1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạch định tiến độ dự án bao gồm những công tác có tính chất lặp lại và kết hợp nhân tố rủi ro

143 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

-i- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LƯƠNG ĐỨC LONG Chữ ký: Cán chấm nhận xét : Chữ ký: Cán chấm nhận xét : Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……tháng……năm……… - ii - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo Tp HCM, ngày 02 tháng 02 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ TRUNG KIÊN Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 23/01/1982 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN BAO GỒM NHỮNG CƠNG TÁC CĨ TÍNH CHẤT LẶP LẠI VÀ KẾT HỢP NHÂN TỐ RỦI RO 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Nghiên cứu phân tích hoạch định tiến độ dự án xây dựng có cơng tác lặp lại sở ràng buộc mối quan hệ mặt kỹ thuật, tính liên tục nguồn lực tính có sẵn nguồn lực  Nghiên cứu đề xuất mơ hình tất định nhằm hoạch định tiến độ cho dự án có cơng tác lặp lại  Nghiên cứu kết hợp rủi ro vào q trình hoạch định tiến độ cho dự án có công tác lặp lại 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 03/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LƯƠNG ĐỨC LONG Nội dung đề cương LV thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS LƯƠNG ĐỨC LONG TS NGÔ QUANG TƯỜNG - iii - LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành khơng nỗ lực thân mà tác giả cịn nhận hướng dẫn tận tình q thầy cơ, hỗ trợ góp ý chân tình quý đồng nghiệp bạn bè, khuyến khích động viên mạnh mẽ từ gia đình Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy hướng dẫn, Tiến sĩ LƯƠNG ĐỨC LONG, người thầy tận tâm, nhiệt tình cơng việc có ý kiến xác đáng suốt trình thực Luận văn Q thầy Bộ mơn Thi cơng nói riêng Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh nói chung tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, huy trưởng công trường quý đồng nghiệp công ty cổ phần xây dựng số tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để tơi thực nghiên cứu Sau cùng, tơi xin chân thành tri ân đến gia đình bạn bè, người sát cánh bên tôi, hổ trợ, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 07 năm 2009 - iv - TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhằm mục đích đưa công cụ hay phương pháp tối ưu cho việc hoạch định tiến độ dự án có cơng tác lặp lại việc xem xét lúc nhiều ràng buộc khác Luận văn tập trung nghiên cứu đề phương pháp tối ưu cho việc hoạch định tiến độ dự án có cơng tác lặp lại sở xem xét tính liên tục có sẵn nguồn lực (ngồi ràng buộc quan hệ logic) Bên cạnh kết hợp rủi ro vào cơng tác hoạch định tiến độ ban đầu nhằm phản ánh kết hoạch định so với thực tế Với mong muốn này, luận văn đề xuất phương pháp có khả tiên đốn bối cảnh xảy tương lai, xem xét đánh giá ảnh hưởng rủi ro vào trình hoạch định tiến độ hết thân thiện với người sử dụng (như liệu đầu vào đơn giản, không cần nhiều liệu khứ, công cụ xử lý đơn giản liệu đầu dễ sử dụng), nghiên cứu tập trung vào việc kết hợp nhân tố rủi ro vào việc hoạch định tiến độ cho dự án có cơng tác lặp lại (như thi công đường cao tốc, nhà cao tầng…) Nội dung chính: Giới thiệu sơ lược lý hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, tầm quan trọng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Lược khảo vấn đề nghiên cứu, thực giới Việt Nam, ưu nhược điểm phương pháp hoạch định phải xem xét yếu tố rủi ro vào việc hoạch định tiến độ Hoạch định công tác lặp lại ràng buộc nguồn lực Đề xuất mơ hình phương pháp cho việc hoạch định dự án có cơng tác lặp lại với xem xét tính liên tục tổ đội, tính có sẵn tổ đội đánh đổi việc kéo dài thời gian dự án gián đoạn (lãng phí) tổ đội Hoạch định kết hợp yếu tố rủi ro Nghiên cứu thông qua việc ứng dụng kết hợp bảng tính Excel để nhập liệu, phần mềm Crystall ball để mô rủi ro mơ hình hoạch định để tính thời gian dự án cho trình lặp So sánh kết đạt với phương pháp hoạch định tất định Giới thiệu ví dụ cho việc áp dụng kết nghiên cứu vào dự án thực tế Kết luận kiến nghị Nêu lên ưu nhược điểm mơ hình đề xuất kiến nghị cho nghiên cứu tương lai -v- DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU I HÌNH ẢNH: Hình 1.1: Các mục tiêu dự án Hình 1.2: Ba cơng tác hoạch định dự án Hình 1.3: Các bước nghiên cứu rủi ro Hình 2.1: Sơ đồ mạng CPM có cơng tác lặp lại Hình 2.2: Sơ đồ mạng có cơng tác lặp lại Hình 3.1: Hoạch định cho phép gián đoạn Hình 3.2: Hoạch định cực tiểu gián đoạn thời gian dự án không đổi Hình 3.3: Hoạch định khơng cho phép gián đoạn Hình 3.4: Tác động kéo tính liên tục cơng tác Hình 3.5: Tác động kéo tính liên tục cơng tác – nút thắt cổ chai Hình 3.6: Cho phép tổ đội khơng liên tục Hình 3.7: Khơng cho phép tổ đội khơng liên tục Hình 3.8: Tối ưu hóa chi phí Hình 3.9: Cơng tác dạng typical Hình 3.10: Cơng tác dạng atypical Hình 3.11: Những giai đoạn sử dụng thuật tốn Hình 3.12: Thuật tốn hoạch định Hình 3.13: Giai đoạn cơng tác cắt tỉa - Hoạch định dự án khơng có gián đoạn Hình 3.14: Giai đoạn công tác