1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn huyện hàm thuận bắc, tỉnh bình thuận

98 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN HOÀNG CHIẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN TIẾN KHAI Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 iv TÓM TẮT Quá trình đô thị hóa giải pháp quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực có bất cập, tồn đặt cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề lao động – việc làm cho phần lớn lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm bị thu hồi đất canh tác phục vụ cho mục tiêu đô thị hóa Tính đến năm 2014, huyện Hàm Thuận Bắc có 172.222 ngƣời, bao gồm 42.230 hộ, dân số nông thôn 141.058 ngƣời chiếm tỷ lệ 81,9% Phần lớn ngƣời dân sinh sống huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề nông thôn với suất thấp Quá trình đô thị hóa đặt yêu cầu cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với sản xuất hàng hóa lớn theo hƣớng công nghiệp đại Từ liệu Cục thống kê tỉnh Bình Thuận điều tra mức sống gia đình nông thôn năm 2014 huyện Hàm Thuận Bắc Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Logistic với 15 biến thuộc nhóm biến (bản thân, gia đình cộng đồng) để xem xét khả có việc làm phi nông nghiệp khu vục nông thôn vùng Kết ƣớc lƣợng mô hình giới tính, trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc có vai trò quan trọng tìm kiếm việc làm trả lƣơng tự hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh số doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu có tác động tích cực đến hội có việc làm phi nông nghiệp ngƣời lao động nông thôn Ngoài có nhân tố hộ gia đình nhƣ: Số nhân hộ, số tiền vay vốn tín dụng làm tăng khả tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Từ kết đó, cho thấy việc đầu tƣ phát triển giáo dục, thực sách ƣu đãi cho doanh nghiệp góp phần giải việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận iv v MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa đề tài .3 1.6 Kết cấu luận văn .3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .5 2.1 Các khái niệm có liên quan .5 2.1.1 Khái niệm lao động 2.1.2 Khái niệm việc làm 2.1.3 Việc làm nông nghiệp, việc làm phi nông nghiệp 2.2 Các lý thuyết liên quan đến đề tài 2.2.1 Lý thuyết lao động, việc làm .8 2.2.2 Lý thuyết kinh tế phi nông nghiệp nông thôn 10 2.2.3 Lý thuyết thị trường lao động 11 2.2.4 Lý thuyết Đa dạng hóa sinh kế 14 2.2.5 Lý thuyết yếu tố “kéo” đẩy” việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp nông thôn nông dân 17 2.2.6 Mối liên kết khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 18 2.2.7 Mô hình kinh tế hộ nông dân với hoạt động phi nông nghiệp 19 2.2.8 Chính sách việc làm cho lao động nông thôn 21 v vi 2.2.9 Vai trò, ý nghĩa tạo việc làm giải việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 23 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 24 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc 28 2.4.1 Nhóm nhân tố thân người lao động 28 2.4.2 Nhóm nhân tố hộ gia đình 31 2.4.3 Nhóm nhân tố cộng đồng .36 2.5 Xây dựng mô hình nghiên cứu đề tài .43 2.5.1 Mô hình nghiên cứu đề nghị đề tài .43 2.5.2 Tính đề tài 44 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 46 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Phương pháp phân tích định tính 47 3.2.2 Phương pháp phân tích định lượng 47 3.3 Mô hình nghiên cứu 48 3.4 Mô tả đo lƣờng biến 50 3.4.1 Biến phụ thuộc .50 3.4.2 Biến độc lập 50 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 4.1 Tổng quan tỉnh Bình Thuận .56 4.1.1 Về Du lịch 56 4.1.2 Thủy hải sản 57 4.1.3 Nông, lâm nghiệp 57 4.1.4 Công nghiệp 57 4.1.5 Khoáng sản 58 4.1.6 Cơ sở hạ tầng .58 4.2 Tổng quan kinh tế huyện Hàm Thuận Bắc 59 4.