bằng phương pháp áp lực và hàn. II. Chuẩn bị bài giảng. • Về nội dung: - Nghiên cứu nội Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân Bài 11 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Chính sách dân số: a Tình hình dân số nước ta : * Giảm mức sinh, nhận thức DS- KHHGĐ người dân nâng lên * Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng nhanh, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao phân bố chưa hợp lí Cản trở tốc độ phát triển KT - XH Gây khó khăn lớn cho việc nâng cao chất lượng sống, giải việc làm thu nhập, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường b Mục tiêu sách dân số : * Mục tiêu : Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy mô, cấu dân số phân bố dân cư hợp lí, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước *Phương hướng: -Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí, tổ chức tốt máy làm công tác dân số từ trung ương đến sở -Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng nhằm phổ biến chủ trương, biện pháp kế hoạch hoá gia đình -Nâng cao hiểu biết người dân vai trò gia đình, bình đẳng giới, SKSS, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ, tinh thần -Nhà nước đầu tư mức, tranh thủ nguồn lực nước ; thực XH hoá dân số, tạo điều kiện thuận lợi để gia đình, cá nhân tự nguyện, chủ động tham gia công tác dân số Chính sách giải việc làm a Tình hình việc làm nước ta : Nhà nước tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy vậy, tình trạng thiếu việc làm vấn đề xúc nông thôn thành thị b Mục tiêu phương hướng sách giải việc làm: *Mục tiêu : Tập trung sức giải việc làm thành thị nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp tăng tỉ lệ người lao động qua đào tạo nghề Lớp 11/9 – THPT Phan Bội Châu Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân *Phương hướng: - Thúc đẩy sản xuất dịch vụ - Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự hành nghề, khôi phục ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên -Đẩy mạnh xuất lao động -Sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia để giải việc làm Trách nhiệm công dân sách dân số giải việc làm - Chấp hành sách dân số, pháp luật dân số - Chấp hành sách giải việc làm pháp luật lao động - Động viên người thân gia đình người khác chấp hành, đồng thời đấu tranh chống hành vi vi phạm sách dân số giải việc làm - Có ý chí vươn lên nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến, định hướng nghề nghiệp đắn để tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cho thân gia đình, góp phần thúc đẩy phát triển chung Lớp 11/9 – THPT Phan Bội Châu Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân Bài 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tình hình tài nguyên, môi trường nước ta nay: -Nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú: + Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ; rừng có nhiều loài quí hiếm, biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quí; không khí ánh sáng nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho phát triển đất nước - Thực trạng: + Về tài nguyên: khoáng sản có nguy cạn kiệt, dt rừng bị thu hẹp, nhiều loài