Đào di dời gốc rễ - Hoạch định dự án khơng có gián đoạn Hình 3.15: Giai đoạn cơng tác di dời đất - Hoạch định dự án gián đoạn Hình 3.16: Giai đoạn công tác hạ - Hoạch định dự án khơng có gián đoạn Hình 3.17: Hoạch định dự án khơng có gián đoạn - vi - Hình 3.18: Giai đoạn cơng tác đào di dời gốc rễ - Hoạch định dự án có gián đoạn Hình 3.19: Hoạch định dự án có gián đoạn Hình 3.20: Hoạch định dự án theo CPM Hình 3.21: Hoạch định dự án cho phép gián đoạn nhiều Hình 3.22: Đánh đổi thời gian hoàn thành dự án gián đoạn nguồn lực Hình 4.1 Vị trí MHĐX tiến trình quản lý rủi ro Hình 4.2 Sơ đồ hoạt động MHĐX Hình 4.3 Chuỗi đầu vào – đầu MHĐX Hình 4.4 Sơ đồ mạng 10 cơng tác Hình 4.5 Thời gian dự án theo PERT Hình 4.6 Xác suất tích lũy thang đo II BẢNG BIỂU: Bảng 3.1: Ba dạng công tác hoạch định tuyến tính Bảng 3.2: Dữ liệu cơng tác đầu vào Bảng 3.3: Dữ liệu tổ đội đầu vào Bảng 3.4: Thời gian cho công tác đơn vị Bảng 3.5: Hoạch định cho công tác “Cắt tỉa cây” Bảng 3.6: Hoạch định cho công tác “Đào di dời gốc rễ” Bảng 3.7: Hoạch định cho công tác “Di dời đất” Bảng 3.8: Hoạch định cho công tác “hạ nền” Bảng 3.9: Hoạch định dự án khơng có gián đoạn Bảng 3.10: Hoạch định cho công tác “Đào di dời gốc rễ” (có gián đoạn) Bảng 3.11: Hoạch định dự án có gián đoạn Bảng 4.1: Ví dụ ma trận ảnh hưởng cơng tác-nhân tố rủi ro Bảng 4.2: Dữ liệu tổ đội đầu vào Bảng 4.3: Thời gian công tác theo PERT Bảng 4.4: Mức độ ảnh hưởng nhân tố công tác - rủi ro Bảng 4.5: Ma trận ảnh hưởng nhân tố công tác - rủi ro - vii - Bảng 4.6: Quá trình tạo số ngẫu nhiên Bảng 4.7: Kết 50 lần lặp MHĐX Bảng 4.8: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro 1-2 Bảng 4.9: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro Bảng 4.10: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro Bảng 4.11: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro Bảng 4.12: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro Bảng 4.13:Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro 7-9 Bảng 4.14:Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro 8-10 Bảng 4.15:Bảng tổng kết nhân tố rủi ro qua 50 lần lặp Bảng 4.16:Xác suất phân phối tích luỹ thời gian dự án (thang 0,7) Bảng 4.17:Xác suất phân phối tích luỹ thời gian dự án (thang 0,8) Bảng 4.18:Xác suất phân phối tích luỹ thời gian dự án (thang 0,9) Bảng 4.19: Kết phân tích thời gian dự án với rủi ro riêng biệt Bảng 4.20: Các cơng tác ảnh hưởng đến thời gian dự án - viii - MỤC LỤC Chương : MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Lý hình thành đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Nghiên cứu hoạch định tiến độ dự án xây dựng có cơng tác lặp lại ràng buộc nguồn lực 1.3.2 Nghiên cứu hoạch định tiến độ dự án xây dựng có xem xét đến yếu tố rủi ro 1.4 Tầm quan trọng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Tóm tắt chương Chương : TỔNG QUAN 10 2.1 Giới thiệu 10 2.2 Bản chất phức tạp dự án lặp lại 13 2.3 Bản chất đa mục tiêu định hoạch định tiến độ dự án lặp lại 14 2.4 Hoạch định tiến độ tất định 16 2.5 Hoạch định tiến độ xét đến nhân tố rủi ro 21 Chương : HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ CỦA NHỮNG CÔNG TÁC LẶP LẠI DƯỚI SỰ RÀNG BUỘC CỦA NGUỒN LỰC 26 3.1 Những khái niệm 26 3.1.1 Định nghĩa dự án tuyến tính 26 3.1.2 Hoạch định ràng buộc nguồn lực 27 3.1.3 Khái niệm phương pháp hệ thống kéo 28 3.1.4 Đánh đổi chi phí 28 3.2 Hoạch định công tác lặp lại ràng buộc nguồn lực 29 3.2.1 Ràng buộc mối liên hệ kỹ thuật tính có sẵn tổ đội 29 - ix - 3.2.2 Phương pháp hệ thống kéo 33 3.2.2.1 Sự lãng phí tự nhiên (khơng cưỡng ép) 33 3.2.2.2 Dịng chảy cơng việc liên tục 35 3.2.2.3 Tác động kéo tính liên tục cơng việc 36 3.2.2.4 Hoạch định đồ thị 37 3.2.2.5 Bản chất dự án lặp lại 38 3.2.2.6 Những yêu cầu hoạch định cho dự án lặp lại 40 3.2.2.7 Những yếu tố mơ hìnhi 42 3.2.2.8 Thuật toán hệ thống kéo 45 3.3 Giới thiệu hoạch định tiến độ ràng buộc nguồn lực 46 3.4 Thuật toán hoạch định tiến độ đề xuất 52 3.5 Hoạch định giai đoạn 54 3.6 Hoạch định giai đoạn 59 3.7 Mơ hình máy tính đề xuất nên phát triển 61 3.8 Ví dụ số ứng dụng 62 3.9 Kết luận 84 Chương : HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ KẾT HỢP NHÂN TỐ RỦI RO 86 4.1 Những khái niệm 86 4.1.1 Định nghĩa rủi ro 86 4.1.2 Phân loại rủi ro 86 4.1.3 Phân tích rủi ro 86 4.1.4 Mô Monte-Carlo 87 4.1.5 Giới thiệu phần mềm Crystal ball 88 4.2 Mơ hình phân tích rủi ro việc hoạch định tương quan 89 4.2.1 Giới thiệu mơ hình phân tích rủi ro hoạch định tương quan 89 4.2.2 Những đặc trưng mơ hình 89 4.2.3 Ngun lý thuật tốn mơ hình 90 4.3 Đặc điểm mơ hình đề xuất 93 4.3.1 Đơn giản hoá liệu đầu vào 93 -x- 4.3.2 Sự suy luận hệ số tương quan thời gian công tác 96 4.3.3 Sự suy luận mối tương quan nhân tố rủi ro 101 4.2.4 Thuật tốn đánh giá độ khơng chắn dựa vào mơ 101 4.3.5 Phân tích độ nhạy nhân tố rủi ro dựa vào công tác, đường công tác dự án 103 4.4 Ví dụ áp dụng cho mơ hình đề xuất 103 4.4.1 Những phân tích mơ hình 103 4.4.2 Tiến hành thực phân tích 105 4.4.3 Ứng dụng MHĐX thang đo hiệu khác 116 4.4.4 Tiến hành phân tích độ nhạy rủi ro đường cơng tác phân tích độ nhạy rủi ro dự án 117 4.4.5 Hạn chế MHĐX 120 4.4.6 Kết luận công việc tương lai 121 Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 5.