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiện 59 4.2.2 Tình hình kinh tế huyện 60 4.3 Thực trạng nguồn lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc .61 vi vii 4.3.1 Tình hình dân số 61 4.3.2 Thực trạng lao động nông thôn huyện 61 4.4 Khả tạo việc làm phi nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 63 4.5 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn 63 4.5.1 Nhóm nhân tố đặc điểm thân người lao động 64 4.5.2 Nhóm nhân tố đặc điểm gia đình 66 4.5.3 Nhóm nhân tố cộng đồng 69 4.6 Kết kiểm định nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc phân tích 72 4.6.1 Nhóm nhân tố đặc điểm thân người lao động 75 4.6.2 Nhóm nhân tố đặc điểm gia đình 77 4.6.3 Nhóm nhân tố cộng đồng 79 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Đề xuất sách 85 5.3 Hạn chế nghiên cứu 87 Tài liệu tham khảo 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Mối liên kết khu vực nông nghiệp khu vực phi nông nghiệp 19 Bảng 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc .40 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 43 Bảng 3.1 Tổng hợp đo lƣờng biến mô hình 54 Bảng 4.1 Tổng sản phẩm theo giá thực tế địa bàn huyện phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2014 60 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện từ năm 2010-2014 60 Bảng 4.3 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 61 Bảng 4.4 Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế .62 Bảng 4.5 Đặc điểm tuổi giới tính chủ hộ 64 Bảng 4.6 Trình độ học vấn học nghề chủ hộ .65 vii viii Bảng 4.7 Phân loại hộ nghề nghiệp 66 Bảng 4.8 Đặc điểm qui mô gia đình đất sản xuất theo hộ nghề nghiệp 67 Bảng 4.9 Thu nhập chi tiêu y tế phân theo hộ nghề nghiệp 69 Bảng 4.10 Mức tín dụng phân theo hộ nghề nghiệp .70 Bảng 4.11 Số doanh nghiệp địa bàn khảo sát 71 Bảng 4.12 Kết hồi quy Binary Logistis mô hình nghiên cứu 73 Bảng 4.13 Phân loại dự báo (Classification Table ) .74 Bảng 4.14 Kiểm định Omnibus hệ số mô hình 75 Bảng 4.15 Mô xác suất việc làm phi nông nghiệp nhóm nhân tố thân ngƣời lao động .76 Bảng 4.16 Mô xác suất việc làm phi nông nghiệp nhóm nhân tố hộ gia đình 78 Bảng 4.17 Mô xác suất việc làm phi nông nghiệp nhóm nhân tố cộng đồng 80 Bảng 4.18 Bảng tổng hợp xác suất việc làm phi nông nghiệp .80 viii ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bình Thuận CSXH Chính sách xã hội ILO (Intenational Labour Orgnization) Tổ chức lao động Quốc tế GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội TPP (Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TP Thành phố UBND Ủy Ban nhân dân ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Ngày nay, việc làm trở thành chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhiều nƣớc giới có Việt Nam Nhất bƣớc ngoặt Việt Nam thành viên 12 quốc gia tham gia ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) thời gian tới mở hội cho nông dân Việt Nam trực tiếp tham gia mở rộng hoạt động thƣơng mại xuất nông sản, sản phẩm phi nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, đòi hỏi nhu cầu việc làm giới chủ sử dụng lao động nông thôn cấp thiết Đặc biệt việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Ở huyện Hàm Thuận Bắc thuộc tỉnh Bình Thuận năm qua, từ năm 2011 đến nay, trình dịch chuyển cấu lao động diễn nhanh rõ nét trƣớc Nhìn phạm vi toàn huyện, theo số liệu Niên giám Thống kê 2014 Chi cục Thống kê huyện Hàm Thuận Bắc tổng lao động làm việc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 71,62% (năm 2011), 67,07% (năm 2014), số nói lên lao động ngành nông nghiệp giảm xuống lao động phi nông nghiệp tăng dần Hàng năm, có hàng trăm lao động từ nông nghiệp chuyển sang làm việc ngành nghề phi nông nghiệp Tuy nhiên, tái cấu ngành nông nghiệp chậm, chuyển dịch cấu lao động, nhìn chung diễn chậm chạp, chƣa tƣơng thích đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Đến năm 2014, GDP huyện, giá trị nông nghiệp giảm xuống 32,1%, lao động nông nghiệp chiếm tới 67,07% Nghịch lý phản ánh thực tế: công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn chƣa đủ sức tạo nhiều việc làm để thu hút lực lƣợng lao động nông nghiệp tiềm Bên cạnh đó, huyện Hàm Thuận Bắc huyện nông gồm 15 xã 02 thị trấn Theo quy hoạch đến năm 2020, chuyển thị trấn Phú Long thành phƣờng TP Phan Thiết chuyển xã Hàm Liêm, Hàm Thắng Phan Thiết quản lý Tầm nhìn đến năm 2030, Hàm Thuận Bắc phát triển đô thị du lịch Đa Mi đô thị công nghiệp - dịch vụ Hàm Đức Về hành chính, có thị trấn (Ma Lâm, Đa Mi, Hàm Đức) 11 xã điều làm cho ngày có nhiều hộ nông nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nhằm cải