1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁO NGÀNH HẠT KÍN

61 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 9,16 MB

Nội dung

Ngành Hạt kín (hay ngành Ngọc lan – Magnoliophyta) bao gồm những thực vật có hoa chính thức. Đây là ngành lớn và đa dạng nhất, chiếm ưu thế trong giới Thực vật, bao gồm tới trên 30 vạn loài Chúng phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất: trên cạn, dưới nước, từ vùng đồng bằng tới miền núi cao, từ vùng nhiệt đới đến các vùng cực lạnh giá hay ở các sa mạc nóng bỏng khô cằn, tạo thành cảnh quan chủ yếu của thảm thực vật trên đất liền và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong tự nhiên cũng như trong đời sống con người. Đặc điểm chung Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Hạt kín phân biệt với ngành Hạt trần là có hạt được giấu kín trong quả. Hạt này phát triển từ noãn nằm trong lá noãn đã khép kín, tức bầu nhụy. Sự xuất hiện của nhụy ở Hạt kín liên quan đến sự xuất hiện hoa. Như vậy, hoa là cơ quan sinh sản của thực vật Hạt kín, tương đương với nón ở Hạt trần.

Trang 1

Bài báo cáo semina môn:

PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT

Giảng viên: Phạm Thị Thanh Mai

Trang 2

CHƯƠNG 5:

Trang 3

MỞ ĐẦU

Ngành Hạt kín (hay ngành Ngọc lan – Magnoliophyta) bao gồm những thực vật

có hoa chính thức Đây là ngành lớn và

đa dạng nhất, chiếm ưu thế trong giới

Thực vật, bao gồm tới trên 30 vạn loài

Trang 4

 Chúng phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất: trên cạn, dưới nước, từ vùng đồng bằng tới miền núi cao, từ vùng nhiệt đới đến các vùng cực lạnh giá hay ở các sa mạc nóng bỏng khô cằn, tạo

thành cảnh quan chủ yếu của thảm thực vật trên đất liền và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong

tự nhiên cũng như trong đời sống con người

Trang 5

Hoa huệ

Đu đủ

Trang 6

Quả bơ

Quả na

Trang 7

Quả đào

Rau má

Trang 8

Quả chanh

Đậu

Quả điều

Trang 9

Quả thanh long

Quả ổi

Trang 10

Cây sống đời

Cây dừa

Trang 11

Quả bưởi

sen

Trang 12

Đặc điểm chung

phân biệt với ngành Hạt trần là có hạt được giấu kín trong quả Hạt này phát triển từ noãn nằm

trong lá noãn đã khép kín, tức bầu nhụy Sự xuất

hiện của nhụy ở Hạt kín liên quan đến sự xuất

hiện hoa Như vậy, hoa là cơ quan sinh sản của

thực vật Hạt kín, tương đương với nón ở Hạt trần

Trang 14

 Noãn được bảo vệ và phát triển ở trong bầu là

ưu thế của thực vật Hạt kín so với thức vật Hạt

trần Sau khi thụ tinh bầu phát triển thành quả chứa hạt ở bên trong (hạt kín) Sự xuất hiện hoa, quả

biểu hiện tính thích nghi cao độ của thực vật Hạt kín đối với việc bảo vệ và phát triển nòi giống

Trang 16

 Trong chu trình sống, thể giao tử (TGT)

giảm đến mức tối đa: TGT đực chỉ còn lại 1 tế

bào chứa 2 tinh trùng không roi (tinh tử) và TGT

cái chỉ là 1 túi phôi có 8 nhân Ở đây không có túi

noãn bào nữa mà noãn bào phát triển ngay trên

túi phôi

Trang 17

Ở Hạt kín có kiểu thụ tinh kép chưa hề gặp

ở các ngành thực vật khác: tinh tử thứ nhất đi vào túi noãn kết hợp với noãn bào phát triển thành

phôi, còn tinh tử thứ 2 kết hợp với nhân thứ cấp của túi phôi ( do 2 trong số 8 nhân của túi phôi

kết hợp với nhau) cho ra nội nhũ tam bội.