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu 123 5.2 Đánh giá ưu điểm khuyết điểm nghiên cứu 123 5.2.1 Ưu điểm 123 5.2.2 Khuyết điểm 124 5.3 Đề xuất nghiên cứu tương lai 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 133 Chương IV Trang 119 Nhân tố rủi ro 83,89 86,93 90,97 3,22 1,79 Nhân tố rủi ro 83,90 85,27 86,68 0,55 0,74 Nhân tố rủi ro 84,01 86,89 90,91 2,99 1,73 Nhân tố rủi ro 84,45 85,02 87,23 0,14 0,37 Nhân tố rủi ro 7-9 82,22 86,18 89,46 3,35 1,83 Nhân tố rủi ro 8-10 84,31 88,11 91,79 3,12 1,77 Không giống phương pháp hạch định CPM, việc kiểm soát đường găng cơng tác đường găng khó khăn việc hoạch định dự án lặp lại, đặc biệt có nhiều tổ đội gán đồng thời cho nhiều công tác khác thời gian công tác đơn vị lại khác Do đó, chúng tơi đề xuất tập trung vào cơng tác đơn vị có số lần xuất đường găng nhiều có tính chất định đến thời gian hoàn thành dự án Qua lần mô nhân tố rủi ro lúc (với thang đo 0,7), dễ dàng nhận thấy công tác sau cần tâm chúng có khả nằm đường găng Bảng 4.17 Các cơng tác ảnh hưởng đến thời gian dự án Công tác A B C D E Lần lặp và 1, 9, 12 15 Lần lặp và 1, 9, 12 15 Lần lặp 1, 4, 2, 4, 5, 7, 9, 11 6,10 14 6, 9, 12, và 14 15 Lần lặp 1, và 1, 9, 12 15 Lần lặp 1, 4, 3, 5, và 1, 9, 12 15 Lần lặp và 1, 3, 6, 11 3, 11 3, 6, 9, 12 15 Lần lặp 2, 3, và 1, 9, 12 15 Lần lặp và 2, 4, 5, 7, 3, 11 3, 6, 9, 12 11 15 Lần lặp 2, 3, và 1, 9, 12 15 Lần lặp 10 và 1, 9, 12 15 GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Chương IV Trang 120 Lần lặp 11 2, và 1, 9, 12 15 Lần lặp 12 2, 5, 3, 6, và 1, 9, 12 15 10 10 Lần lặp 13 2, 3, và 1, 9, 12 15 Lần lặp 14 2, 3, và 1, 9, 12 15 Lần lặp 15 1, 5, 4, 6, 2, 4, 5, 7, 3, 11 3, 6, 9, 12 10 10 11 Lần lặp 16 2, 3, và 1, 9, 12 15 Lần lặp 17 và 1, 9, 12 15 Lần lặp 18 và 2, 4, 5, 7, 3, 11 3, 6, 9, 12 15 11 Lần lặp 19 và 2, 4, 5, 7, và 15 3, 11 11 Lần lặp 20 2, và 3, 6, 9, 12 15 1, 9, 12 15 Tương tự cho lần lặp 21 đến 50 Rõ ràng số công tác định xuất nhiều lần đường găng cần đặc biệt ý, công tác A công tác đơn vị 2, 3, 4, cần đặc biệt ý chúng hay nằm đường găng 4.4.5 Hạn chế MHĐX:  Phụ thuộc liệu đầu vào thực tiễn: để có kết mang tính thực tiễn từ MHĐX, liệu đưa vào mơ hình nên mang tính thực Trước tiên hết, cấu trúc bóc tách cơng việc mối quan hệ sơ đồ mạng công tác nên bao trùm yêu cầu hoạch định Kế tiếp, thời gian công tác ngắn - thường xảy – dài nên xác định thực tiễn việc kết hợp điều kiện dự án, tài nguyên, ràng buộc Sau cùng, tất “nhân tố rủi ro”, “mức độ ảnh hưởng nhân tố rủi ro – công tác” “giới hạn xác suất vị trí nhân tố rủi ro” nên xác định hợp lý cách sử dụng kỹ thuật xác định rủi ro thích hợp Rõ ràng, liệu khơng thực tế thiếu liệu tạo kết không thực tế sai  Thơng số mơ hình: mức độ ảnh hưởng nhân tố rủi ro – công tác đưa vào mơ hình cụm từ định tính có ảnh hưởng - ảnh hưởng – không GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Chương IV Trang 121 ảnh hưởng Tuy nhiên, người ta tranh luận rất rất ảnh hưởng Khơng có giới hạn cho điều này, khối lượng liệu đầu vào tăng tăng số lượng từ Một mơ hình, yêu cầu thực tiễn, nên đòi hỏi liệu đầu vào đơn giản tốt  Bỏ qua ngày áp dụng vị trí cơng tác: cơng tác bị ảnh hưởng lớn nhân tố rủi ro riêng biệt khoảng thời gian riêng biệt năm lại lại không bị ảnh hưởng nhân tố rủi ro khoảng thời gian khác Hoặc, cơng tác bị ảnh hưởng lớn nhân tố rủi ro riêng biệt điều kiện công trường lại không bị ảnh hưởng nhân tố rủi ro vị trí khác điều kiện cơng trình Những cơng tác nhạy thời thiết ví dụ tốt cho tình trạng phụ thuộc ngày phía trước MHĐX khơng có khả mơ hình tình biên 4.4.6 Kết luận công việc tương lai: Trong nghiên cứu này, mơ hình phân tích rủi ro hoạch định gọi MHĐX giới thiệu MHĐX mơ hình dựa vào mơ phát triển cho mục đích đánh giá sơ đồ hoạch định công tác xây dựng lặp lại mức độ không chắn thời gian công tác rủi ro tương quan Một chuỗi lý luận hoạt động mơ hình ví dụ ứng dụng MHĐX dự án đường cao tốc bao gồm nghiên cứu Thêm nữa, hạn chế nhấn mạnh Kết việc ứng dụng MHĐX MHĐX hoạt động tốt tạo kết thực tiễn liên quan đến mức độ không chắn cố hữu việc hoạch định Tuy nhiên, kết luận khái quát hoá; MHĐX nên kiểm tra vài kế hoạch hoạch định để có đánh giá toàn diện Những trường hợp nghiên cứu thêm tiến hành cho mục đích này; phần bao gồm việc phát triển mơ hình MHĐX vi tính hố cách phần mềm bảng tính chèn macro thiết kế thêm với dạng thân thiện với người sử dụng Trong phần này, MS Excel phần mềm Crystal ball sử dụng cho việc thực MHĐX Q trình vi tính hố tồn diện đề xuất công tác tương lai GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Chương V Trang 122 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Chương V Trang 123 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu: Như luận văn này, phương pháp đề xuất cho việc hoạch định dự án có tính chất lặp lại xây dựng Phương pháp hoạch