thiện thu nhập, cải thiện mức sống cƣ dân nông thôn góp phần nâng cao chất lƣợng sống Với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn mà cụ thể nhằm tạo nhiều hội việc làm có thu nhập ổn định cho ngƣời lao động, tiếp cận thông tin thị trƣờng lao động, thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ đào tạo nghề lao động nông thôn đồng thời nhằm nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp thực thành công nông thôn Việt Nam nói chung cho huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận nói riêng Vì thế, nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” theo khía cạnh hộ gia đình cần thiết Qua nghiên cứu nhằm xác định rõ tình hình lao động việc làm, việc làm phi nông nghiệp, nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn; xây dựng mô hình nghiên cứu việc làm phi nông nghiệp; phân tích kiểm định ý nghĩa mô hình nghiên cứu từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hội có đƣợc việc làm cho lao động nông thôn lĩnh vực phi nông nghiệp địa điểm nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu việc làm phi nông nghiệp nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hội có đƣợc việc làm cho lao động nông thôn lĩnh vực phi nông nghiệp địa điểm nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào giải câu hỏi: Yếu tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng khảo sát ngƣời lao động nông thôn có khả lao động Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vùng nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Thời gian nghiên cứu: Bộ liệu khảo sát phạm vi năm từ 01/09/2013 đến 31/08/2014, thời gian thực nghiên cứu đƣợc thực khoảng thời gian 07 tháng Bắt đầu từ tháng 03 năm 2015 kết thúc nghiên cứu vào tháng 10 năm 2015 1.5 Ý nghĩa đề tài - Qua nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố tác động đến việc làm phi nông nghiệp, nhƣ hiểu rõ đặc điểm lao động nông thôn, tình hình việc làm nhu cầu thực tế ngƣời lao động sở có gợi ý sách tác động phù hợp với nhu cầu thực ngƣời lao động - Qua nghiên cứu đề tài đƣa gợi ý sách phù hợp góp phần thúc đẩy trình giải việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn, chuyển dịch cấu lao động, tái cấu lao động nông thôn, phát triển kinh tế địa phƣơng 1.6 Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, tài liệu tham khảo, bảng biểu , bố cục đề tài bao gồm năm chƣơng đƣợc trình bày nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu bao gồm nội dung: Lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trƣớc Ở chƣơng này, trình bày khái niệm lao động, việc làm lý thuyết liên quan đến đề tài Đồng thời, tác giả trình bày tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài để làm sở đề xuất mô hình nghiên cứu Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Trọng tâm chƣơng đề xuất phƣơng pháp nghiên cứu; đồng thời dựa sở lý thuyết nghiên cứu trƣớc trình bày chƣơng 2, nhƣ ý kiến 77 lớp xác suất việc làm phi nông nghiệp tăng lên 12,36% Nếu xác suất ban đầu 20%, xác suất việc làm phi nông nghiệp tăng lên 24,08%, tƣơng tự lần lƣợt 35,22%; 45,83% 55,92% xác suất ban đầu 30%; 40%; 50% 4.6.2 Nhóm nhân tố đặc điểm gia đình Nhóm nhân tố đặc điểm gia đình có khả ảnh hƣởng đến định tham gia hoạt động phi nông nghiệp nông thôn bao gồm: Số nhân (SONK); tỷ lệ lao động (TYLELAODONG); diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân (DTDATNN); thu nhập từ hoạt động nông nghiệp bình quân (THUNHAPNN); thu nhập lao động gia đình (THUNHAPKHAC); chi tiêu cho y tế bình quân (CHIYTE); hộ có thuộc diện hộ nghèo hay không (HONGHEO) Kết cho thấy có biến nhóm biến có ý nghĩa thống kê: SONK, TYLELAODONG, THUNHAPNN Biến SONK (số nhân gia đình) Trong mô hình lý thuyết số nhân gia đình lực đẩy đổi với chuyển dịch lao động Với hộ gia đình có số ngƣời hộ nhiều có nhiều điều kiện lao động dễ dàng chuyển đổi hơn, đồng thời số nhân hộ sản xuất nông nghiệp lớn đồng nghĩa với sức ép việc làm lớn cho hộ gia đình buộc hộ gia đình đa dạng hóa sang phi nông nghiệp Kết ƣớc lƣợng cho thấy biến SONK phù hợp với lý thuyết với kỳ vọng đặt Hệ số hồi quy biến mang dấu dƣơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90% cho thấy số nhân