động, thực vật quí bị xoá sổ có nguy tuyệt chủng, chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần, tài nguyên biển gần bờ suy giảm đáng kể + Về môi trường: ô nhiễm nước, không khí, đất biển nhiều nơi - Nguyên nhân: + Nguyên nhân chủ quan + Ý thức thức bảo vệ môi trường kém, chưa phát huy nguồn lực tham gia bảo vệ TN- MT + Nguyên nhân khách quan: - Do tình trạng biến đổi khí hậu,dân số tăng nhanh, trình đô thị hoá Mục tiêu phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường: *Mục tiêu : Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân *Phương hướng: -Tăng cường công tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương -Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người - Coi trọng nghiên cứu khoa học công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ môi trường - Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên - Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, làởcác thành phố lớn Lớp 11/9 – THPT Phan Bội Châu Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân Trách nhiệm công dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Chấp hành sách pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường - Tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương nơi hoạt động - Vận động người thực hiện, đồng thời đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên mvà bảo vệ môi trường Lớp 11/9 – THPT Phan Bội Châu Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân CÂU HỎI Câu 1: Nêu tình hình dân số nước ta tác động mặt đời sống xã hội Hãy tìm hiểu mật độ dân số địa phương em so sánh mật độ dân số trung bình nước - Gần đây, giảm mức sinh, nhận thức dân số - kế hoạch hóa gia đình người dân nâng lên, vấn đề dân số nước ta đứng trước thách thức lớn: quy mô dân số lớn, tốc độ tăng nhanh, kết giảm sinh chưa thật vững chắc,chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao ... PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VĨNH XƯƠNG ĐỘC LẬP-TỰ DO- HẠNH PHÚC TỔ: LÝ-KTCN KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2007-2008 MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI: 8 I.Yêu cầu chung: -Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS. -Giúp HS nhớ sâu kiến thức đã học. II.Chuẩn bò: Hệ thống các câu hỏi:trắc nghiệm, điền khuyết,tự luận,bài tập. III. Nội dung cụ thể: TT TÊN BÀI NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bài 36: Vật liệu kó thuật điện Bài 37: Phân loại và số liệu kó thuật đồ dùng điện Bài 38 - 39: Đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang Bài 44: Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện, máy bơm nước Bài 46: Máy biến áp một pha Bài 49: Thực hành : Tính toán têu thụ điện năng trong gia đình Bài 51: Thiết bò đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Bài 53: Thiết bò bảo vệ của mạng điện trong nhà Bài 55: Sơ đồ điện -Đặc điểm của vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. -Phân loại đồ dùng điện gia đình. - So sánh ưu và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. - Cấu tạo , nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha. - Cấu tạo , nguyên lý làm việc , công thức tính