định ràng buộc nguồn lực (khác với phương pháp truyền thống hoạch định ràng buộc thời gian) lúc xem xét yếu tố ràng buộc mối quan hệ logic, tính có sẵn tổ đội cơng trường ràng buộc mối quan hệ liên tục tổ đội nhằm tránh tình trạng lãng phí tổ đội phải chờ đợi Với việc xem xét lúc ràng buộc này, việc hoạch định làm cho kết mang tính ý nghĩa thực tiễn có tính khả thi Bằng cách đề mơ hình hay thuật tốn đơn giản dễ sử dụng thơng qua q trình tính tốn giai đoạn với việc áp dụng phương pháp hệ thống kéo (khác với q trình tính tốn CPM – phương pháp hệ thống đẩy), trình hoạch định tính tốn kết hợp yếu tố ràng buộc cách linh động Mơ hình hoạch định cho phép việc hoạch định đơn vị lặp lại có thời gian hồn tồn giống đơn vị lặp lại có thời gian khơng hồn tồn giống nhau, bên cạnh cho phép xem xét nhiều tổ đội gán cho công tác đơn vị lặp lại tuần tự, ngồi đơn vị lặp lại bắt đầu cơng việc vị trí tùy theo điều kiện người sử dụng áp đặt (nếu điều kiện ràng buộc logic cho phép) Một đặc điểm tiện dụng việc mơ hình cho phép có gián đoạn chủ động số đơn vị cụ thể người sử dụng chủ định đưa vào q trình hoạch định ràng buộc kỹ thuật hay muốn làm giảm thời gian tổng thể dự án (vì nói trên, số trường hợp việc áp dụng nghiêm ngặt tính liên tục nguồn lực làm cho thời gian dự án kéo dài thêm) Vì lý đó, luận văn đưa xem xét việc đánh đổi chi phí gia tăng việc trễ thời gian tổng thể dự án việc lãng phí nguồn lực tổng cộng đơn vị lặp lại khác xem xét việc đánh đổi chi phí gia tăng việc trễ thời gian tổng thể dự án trễ việc đáp ứng mốc thời gian đơn vị trung gian (vì số trường hợp, phần GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Chương V Trang 124 dự án đưa vào sử dụng trước toàn dự án khai thác) Một ví dụ số ứng dụng giới thiệu để chứng minh tính khả thi việc áp dụng mơ hình vào dự án thực tế Kết rằng, mơ hình hồn tồn có khả áp dụng vào thực tiễn giúp cho việc hoạch định gần với thực tế Tuy nhiên, dự án nào, rủi ro tồn điều hiển nhiên tất yếu, chúng có tác động tích cực hay tiêu cực đến thời gian hoạch định dự án ban đầu làm chúng sai lệch so với kết hoạch định Với mong muốn đưa phương pháp kết hợp yếu tố rủi ro vào q trình hoạch định ban đầu có xem xét đến mối tương quan nhân tố rủi ro, ảnh hưởng thuận lợi bất lợi đến thời gian dự án Một mơ hình đề xuất (MHĐX) – mơ hình phân tích rủi ro việc hoạch định tương quan giới thiệu với mục đích Mơ hình tính tốn hỗ trợ bảng tính Excel phần mềm Crystal ball qua lần tính lặp Trong luận văn này, ví dụ áp dụng tiến hành mô 50 lần với nhân tố rủi ro lúc mô nhân tố rủi ro riêng rẽ với để phát nhân tố rủi ro chịu trách nhiệm việc gây biến động thời gian dự án Các thang đo khác áp dụng để đưa kết luận áp dụng thang đo 0,7 cho mơ hình Mơ hình đề xuất ứng xử tốt với liệu đầu vào đơn giản liệu đầu dễ sử dụng mong muốn mơ hình 5.2 Đánh giá ưu điểm khuyết điểm nghiên cứu: 5.2.1 Ưu điểm: - Một mô hình uyển chuyển linh hoạt cho việc hoạch định công tác lặp lại ràng buộc nguồn lực Với định hướng nguồn lực làm cho kết hoạch định mang ý nghĩa thực tế - Mơ hình lúc xem xét ba ràng buộc mối quan hệ thứ tự cơng việc, tính có sẵn tổ đội ràng buộc tính liên tục công việc thông qua việc sử dụng phương pháp hệ thống kéo - Thêm nữa, xem xét tác động thực tế nhân tố sau đây:  Loại công tác lặp lại (nghĩa typical atypical)  Nhiều tổ đội khác gán cho công việc lúc công tác xem xét GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Chương V Trang 125  Giai đoạn có sẵn tổ đội công trường  Gián đoạn công việc  Trật tự người dùng xác định việc thi công đơn vị lặp lại - Đối với mô hình hoạch định kết hợp yếu tố rủi ro, việc làm đơn giản hóa liệu đầu vào việc hoạch định kết hợp mô làm cho việc hoạch định kết hợp rủi ro không phức tạp - Thuật toán giải rủi ro tương đối đơn giản kết đầu dễ sử dụng 5.2.2 Khuyết điểm: Mơ hình chưa có thuật tốn để xác định đường găng dự án Việc xác định thời gian dự án phụ thuộc vào người sử dụng Phụ thuộc vào liệu đầu vào thực tiễn: để có kết mang tính thực tiễn từ MHĐX, liệu đưa vào mơ hình nên mang tính thực Trước tiên hết, cấu trúc bóc tách cơng việc mối quan hệ sơ đồ mạng công tác nên bao trùm yêu cầu hoạch định Kế tiếp, thời gian công tác ngắn - thường xảy – dài nên xác định thực tiễn việc kết hợp điều kiện dự án, tài nguyên, ràng buộc Sau cùng, tất “nhân tố rủi ro”, “mức độ ảnh hưởng nhân tố rủi ro – công tác” “giới hạn xác suất vị trí nhân tố rủi ro” nên xác định hợp lý cách sử dụng kỹ thuật xác định rủi ro thích hợp Rõ ràng, liệu khơng thực tế thiếu liệu tạo kết không thực tế sai Thơng số mơ hình: mức độ ảnh hưởng nhân tố rủi ro – công tác đưa vào mơ hình cụm từ định tính có ảnh hưởng - ảnh hưởng – khơng ảnh hưởng Tuy nhiên, người ta tranh luận rất rất ảnh hưởng Khơng có giới hạn cho điều này, khối lượng liệu đầu vào tăng tăng số lượng từ Một mơ hình, u cầu thực tiễn, nên đòi hỏi liệu đầu vào đơn giản tốt Bỏ qua ngày áp dụng vị trí cơng tác: cơng tác bị ảnh hưởng lớn nhân tố rủi ro riêng biệt khoảng thời gian riêng biệt năm lại không bị ảnh hưởng nhân tố rủi ro khoảng thời