Trang 19

 Đây cũng là tính chất ưu việt của thực vật Hạt kín, nội nhũ được hình thành sau khi thụ tinh mang đặc tính di truyền của cả 2 yếu tố bố và mẹ khiến cho nó có giá trị cao, là nguồn thức ăn tốt cho phôi có sức mạnh nội tại để phát triển sau

này

Trang 20

 Cơ quan sinh dưỡng rất đa dạng về hình thái, thích nghi với những điều kiện rất khác nhau của môi trường

thông dẫn nhựa và sợi gỗ năng đỡ cây ( trong khi

ở hạt trần mới chỉ có quản bào núm vừa có chức năng nâng đỡ)

Trang 21

Phần trình bài của:

Lưu Nguyệt Bình

Trang 22

 Hiện đang tồn tại hai giả thiết khác nhau về nguồn gốc của Ngành hạt kín có liên quan tới nguồn gốc của hoa:

- Giả thuyết Hoa giả

- Giả thuyết Hoa thật

Trang 23

 Do Wettstein, nhà thực vật học người Áo đề xướng Theo ông, hoa lưỡng tính của thực vật

Hạt kín là hoa giả, do nón đực hay nón cái của

Hạt trần giảm đi mà thành Trong hoa, mỗi nhị, mỗi nhụy tương đương với 1 hoa thật và hoa đơn tính được xem là nguyên thủy Những người theo giả thiết này đi tìm nguồn gốc của ngành Hạt kín

ở bộ Ma hoàng ( Ephredales) thuộc lớp Dây gắm;

Trang 25

 Và trong ngành Hạt kín hiện nay họ cho nhóm “Bao hoa đơn” (tương đương với phân lớp Sau sau trong hệ thống của Takhtajan) là nguyên thủy nhất, với lí luận cho rằng tất cả hạt trần đều

là cây gỗ, nhóm “ Bao hoa đơn” cũng gồm những cây gỗ; ở Ma hoàng có nón đơn tính cấu tạo gần giống như 1 hoa thụ phấn nhờ gió, nhóm “ Bao hoa đơn” cũng vậy

Trang 26

 Tuy nhiên, các tính chất nguyên thủy của nhóm

“ Bao hoa đơn” không được các nghiên cứu về hình thái, giải phẩu và phấn hoa xác nhận Hoa đơn tính của “ Bao hoa đơn” thường có giấu vết của tính đối Hoa đơn giản, thành phần giảm số lượng, luôn luôn

có bầu nguyên, thậm chí có bầu dưới, là những tính chất thứ sinh chứ không phải là tính chất nguyên

thủy Một số bằng chứng khác do những người theo giả thiết này nêu lên hiện nay cũng đều bị bác bỏ Vì vậy, giả thiết này ít được thừa nhận.

Trang 27

 Do Bessey (1893) và Hallier (1896) cùng đề xuất Theo giả thuyết này hoa của Hạt kín là hoa thật do nón lưỡng tính kiểu Á tuế biến đổi thành

Ở đây nhóm “ Nhiều lá noãn” trong đó có bộ

Ngọc lan ( Magnoliales) được xem là những Hạt kín nguyên thủy nhất : hoa lưỡng tính với đế hoa lồi, thành phần bất định, nhiều, xếp xoắn, bộ

nhụy gồm nhiều lá noãn rời Đó là những tính

chất nguyên thủy, lặp lại tính chất của tổ chức

nón ở hạt trần

Trang 28

 Ngoài ra, hầu hết các cây trong nhóm “ Nhiều

lá noãn” đều là cây gỗ, một số loài lại chưa có

mạch thông Song nhóm Hạt trần nào được xem

là tổ tiên của hạt kín lại có nhiều ý kiến khác

nhau Có người cho bộ Á tuế (Bennettitales) là tổ tiên của hạt kín vì nó có nón lưỡng tính giống hoa lưỡng tính của Ngọc lan

Trang 29

 Nhưng một số Hạt kín xưa thậm chí còn có cấu tạo nguyên thủy hơn cả nón Á tuế : ở Á tuế, các lá bào tử nhỏ xếp vòng và túi bào tử nhỏ dính nhau thành ổ (chi Cycadeoidea) trong khi đó ở

chi Degeneria (trong bộ Ngọc lan) lại có nhị xếp xoắn và túi bào tử riêng rẽ Ngoài ra, các lá bào

tử lớn ở Á tuế rất giảm, chúng chỉ là những cán ngắn mang 1 noãn ở trên ngọn (chi

Bennettitales )

Trang 30

 Rất ít khả năng lá bào tử giảm đi cao độ này lại

có thể biến đổi thành những lá noãn của Hạt kín

mà những dạng nguyên thủy có khi còn mang bản chất lá nhiều hơn

Trang 31

 Vì vậy, không thể coi Á tuế là tổ tiên trực tiếp của Hạt kín, mà chỉ có thể nói rằng: cả Á tuế và Hạt kín đều bắt nguồn từ 1 tổ tiên chung nào đó trong ngành Hạt trần