hệ số máy biến áp. - Tính tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện. - Công dụng , cấu tạo , phân loại , nguyên lý làm việc của công tắc và cầu dao. - Công dụng , cấu tạo , phân loại , nguyên lý làm việc của cầu chì. - Một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện. - Phân loại sơ đồ điện. Duyệt BGH Duyệt của TT Vónh Xương, ngày15 tháng 04 năm2008 Người lập kế hoạch Đặng Thu Thảo Tổ Hóa - Sinh Hóa học 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN HÓA – KHỐI 11 ******** Bài 1: Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên của anken có CTPT: C 4 H 8 ,C 5 H 10 ;C 6 H 12 Bài 2: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của ankin có CTPT C 5 H 8 ; C 6 H 10 Bài 3: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của hiđrocacbon thơm có CTPT C 8 H 10 ; C 8 H 8 Bài 4: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của ancol có CTPT C 4 H 10 O; C 5 H 12 O Bài 5 : Hoàn thành các PTHH và gọi tên sản phẩm: 1. isopentan + clo (1:1) 2. vinyl axetilen + H 2 (Ni) 3. toluen + Cl 2 (Fe, t o ) 4. 3-metyl but-1-in + dd Br 2 5. propilen + dd KMnO 4 6. toluen + dd KMnO 4 (t o ) 7. butan-2-ol + CuO (t o ) 8. propan-1-ol + H 2 SO 4 đặc (180 o C) 9. stiren + dd Br 2 10. andehit fomic + dd AgNO 3 /NH 3 11. axit propionic + canxi cacbonat Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau 1. Metan, etilen, axetilen 2. Hexan, hex-1-en, hex-1-in, benzen 3. Hex-1-in,toluen, benzen, hex-3-en 4. Toluen, benzen, stiren,hexan 5. Hexan,toluen,stiren,hex-1-in 6. Benzen,toluen,hex-1-en, hex-1-in Bài 7: Viết các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau: PE ↑ a. C 2 H 5 OH → C 2 H 4 → C 2 H 5 Cl ↔ C 2 H 5 OH ↓ 1,2-dibrom etan b. C 2 H 5 COONa → C 2 H 6 → C 2 H 4 → C 2 H 4 (OH) 2 ↓ C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH c. tinh bột → glucozo → ancol etylic → etylen → ancol etylic → etyl clorua → ancol etylic → andehit axetic Bài 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hỗn hợp gồm metan, etan và CO, thì cần vừa đủ 21,28 lít O 2 và thu được 13,44 lít CO 2 . Tính % thể tích của hỗn hợp ban đầu (đktc). Bài 9: Có 3 ankan liên tiếp nhau. Tổng số phân tử lượng của chúng là 132. Xác định CTPT của 3 ankan trên. Bài 10: Cho 30 lít hỗn hợp gồm metan và etylen (đkc) đi qua dd Br 2 dư, sau phản ứng khối lượng bình tăng thêm 15g. Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp ban đầu. Bài 11: Một hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen. Dẫn 13,44 lít (đkc) hỗn hợp khí đó lần lượt đi qua bình 1 chứa dd AgNO 3 /NH 3 dư rồi qua bình 2 đựng dd Br 2 dư. Ở bình 1 thu được 24g kết tủa, khối lượng bình 2 tăng thêm 5,6g. Tính % theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp trên. Bài 12: Cho 16,6g hỗn hợp ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu Bài 13*: Để điều chế C 2 H 4 ta đun nóng C 2 H 5 OH 95 o với dd H 2 SO 4 đặc ở 170 o C. Tính thể tích ancol 95 o cần đưa vào phản ứng để thu được 2 lít C 2 H 4 ở đkc biết H = 60%, khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml. b. Tính lượng ete thu được khi đun nóng 1 thể tích ancol như trên ở 140 o C với H 2 SO 4 đặc (H=60%). THPT Đặng Thúc Hưa Trang 1 T Húa - Sinh Húa hc 11 Bi 14: Cho 4,2g mt olefin A phn ng vi 25,28g dd KMnO 4 25% thỡ phn ng va . Tỡm CTPT ca olefin. Vit CTCT cỏc ng phõn phng. Bi 15: t chỏy 2,7g mt ankin sau ú cho sn phm chỏy vo dd nc vụi trong d thy to ra 20g kt ta. a. Xỏc nh CTPT v gi tờn cỏc ng phõn ca A. b. Khi cho A tỏc dng vi HCl (1:1) ta ch thu c 1 sn phm. Cho bit CTCT ca A. Bi 16: t chỏy hon ton 8,96 lớt (kc) hn hp khớ A gm 2 olefin ng ng liờn tip. Ly ton b sn phm chỏy cho qua ng ng P 2 O 5 thỡ thy khi lng ng tng m gam v dn khớ cũn li qua ng ng KOH d thy khi lng ng tng (m+39) gam. Xỏc nh CTPT v % th tớch mi olefin? Bi 17: t chỏy hon ton 0,4 mol hn hp X gm hai hidrocacbon (hn kộm 28 vC) trong O 2 thu c 13,44 lit CO 2 (ktc) a/ Xỏc nh CTPT ca hai hidrocacbon b/ Tớnh s mol cỏc cht trong hn hp X . Bi 18: Mt hidrocacbon A cú t khi so vi khụng khớ l 2,69. a. Tỡm CTPT ca A b. Cho A tỏc dng vi dd Br 2 theo t l mol 1:1 cú xỳc tỏc Fe thỡ thu c hp cht B v khớ C. Khớ C hp th bi 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn : Toán – Khối 11 I/Đại số và Giải tích 1/ Tìm giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số. 3/ Khảo sát tính liên tục của hàm số tại 1 điểm. 4/ Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm. 5/ Lập phương trình tiếp tuyến của đường cong biết tiếp điểm hoặc biết hệ số góc của tiếp tuyến . 6/ Dùng các qui tắc, công thức để tính đạo hàm của một hàm số . 7/ Giải phương trình , bất phương trình đạo hàm. 8/ Cấp số cộng , cấp số nhân ( chương trình nâng cao ) II/ Hình học 1/Chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau 2/Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3/ Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau 4/ Tính được góc giữa đt và mp , góc giữa hai mp . 5/Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. A. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ Bài 1: Tính các giới hạn sau 2 2 5 2 2 3 5 3 2 2 2 4 4 2 2 4 2 3n 5n 4 6 3n 4n 3n 7 2n 6n 9 1)lim ; 2)lim ; 3)lim ; 4)lim 2 n 3n 5 n 7n 5 1 3n n n sin n 1 1 4n 9n 2n n 4 n 2n 3 5)lim ; 6)lim ; 7)lim ; 8)lim 2n n 7 1 2n 2n 3 2n n 1 + + + + + − + − + − + − − − + + − + − + − + − − + − + Bài 3: Tính các giới hạn sau: n 2 n n n n n n n n 1 n 1 n n 1 n n n n 2n n n n n n 1 7 7.2 4 5.2 3 1)lim ; 2)lim ; 3)lim ; 3 7 2.3 4 2 3 3 4 2 3 3.5 2.3 4)lim ; 5)lim ; 6)lim ; 2 10.3 7 2.3 5.2 5 5.3 + + + + + + − − + + − + − + + + + Bài 4: Tính các giới hạn sau: ( ) 2 2 2 2 2 3n 1 n 1 2n 1 n 1 1)lim n n n ; 2)lim ; 3)lim ; n n 1 + − − + − + + − + B. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ I. Giới hạn của hàm số 1-Tìm giới hạn bằmg phương pháp thê trực tiếp Bài 1: Tính các giới hạn sau: 1) 2 1 lim( 2 1) x x x →− + + 2) 1 lim( 2 1) x x x → + + 3) ( ) 2 3 lim 3 4 → − x x 4) 1 1 lim 2 1 x x x → + − ; 5) 2 5 1 1 lim ; 2 3 →− + + + x x x x 3 4 2 4 2 x 0 x 0 x 1 x 2 x 3 1 1 1 x x x 3x 1 x 6) lim x 1 ; 7)lim ; 8)lim ; 9) lim x 4 ; 10)lim . 