gian khác Hoặc, cơng tác bị ảnh hưởng lớn nhân tố rủi ro riêng biệt điều kiện công trường lại không bị ảnh hưởng nhân tố rủi GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Chương V Trang 126 ro vị trí khác điều kiện cơng trình Những cơng tác nhạy thời thiết ví dụ tốt cho tình trạng phụ thuộc ngày phía trước MHĐX khơng có khả mơ hình tình biên 5.3 Đề xuất nghiên cứu tương lai: Với việc cố gắng luận văn này, nhiều vấn đề nghiên cứu đề xuất giải quyết, nhiên hạn chế việc viết ngơn ngữ lập trình, người nghiên cứu dừng giai đoạn thiết lập mơ hình thuật tốn cho ý tưởng hoạch định giải toán Với mơ hình đề xuất, tự động hóa việc tính tốn cách dùng ngơn ngữ lập trình, với Visual basic ngôn ngữ C++ hứa hẹn giúp việc tính tốn nhanh Việc lập trình để ngõ nghiên cứu tương lai Công tác mô ứng với lần đưa thời gian dự án khác nhau, tương ứng với đường găng khác xuất Việc tìm xác định đường găng đường có khả trở thành găng chưa giải nghiên cứu Tác động ảnh hưởng đường học tập việc lặp lại công việc liên tục tổ đội từ đơn vị sang đơn vị khác chưa kết hợp xem xét vào thuật tốn Điều cần phải có nghiên cứu sâu cần có số liệu thống kê từ thực tiễn để đưa cách đánh giá đắn GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Trang 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Meredith, J.R., and Mantel, S J (1995) Project management: A managerial approach, John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, NJ [2] Oberlender, G D (2000) Project management for engineering and construction, 2nd Ed., McGraw-Hill, New York, NY [3] Cottrell, W D (1999) “Simplified program evaluation and review technique (PERT).” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 125(1), 16 – 22 [4] Lu M., and AbouRizk, S M (2000) “Simplified CPM/PERT simulation model.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 126(3), 219 – 226 [5] Mattila, K G., and Abraham, D M (1998) “Linear scheduling: Past efforts and future directions.” Eng., Constr., Archit, Manage., 5(3), 294-303 [6] Harris R B., and Ioannou, P G (1998) “Scheduling project with repeating activities.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 124(4), 269-278 [7] Yang, I T (2002a) “Prepetitive project planner: Resource-driven scheduling for repetitive construction projects.” Ph.D dissertation, Univ of Michigan, Ann Arbor Mich [8] El-Rayes, K., and Moselhi, O (1998) “Resource-driven scheduling of repetitive activities.” Constr Manage Econom., 16, 433-446 [9] El-Rayes, K., Ramanathan, R., and Moselhi, O (2002) “An object-oriented model for planning and control of housing construction.” Constr Manage Econom., 20, 201-210 [10] Peer, S (1974) “Network analysis and construction planning.” J Constr Div., 100 (3), 203-210 [11] Carr, R I., and Meyer, W L (1974) “Planning construction of repetitive building units.” J Constr Div., 100(3), 403-412 [12] Dressler, J (1974) “Construction scheduling of linear construction sites.” J Constr Div., 100(4), 571-587 GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Trang 128 [13] O’Brien, J J (1975) “VPM scheduling for high-rise buldings.” J Constr Div., 101(4), 895-905 [14] Ashley, D.B (1980) “Simulation of Repetitive – unit Construction.” J Constr Engrg., ASCE, 106(2), 185-194 [15] Selinger, S (1980) “Construction planning for linear project.” J Constr Div., 106(2), 195-205 [16] Birrell, G.S (1980) “Construction planning – beyond Critical Path.” J Constr Div., ASCE, 106(3), 389-407 [17] Johnston, D.W (1981) “Linear Scheduling Method for Highway Construction.” J.Constr Div., ASCE, 107(2), 247 – 261 [18] Stradal, O., and Cacha, J (1982) “Time space scheduling method.” J.Constr Div., ASCE, 108(3), 445 – 457 [19] Russell, A.D., and Caselton (1988) “Extension to linear schedule optimization.” J Constr Eng Manage., 114(4), 36-52 [20] Reda, R B (1990) “RPM: Repetitive project scheduling modeling.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 116(2), 316 – 330 [21] Harmelink, D J., and Rowings, J E (1998) “Linear Scheduling model: Development of controoling activity path.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 124(4), 263-268 [22] Russell, A D., and Wong W.C.M (1993) “New generation of planning structures.” Constr Manage Econom., 119(2), 196-214 [23] Chan, W T., Chua, D K H., and Kannan, C G (1996) “Construction resource scheduling with genetic algorithms.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 122(2), 125 – 132 [24] Hegazy, T (1999) “Optimization of resource allocation and leveling using genetic algorithms.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 125(3), 167 – 175 [25] Mattila, K G., and Bowman, M R (2004) “Accuracy of highway contractor’s schedules.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 130(5), 647-655 GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Trang 129 [26] Kallantzis, A., and Lambropoulos, S (2003) “Correspondence of activity relationships and critical path between time-location diagrams and critical path method.” Proc., 16 th National Conf Hellenic Operatioal Research Society (HELORS), Larissa, Greece, 67-76 [27] Harmelink, D J., (2001) “Linear scheduling model: Float characteristic.