Trang 32

 Nhiều nhà thực vật học, trong đó có Takhtajan cho đó là nhóm Dương xỉ có hạt

Về mặt cấu tạo giải phẩu, Dương xỉ có hạt

chưa có mạch thông, phù hợp với tính chất thiếu mạch thông và có quản bào thang ở một số Hạt kín nguyên thủy trong bộ Ngọc lan;

Trang 34

 Nhưng Dương xỉ có hạt lạ không có nón lưỡng tính và hạt chưa được giấu kín

Như vậy, tổ tiên của ngành Hạt kín phải là những Hạt trần nào đó đứng giữa Dương xỉ có hạt và Á tuế

Trang 35

Thực vật hạt kín xuất hiện cách đây khoảng

150 triệu năm, vào kỉ Jura đại trung sinh Ở các lớp đá thuộc kỉ này người ta tìm thấy di tích hóa

đá của hạt phấn và gỗ của những loài nguyên thủy nhất.

Trang 36

CÁC LÁ HOÁ THẠCH CỦA BẠCH QUẢ TỪ KỶ JARA TẠI ANH

Trang 37

Về địa điểm phát sinh của những hạt kín đầu tiên, hiện nay còn là vấn đề phải tranh luận.

Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất.

+ Có người cho Hạt kín xuất hiện ở Bắc cực rồi tràn xuống phía nam Nhưng giả thuyết này bị gạt bỏ vì di tích hóa đá được tìm thấy đi ngược

lại

Trang 38

+ Một số khác, trong đó có Takhtajan cho

rằng Hạt kín phát sinh từ vùng nhiệt đới, có thể

là vùng Đông Nam Á, căn cứ vào những dạng “ hóa đá sống”, là những Hạt kín nguyên thủy nhất hiện còn khá nhiều ở những vùng này, nhất là ở phía Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam.

Theo Takhtajan, chúng phát sinh và phát triển đầu tiên ở các núi cao của vùng nhiệt đới này,

trên độ cao 1000 – 1500 mét

Trang 39

Nguyên nhân tràn lan và phát triển nhanh

chóng của thực vật hạt kín được giải thích bằng tính chất giấu kín của noãn ở trong bầu.

Nhà thực vật người Nga M.L.Golenkin (1927) đã đưa ra giả thuyết về nguyên nhân thắng lợi của thực vật Hạt kín như sau: ở kỉ Phấn trắng do 1 nguyên

nhân vũ trụ nào đó, trên mặt đất đột nhiên có sự thay đổi ánh sáng và dộ ẩm trong không khí

Trang 40

Những đám mây mù bao phủ mặt đất bị tan đi, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống mặt đất làm cho không khí bị khô nóng nhanh Thực vật có

noãn hở không thích nghi với điều kiện sống thay đổi này, bắt đầu chết hoặc giảm phạm vi phân bố một cách nhanh chóng ( trừ lớp thông)

Trang 41

Ngược lại, thực vật Hạt kín nhờ tính chất dễ uốn nắn đặc biệt tiến hóa của cơ quan sinh

dưỡng, và cơ quan sinh sản được bảo vệ 1 cách

có hiệu quả, nên đã tồn tại đựơc và phát triển, phân bố rộng rãi trên Trái Đất

Trang 42

Sự chiến thắng của thực vật Hạt kín đã kéo theo những thay đổi rất lớn trong giới Động vật trên Trái Đất, đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng của sâu bọ, chim ăn sâu bọ, động vật ăn

cỏ, động vật ăn thịt, và cũng quyết định cả sự phát triển của loài người Sự chiến thắng của thực vật Hạt kín đánh dấu 1 bước ngoặc quan trọng trong toàn bộ sự phát triển của sinh vật trên Trái Đất.

Trang 43

Hạt kín trên cạn

Trang 44

Thực vật Hạt kín ở môi trường nước

Trang 45

THỰC VẬT HẠT KÍN Ở VÙNG LẠNH GIÁ

Trang 46

THỰC VẬT HẠT KÍN Ở VÙNG KHÔ NÓNG

Trang 47

Phần báo cáo của:

Tạ Ngọc Ngân

Trang 48

 Trong quá trình tiến hóa của các cây Hạt kín, hoa tiến từ kiểu xoắn sang kiểu vòng, số lượng các thành phần giảm đi và ổn định, các bộ phận trong hoa có xu hướng dính liền nhau, dạng sống

từ kiểu thân gỗ đến thân cỏ…, hình thành nhiều

bộ, họ có quan hệ và mức độ tiến hóa khác nhau

Hạt kín có thể tóm tắt trong bảng sau:

Trang 49

Các cơ quan và bộ phận Tính chất nguyên thuỷ Tính chất thứ sinh, hoàn

thiện

Dạng sống - Gỗ, bụi - Cỏ nhiều năm – cỏ 1 năm

- Cây mọc đứng - Bò hoặc leo

- Sống trên cạn - ở nước

- Thường xanh - Rụng lá Thân - Không phân nhánh - Có phân nhánh

Mạch dẫn - Chưa có mạch thông - Có mạch thông

- Bó mạch xếp vòng - Bó mạch xếp rải rác

- Các yếu tố mạch dài, hẹp, vách mỏng, tiết diện đa giác - Các yếu tố mạch ngắn, rộng, vách dày, tiết diện tròn

- Mặt ngăn (của các yếu tố mạch) xiên, thủng lỗ hình thang

- Mặt ngăn bớt xiên tiến tới ngang, thủng lỗ lớn

Trang 51

Các cơ quan và bộ phận Tính chất nguyên thuỷ Tính chất thứ sinh, hoàn

hoa hình đầu

- Hoa lưỡng tính - Hoa đơn tính

- Hoa đối xứng toả tròn - Hoa đồi xứng 2 bên

- Các thành phần hoa xếp xoắn - Các thành phần hoa xếp vòng

- Số lượng các tp hoa nhiều bất định - Số lượng ít đi và cố định

- Các tp trong vòng rời nhau - Dính lại

- Hoa có bao hoa kép - Hoa bao đơn- hoa trần

- Màng hạt phấn 1 rãnh - Màng hạt phấn nhiều rãnh,

nhiều lỗ

- Bầu trên - Bầu dưới

Trang 53

Các cơ quan và bộ phận Tính chất nguyên thuỷ Tính chất thứ sinh, hoàn

- Noãn có phôi tâm dày - Phôi tâm mỏng

- Hạt có nội nhủ phát triền - Không có nội nhủ

- Phôi bé, thẳng - Phôi lớn, cong Quả - Quả rời - Quả hợp ( quả kép, quả

phức)

Trang 54

THỤ PHẤN NHỜ SÂU BỌ

THỤ PHẤN NHỜ GIÓ

Trang 55

 Qua bản trên ta, nhận thầy có những dấu hiệu tiến hóa một chiều và hai chiều

+ Thuộc loại 1 chiều như: mặt ngăn ngang hình thang đến thủng lỗ đơn, lá noãn rời đến lá noãn hợp, màng hạt phấn 1 rãnh đến nhiều rãnh- lỗ, không có

sự tiến hóa ngược lại

+ Còn lại tiến hóa 2 chiều như: lá từ đơn đến

kép rồi từ lá kép có thể trở thành dạng lá đơn thứ

sinh, nhị từ nhiều giảm xuống ít, rồi có thể do phân nhánh thành nhiều… đó là những tính chất thích nghi thứ sinh.

Trang 56

 Tiêu chuẩn đáng tin cậy để xây dựng hệ thống tiến hóa là những dấu hiệu tiến hóa 1 chiều.

không đồng đều, do đó khi xét vị trí của một

nhóm nào đó phải chú ý đến nhiều tính chất

Trang 57

 Ngành Hạt kín được chia thành hai lớp:

- Lớp Hai lá mầm

- Lớp Một lá mầm

Hai lớp này phân biệt nhau ở những đặc điểm sau:

Trang 58

liên tục hay gián đoạn, các bó dẫn hở (do

có tầng phát sinh giữa gỗ và libe).

Các bó dẫn phân bố rải rác không đồng đều bó dẫn kín do không có tầng phát sinh.

Thân có sự phân hoá miền vỏ và miền trụ Thân không có sự phân hóa miền vỏ và

miền trụ.

Lá thường có cuống: phiến lá có gân hình

lông chim đôi khi hình chân vịt. Lá thường không phân biệt cuống, nhiều khi có gốc phát triển thành bẹ; phiến có

gân song song hoặc hình cung.

Hoa mẫu 5, đôi khi mẫu 4, rất ít mẫu 3.

Hầu hết có sự nảy mầm trên mặt đất

Hoa thường có mẫu 3, có khi mẫu 2, rất ít khi mẫu 4, không có mẫu 5.

Có sự nảy mầm dưới mặt đất

Trang 59

Trong hệ thống của Takhtajan năm 1980, ngành Hạt kín được chia làm 10 phân lớp (7 phân lớp thuộc lớp Hai lá mầm và 3 phân lớp thuộc lớp Một lá mầm).

Quan hệ tiến hoá giữa các phân lớp như sau:

Trang 61

_THE END_

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI

THUYẾT TRÌNH

Ngày đăng: 26/04/2016, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w