1 x (2x 1)(x 3) 2x 1 1 x → → → → → − − + + − − ÷ − − − + 2-Tìm giới hạn dạng 0 0 bằmg phương pháp khử nhân tử chung Bài 1: Tính các giới hạn sau ( ) ( ) 2 2 4 2 2 2 x 1 x 3 x 2 x 1 3 2 3 3 2 1 x 1 x 1 x 0 x 2 x 1 x 3 x 3x 2 x 1 1)lim ; 2)lim ; 3)lim ; 4)lim ; x 1 x 2x 15 x 2x 3 x 2 x 2 8 x x 1 3 8x 1 5)lim ; 6)lim ; 7)lim ; 8)lim ; 1 x 1 x x 6x 5x 1 x 1 → → → → → → → → − − − + − − + − + − − − + − − − ÷ − − − + − 3-Tìm giới hạn dạng 0 0 bằmg phương pháp nhân lượng liên hợp Bài 1: Tính các giới hạn sau 2 x 0 x 1 x 7 2 2 x 6 x 5 x 2 x 4 2 x 3 2 2 x 3 1)lim ; 2)lim ; 3)lim ; x x 1 x 49 x 2 x 4 x 4 x 2 x 5 x 1 4)lim ; 5) lim ; 6)lim x 6 x 25 x 2 → → → → → → + − + − − − − − − − + + − − + − − − − − 5-Tính giới hạn dạng ∞ ∞ của hàm số Bài 1: Tính các giới hạn sau →−∞ →+∞ →−∞ − + − + − + − − 2 2 2 4 1 2 1 5 3 1 1) lim ; 2) lim 3) lim 4 3 1 1 x x x x x x x x x x x x 7-Tính giới hạn dạng ∞ − ∞ của hàm số Bài 1: Tính các giới hạn sau ( ) ( ) ( ) 2 2 x x x 1) lim x 1 x ; 2) lim x x 1 x ; 3) lim x 1 x 1 ; →+∞ →+∞ →−∞ + − + + − + + − II. Giới hạn một bên Bài 1: Dựa vào định nghĩa giới hạn một bên, tìm các giới hạn sau ( ) x 1 x 5 x 3 x 1 x 5 2x 1 a) lim x 1; b) lim 5 x 2x ; c) lim ; d) lim . x 3 x 1 + − + − → → → → − + − − + − − Bài 2: Cho hàm số ( ) = − ≥ − 3 2 x víi x<-1 f x 2x 3 víi x 1 . Tìm ( ) ( ) ( ) − + → → → x 1 x 1 x 1 lim f x , lim f x vµ lim f x (nếu có). III. Hàm số liên tục tại một điểm Bài 1: Xét tính liên tục của các hàm số sau tại điểm cho trước ( ) ( ) 2 3 x 3x 2 x 1 víi x 2 víi x 1 1)f x t¹i ®iÓm x=2; 2)f x t¹i ®iÓm x=1; x 2 x 1 1 víi x=2 2 víi x=1 − + − ≠ ≠ = = − − ( ) ( ) 2 1 1 x x 4 víi x 0 víi x -2 x 3)f x t¹i ®iÓm x=0 4)f x t¹i ®iÓm x=-2 x 2 1 4 víi x=-2 víi x=0 2 − − − ≠ ≠ = = + − Bài 2: Tìm a để các hàm số sau liên tục của tại điểm x=1 ( ) ( ) 3 2 2 x a víi x 1 x x 2x 2 víi x 1 1)f x ; 2)f x . x 1 x 1 víi x<1 3x a víi x=1 x 1 + ≥ − + − ≠ = = − − + − C. ĐẠO HÀM 2 Bài 1 : Cho hàm số ( ) − − ≠ = = x neáu x x f x neáu x 1 1 0 1 0 2 a. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HĨA 11- HKII Tự luận I.Lý thuyết. Câu 1:Hồn thành chuỗi phản ứng a) C 2 H 5 OH→CH 3 COOH→CH 3 COONa→CH 3 COOH→CH 3 COOC 2 H 5 C 2 H 5 OH→CH 3 CHO→CH 3 COONH 4 CH 3 CHO CH 2 ClCOOH→CH 2 OHCOONa NH 3 b) Natri axetat→ metan → etin →BenzenBrơm benzen NatriphenolatPhenolaxit picric c)nhôm cacbua (1) → metan (2) → axetilen (3) → andehit axetic (4) → CH 3 COONH 4 ancol etylic (7) → buta -1,3-dien (8) → cao su d)butan (1) → etan (2) → etyl clorua (3) → etanol (4) → etilen (5) → P.E etanol (8) → axit axetic (9) → CO 2 e) propan (1) → metan (2) → metyl clorua (3) → ancol metylic (4) → andehit fomic (5) → CO 2 f / Canxi cacbua → metan → axetilen → etilen → etan → etyl Clorua → etilen→etilen glicol j / 1 C 2 H 5 Cl 4 CH 3 CHO CH 3 COONa 2 3 7 8 10 11 12 15 C 2 H 4 5 6 → ¬ C 2 H 5 OH 9 → CH 3 COOH 13 14 → ¬ CH 3 COOC 2 H 5 Câu 2: Điều chế a) Từ natri axetat điều chế P.E, cao su Buna, etyl axetat, dietyl ete, phenol b) Từ đất đèn điều chế P.E, etyl axetat, phenol, dimetyl ete, cao su Buna Câu 3: Nhận biết a) ancol etylic, fomol,stiren, axit acrylic , phenol, benzen b) metanol, dd andehit axetic, phenol, ancol anlylic(CH 2 =CH-CH 2 -OH) . 