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,174(4), 255-260 [28] Mattila, K G., and Park, A 2003 “Comparision of linear scheduling model and repetitive scheduling method.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 129(1), 56-64 [29] Kallantzis, A., and Lambropoulos, S (2004) “Critical path determination by incorporation minimum and maximum time and distance constraints into linear scheduling.” Eng., Constr., Archit Manage., (3), 294-303 [30] Yang, I T., and Ioannou P G (2001) “Resource-driven scheduling for repetitive projects: A pull-system approach.” Proc., 9th Int Conf Group for Lean Construction, Gramado, Singapore, 365-377 [31] Yang, I T., and Ioannou P G (2004) “Scheduling with focus on practical concrens in repetitive projects.” Constr Manage Econom., 22, 619-630 [32] Yang, I T (2002b) “Stochastic analysis on project duration under the th requirement of continuous resource utilization.” Proc., 10 Int Conf Group for Lean Construction, Gramado, Brazil, 527-540 [33] Ioannou, P G., and Harris, R B (2003) “Discussion of algorithm for determining controlling path considering resource continuity.” J Comput Civ Eng., 17(1), 70-72 [34] Ioannou, P G., and Yang, I T (2003) “Discussion of algorithm for determining controlling path considering resource continuity.” J Comput Civ Eng., 17(1), 70-72 [35] Ioannou, P G., and Yang, I T (2004) “Discussion of comparision of linear scheduling model and repetitive scheduling method.” J Compos Construction., 8(3), 461-463 [36] Vorster, M C., Beliveau Y J., and Bafna, T (1992) “Linear scheduling and visualization.” Transp Res Rec., 1351, 32-39 GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Trang 130 [37] Arditi, D., and Albulak, M Z (1986) “Line-of-balance scheduling in pavement construction.” J Constr Engrg And Mgmt., ASCE, 112(3), 411-424 [38] Al Sarraj, Z M (1990) Formal development of line-of-balance technique, Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,116(4), 689-704 [39] Chrzanowski, E.N and Johnston, D.W (1986) Application of linear scheduling, Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 112(4), 476-91 [40] Eldin, N.N and Senouci, A.B (1994) Scheduling and control of linear projects, Canadian Journal of Civil Engineering, 21, 219-30 [41] Jaafari, A (1984) “Criticism of CPM for project planning analysis.” J Constr Eng Manage., 110(2), 222-223 [42] Edwards, L (1995) Practical risk management in the construction industry, Thomas Telford, London [43] Flanagan, R and Norman, G (1993) Risk management and construction, Backwell Scientific, Cambridge, U.K [44] Dept of the Navy (1958) “PERT, program evaluation research task.” Phase I Summary Rep., Special Projects Office, Bureau of Ordnance, Washington, D.C [45] Ang, A H.-S., Chaher, A A., and Abdelnour, J (1975) “Analysis of activity networks under uncertainty.” J Engrg mech Div., 101(4), 373-387 [46] Ditlevsen, O (1979) “Narrow reliability bounds for structural system.” J Struct Mech., 7(4), 453-472 [47] Diaz, C F., and Hadipriono, F C (1993) “Nondetermimistic networking methods.” J Constr Eng Manage., 119(1), 40-57 [48] Dikmen, I., Birgonul, M T., and Arikan, A E (2004) “A critical review of risk management support tools.” Proc., ARCOM 2004, Association of Researchers in Construction Management, Heriot Watt Univ., U.K., Vol 2, 1145-1154 [49] Oztas, A., and Okmen, O (2004) “Risk analysis in fixed-price design-build construction projects.” Build, Environ., 39, 229-37 [50] Wang, W.-C and Demsetz, L A (2000a) “Application example for evaluating networks considering correlation.” J Constr Eng Manage., 126(6), 467-474 GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Trang 131 [51] Wang, W.-C and Demsetz, L A (2000b) “Model for evaluating networks under correlated uncertainty – NETCOR.” J Constr Eng Manage.,126(6),458-466 [52] Carr, R I (1979) “Simulation of construction project duration.” J Constr Div., 105(2), 117-128 [53] Ahuja, H N., and Nandakumar, V (1985) “Simulation model to forecast project completion time.” J Constr Eng Manage., 111(4), 352-342 [54] Levitt, R E., and Kunz, J C (1985) “Using knowledge of construction and project management for automated schedule updating.” Proj Manage J., 16, 57-76 [55] Ranasinghe, M., and Russell, A D (1992) “Treatment of correlation for risk analysis of engineering projects.” Civ Eng Syst., 9, 17-39 [56] Touran, A., and Wiser, E P (1992) “Monte Carlo technique with correlated random variables.” J Constr Eng Manage., 118(2), 258-272 [57] Woolery, J C., and Crandall, K C (1983) “Stochastic network model for planning scheduling.” J Constr Eng Manage., 109(3), 342-354 [58] Okmen, O., and Oztas, A (2006) “Application of stochastic CPM, PERT and judgment risk analysis process (JRAP) adapted CPM: A comparative study.” 