1 (6) (6) (7) c) Ancol propylic, dung dòch andehit propionic, phenol, stiren. d) Propan -1-ol , axit propionic, andehit axetic , glixerol,phenol Phần : Viết phản ứng xảy ra giữa các chất sau: Câu 4: Cho ancol metylic, phenol tác dụng với K,K 2 CO 3 , NaCl, NaOH, dung dòch Br 2 , HBr, CuO Câu 5: Cho etanol, p-crezol( 4-metyl phenol), ancol benzylic lần lượt tác dụng với Na, KOH, ddBr 2 , CaCO 3 Câu 6: axetilen , but -1-in, và andehit axetic , andehit fomic, propanal đều có thể tác dụng với H 2 ; ddAgNO 3 /NH 3 đun nhẹ. Câu 7: Khi cho etyl clorua , isopropyl bromua tác dụng với dung dòch KOH loãng , KOH trong môi trường ancol đun nóng . Trường hợp nào xảy ra phản ứng tách , trường hợp nào xảy ra phản ứng thế .Viết phản ứng minh họa. Câu 8: Cho phenol vào nước dung dòch bò vẩn đục , tiếp tục cho dd NaOH vào hỗn hợp trên dung dòch trở nên trong suốt , thổi khí CO 2 vào dung dòch vừa tạo thành . Ta thấy dung dòch bò vẩn đục , khi đun nóng thì dung dòch trở nên trong suốt .Viết phản ứng minh họa. Phần :Viết phản ứng theo yêu cầu , xác đònh sản phẩm chính phụ , tên các sản phẩm hữu cơ tạo thành. Câu 9: Tách hidro halogenua từ 2 –clo butan, 3 –clo pentan, 2 –clo – 3 – metyl butan. Câu 10: Tách nước tạo olefin từ các ancol sau: a) 2- metyl pentan -3 –ol b) 3- metyl pentan -2 –ol c) 2,3 –dimetyl butan -2 –ol d) 2 –metyl butan -2 –ol e) ancol isobutylic Câu 11:Hidrat hóa các anken sau: a) but – 1 – en e/ 2 – metyl but – 1 –en b) 3 – metyl but – 1 –en f/ 2 – metyl but – 2 –en c) 2,3 – dimetyl but – 2 –en g/ Pent – 2 –en d) Isobutilen II. Bài tốn xác định CTPT 1 chất hữu cơ hoặc đồng đẳng kế tiếp Câu 1: Cho 15g một ancol X đơn chức no, mạch hở tác dụng với Na(dư) thu được 2,8lit (đktc). a) Xác đònh CTPT , CTCT và tên có thể có của ancol X. 2 b) Khi ancol X tác dụng với CuO, đun nóng được sản phẩm G có khả năng tạo kết tủa bạc khi tác dụng với dung dòch AgNO 3 trong môi trường NH 3 , đun nhẹ . Xác đònh đúng CTCT của X. Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 5,75g một ancol Y đơn no mạch hở bằng CuO , đem sản phẩm cho tác dụng với dung dòch AgNO 3 trong NH 3 , đun nhẹ thấy tạo thành 27g Ag.Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a)Xác đònh CTCT của Y. b)Khi cho 17,25g Y tác dụng với dư axit axetic với hiệu suất là 25% thì sản phẩm hữu cơ thu được có khối lượng là bao nhiêu? Câu 3: Cho natri kim loại tác dụng với 11g hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thấy thoát ra 3,36lit H 2 (đktc) .Xác đònh CTPT và xác đònh thành phần khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ancol đầu. Câu 4: Cho 18,9g một hỗn hợp 2 ancol đơn chức no, mạch hở kế tiếp nhau tác dụng với lượng dư Na thu được 3,92lit H 2 (đktc). a)Tính khối ... Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, làởcác thành phố lớn Lớp 11/ 9 – THPT Phan Bội Châu Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân Trách nhiệm công dân sách... vệ môi trường Lớp 11/ 9 – THPT Phan Bội Châu Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân CÂU HỎI Câu 1: Nêu tình hình dân số nước ta tác động mặt đời sống xã hội Hãy tìm hiểu mật độ dân số địa phương... chung đất nước Lớp 11/ 9 – THPT Phan Bội Châu Tài liệu ôn tập học kỳ II Môn: Công dân Câu 4: Nêu tình hình môi trường nước ta nhận xét? - Tình hình nước ta nay: ô nhiễm nước, không khí đất xuất