4th Int Engineering and Construction Conf., ASCE, Reston, Va [59] Tommelein, I.D., Riley, D., and Howell, G.A (1999) “Parade Game: Impact of Work Flow Variability on Trade Performance.” J.Constr Engrg and Mgmt., ASCE, 125(5), 304 – 310 [60] Riley, D., and Savindo, V (1997) “Space planning for Mechanical, Electrical, Plumbing and Fire Protection Trades in Multi-story Buldings Construction.” Proc., Constr Congr V, S Anderson, ed., ASCE, New York, 102-109 [61] Serpell, A., Venturi, A., and Contreras, J (1995) “Characterization of Waste in Building Construction Projects.” Lean Construction; Proc., 3rd Ann Conf Tntl Group for Lean Constr., IGLC-3, Albuquerqur, NM, Alarcon, L (ed.), A.A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, 66-77 [62] Business Roundtable (1982) “Construction Labor Motivation.” Report A-2 New York Carr R.I and Meyer, W.L (1974) “Planning Construction of Repetitive Building Units.” J.Constr Div., ASCE, 100(3), 403-412 GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Trang 132 [63] Ballard, G and Howell, G (1995) “Toward Construction JIT.” Lean Construction; Proc., rd Ann Conf Intl Group for Lean Constr., IGLC-3, Albuquerque, NM, Alarcon, L.(ed), A.A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, 209-300 [64] Ballard and Tommelein, I.D (1999) “Aiming for Continuous Flow.” LCI White Paper-3, Lean Construction Institute, March [65] Howell, G and Ballard, G (1998) “Shielding Production: An Essential Step in Production Control.” J.Constr Engrg and Mgmt., ASCE, 124(1), 11 – 17 [66] Howell, G (1999) “What is Lean Construction – 1999.” Proc., th Ann Conf Intl Group for Lean Constr.,IGLC-7,Univ of California, Berkeley, CA, July 26-28 [67] Russell, A.D and McGowan, N (1993) “Linear Scheduling: A Practical Implementation.” Proc., 5th Intl Conf Comp Comp in Civ And Building Engrg., V-ICCCBE, Anaheim, CA 279-286 [68] O’Grady, P.J (1998) Putting the Just-in-time Philosophy into practice Nichols Publishing, New York, n.Y, 102-109 [69] Quản lý dự án – Cao Hào Thi, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [70] Dự báo phân tích rủi ro cho người sử dụng bảng tính – Cao Hào Thi, Lê Nguyễn Hậu, Tạ Trí Nhân, Võ Văn Huy, Nguyễn Quỳnh Mai – Chương trình Fulbright giảng dạy kinh tế Việt Nam GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên Trang 133 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : LÊ TRUNG KIÊN Ngày tháng năm sinh : 23/01/1982 Địa liên lạc : Nơi sinh : Tiền Giang - Phòng Kinh Tế Kỹ Thuật – Công ty cổ phần xây dựng số - 108 Cao Thắng, phường 4, quận 3, Tp.HCM - Email : letrungkiencofico@yahoo.com.vn : letrungkien@cofico.com.vn - ĐTDĐ : 0989 600 810 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 2000 đến năm 2005 : Sinh viên ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh - Từ năm 2007 đến năm 2009 : Học viên cao học ngành Công Nghệ & Quản Lý Xây Dựng Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC : - Từ tháng 01/2005 đến tháng 07/2005 : Công tác Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng An Thịnh thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1, số 06 Thạch Thị Thanh – Quận – TPHCM - Từ tháng 08/2005 đến năm 2009: Công tác Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số , số 108 Cao Thắng – Phường - Quận – TPHCM GVHD: TS Lương Đức Long HVTH: Lê Trung Kiên ... XÂY DỰNG Khố (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN BAO GỒM NHỮNG CÔNG TÁC CĨ TÍNH CHẤT LẶP LẠI VÀ KẾT HỢP NHÂN TỐ RỦI RO 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Nghiên cứu phân. .. lần lặp MHĐX Bảng 4.8: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro 1-2 Bảng 4.9: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro Bảng 4.10: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro Bảng 4.11: Kết 50 lần lặp nhân tố rủi ro Bảng 4.12: Kết. .. pháp tối ưu cho việc hoạch định tiến độ dự án có cơng tác lặp lại sở xem xét tính liên tục có sẵn nguồn lực (ngồi ràng buộc quan hệ logic) Bên cạnh kết hợp rủi ro vào công tác hoạch định tiến độ

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Cottrell, W. D. (1999). “Simplified program evaluation and review technique (PERT).” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 125(1), 16 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simplified program evaluation and review technique (PERT).” "Journal of the Construction Engineering and Management
Tác giả: Cottrell, W. D
Năm: 1999
[4] Lu. M., and AbouRizk, S. M. (2000). “Simplified CPM/PERT simulation model.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 126(3), 219 – 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simplified CPM/PERT simulation model.” "Journal of the Construction Engineering and Management
Tác giả: Lu. M., and AbouRizk, S. M
Năm: 2000
[5] Mattila, K. G., and Abraham, D. M. (1998). “Linear scheduling: Past efforts and future directions.” Eng., Constr., Archit, Manage., 5(3), 294-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear scheduling: Past efforts and future directions
Tác giả: Mattila, K. G., and Abraham, D. M
Năm: 1998
[6] Harris. R. B., and Ioannou, P. G. (1998). “Scheduling project with repeating activities.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 124(4), 269-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scheduling project with repeating activities.” "Journal of the Construction Engineering and Management
Tác giả: Harris. R. B., and Ioannou, P. G
Năm: 1998
[7] Yang, I. T. (2002a). “Prepetitive project planner: Resource-driven scheduling for repetitive construction projects.” Ph.D. dissertation, Univ. of Michigan, Ann Arbor. Mich Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prepetitive project planner: Resource-driven scheduling for repetitive construction projects
[8] El-Rayes, K., and Moselhi, O. (1998). “Resource-driven scheduling of repetitive activities.” Constr. Manage. Econom., 16, 433-446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resource-driven scheduling of repetitive activities.” "Constr. Manage. Econom
Tác giả: El-Rayes, K., and Moselhi, O
Năm: 1998
[9] El-Rayes, K., Ramanathan, R., and Moselhi, O. (2002). “An object-oriented model for planning and control of housing construction.” Constr. Manage.Econom., 20, 201-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An object-oriented model for planning and control of housing construction.” "Constr. Manage. "Econom
Tác giả: El-Rayes, K., Ramanathan, R., and Moselhi, O
Năm: 2002
[10] Peer, S. (1974). “Network analysis and construction planning.” J. Constr. Div., 100 (3), 203-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Network analysis and construction planning
Tác giả: Peer, S
Năm: 1974
[11] Carr, R. I., and Meyer, W. L. (1974). “Planning construction of repetitive building units.” J. Constr. Div., 100(3), 403-412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Planning construction of repetitive building units
Tác giả: Carr, R. I., and Meyer, W. L
Năm: 1974
[12] Dressler, J. (1974). “Construction scheduling of linear construction sites.” J. Constr. Div., 100(4), 571-587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Construction scheduling of linear construction sites
Tác giả: Dressler, J
Năm: 1974
[13] O’Brien, J. J. (1975). “VPM scheduling for high-rise buldings.” J. Constr. Div., 101(4), 895-905 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VPM scheduling for high-rise buldings.” "J. Constr. "Div
Tác giả: O’Brien, J. J
Năm: 1975
[14] Ashley, D.B. (1980). “Simulation of Repetitive – unit Construction.” J. Constr. Engrg., ASCE, 106(2), 185-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulation of Repetitive – unit Construction.” "J. Constr. "Engrg
Tác giả: Ashley, D.B
Năm: 1980
[15] Selinger, S (1980). “Construction planning for linear project.” J. Constr. Div., 106(2), 195-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Construction planning for linear project
Tác giả: Selinger, S
Năm: 1980
[16] Birrell, G.S. (1980). “Construction planning – beyond Critical Path.” J. Constr. Div., ASCE, 106(3), 389-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Construction planning – beyond Critical Path.” "J. Constr. "Div
Tác giả: Birrell, G.S
Năm: 1980
[17] Johnston, D.W. (1981). “Linear Scheduling Method for Highway Construction.” J.Constr. Div., ASCE, 107(2), 247 – 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear Scheduling Method for Highway Construction.” "J.Constr. Div
Tác giả: Johnston, D.W
Năm: 1981
[18] Stradal, O., and Cacha, J. (1982). “Time space scheduling method.” J.Constr. Div., ASCE, 108(3), 445 – 457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time space scheduling method.” "J.Constr. "Div
Tác giả: Stradal, O., and Cacha, J
Năm: 1982
[19] Russell, A.D., and Caselton (1988). “Extension to linear schedule optimization.” J. Constr. Eng. Manage., 114(4), 36-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extension to linear schedule optimization.” "J. Constr. Eng. Manage
Tác giả: Russell, A.D., and Caselton
Năm: 1988
[20] Reda, R. B. (1990). “RPM: Repetitive project scheduling modeling.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 116(2), 316 – 330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RPM: Repetitive project scheduling modeling.” "Journal of the Construction Engineering and Management
Tác giả: Reda, R. B
Năm: 1990
[21] Harmelink, D. J., and Rowings, J. E. (1998). “Linear Scheduling model: Development of controoling activity path.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 124(4), 263-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear Scheduling model: Development of controoling activity path.” "Journal of the Construction Engineering and Management
Tác giả: Harmelink, D. J., and Rowings, J. E
Năm: 1998
[22] Russell, A. D., and Wong. W.C.M. (1993). “New generation of planning structures.” Constr. Manage. Econom., 119(2), 196-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New generation of planning structures.” "Constr. Manage. Econom
Tác giả: Russell, A. D., and Wong. W.C.M
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w