gia đình lớn sức ép việc làm phi nông nghiệp lớn Biến TYLELAODONG (tỷ lệ lao động) đƣợc xác định số nhân chia cho số lao động hộ Theo lý thuyết đẩy Reardon tỷ lệ cao lên, sức ép thu nhập làm cho ngƣời lao động phải tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp nhiều họ dễ có khả tham gia hoạt động phi nông nghiệp hộ khác Nhƣng phần phân tích định tính bảng 4.8 mục 4.5.2 cho thấy tỷ lệ lao động trung bình cao lại hộ nông hay nói khác tham gia hoạt động phi nông nghiệp Phân tích định lƣợng khẳng định kết luận tác động tỷ lệ lao động mục 4.5.2, hệ số hồi quy biến TYLELAODONG mang dấu âm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% trái với kỳ vọng đặt Điều cho thấy tỷ lệ lao động cao khả tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động gia đình thấp 77 78 Thu nhập nông nghiệp bình quân hộ thể biến THUNHAPNN Kết ƣớc lƣợng cho thấy biến THUNHAPNN hệ số hồi quy có giá trị âm có ý nghĩa thống kê cao mức 1%, điều có nghĩa thu nhập nông nghiệp bình quân đầu ngƣời hộ cao làm giảm khả tham gia sản xuất phi nông nghiệp, với kỳ vọng đặt Tuy nhiên xét mức độ tác động biến THUNHAPNN gần nhƣ tác động đến việc làm phi nông nghiệp chứng giá trị tuyệt đối hệ số hồi quy biến nhỏ coi nhƣ không Các biến lại gồm: CHIYTE; DTDATNN; THUNHAPKHAC; HONGHEO ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90% Do đó, bốn biến tác động đến định tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc Nhƣ vậy, nhóm biến có biến SONK, TYLELAODONG có tác động mạnh đến việc làm phi nông nghiệp, cón biến THUNHAPNNcó tác động nhƣng nhỏ xem nhƣ Từ kết hệ số hồi quy (B) cột (Exp (B)), ta lập xác suất thay đổi việc làm phi nông nghiệp, cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.16 Mô xác suất việc làm phi nông nghiệp nhóm nhân tố hộ gia đình Biến số SONK B Exp(B) Mô xác suất việc làm phi nông nghiệp biến độc lập thay đổi đơn vị xác suất ban đầu là: % 10 20 30 40 50 0,260329 1,2974 12,60 24,49 TYLELAODONG -0,95887 0,383 4,09 8,75 35,73 46,38 56,47 14,11 20,35 27,71 (Nguồn: Tính toán tác giả) Biến SONK: Giả sử xác suất việc làm phi nông nghiệp ban đầu 10% Khi yếu tố khác không thay đổi, số nhân hộ gia đình tăng thêm ngƣời xác suất việc làm phi nông nghiệp tăng lên 12,60% Nếu xác suất ban đầu 20%, xác suất việc làm phi nông nghiệp tăng lên 24,49%, tƣơng tự lần lƣợt 35,73%; 46,38% 56,47% xác suất ban đầu 30%; 40%; 50% Biến TYLELAODONG: Giả sử xác suất việc làm phi nông nghiệp ban đầu 10% Khi yếu tố khác không thay đổi, tỷ lệ lao động tăng lên xác suất việc làm phi nông nghiệp giảm xuống 4,09% Nếu xác suất ban đầu 20%, 78 79 xác suất việc làm phi nông nghiệp giảm xuống 8,75%, tƣơng tự lần lƣợt 14,11%; 20,35% 27,71% xác suất ban đầu 30%; 40%; 50% 4.6.3 Nhóm nhân tố cộng đồng Nhóm nhân tố thuộc cộng đồng theo mô hình xây dựng gồm bốn nhân tố: TINDUNG; SODN; TTLIENLAC; GIAOTHONG Rõ ràng hộ dân sống vùng có đƣờng giao thông đến trung tâm tốt có khả có việc làm phi nông nghiệp tốt hơn, nhƣ ngƣời lao động có điện thoại di động dự kiến ảnh hƣởng tích cực đến việc làm phi nông nghiệp họ có đƣợc thông tin tốt Tuy nhiên kết định lƣợng cho thấy hai biến GIAOTHONG TTLIENLAC lại ý nghĩa thống kê hay nói khác hai biến không tác động đến việc làm phi nông nghiệp Biến GIAOTHONG biến định tính đo lƣờng xã có tuyến xe buýt chạy qua bao quát chung cho toàn xã nơi hộ điều tra sinh sống Chính có hạn chế định xem xét tác động sở hạ tầng giao thông tới việc chuyển dịch lao động hộ gia đình Ví dụ xã có tuyến xe buýt chạy qua nhƣng không hoàn toàn đồng nghĩa với việc hộ khảo sát tiếp cận đƣợc tuyến xe buýt đó, nhƣ ngƣời lao động có điện thoại di động họ truy cập Website để tìm kiếm thông tin việc làm Tuy nhiên bình diện toàn huyện với mẫu điều tra lớn VHLSS nghiên cứu cho đại thể biến định tính phản ánh tác động tới chuyển dịch hộ gia đình Biến TINDUNG (tín dụng) hộ gia đình thời điểm khảo sát, biến đƣa vào mô hình mục đích xem xét hộ có vay vốn tín dụng việc làm phi nông nghiệp có tăng lên hay không Kết ƣớc lƣợng cho thấy biến TINDUNG hệ số hồi quy có giá trị dƣơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90%, điều có nghĩa hộ có số tiền vay vốn cao làm tăng khả tham gia sản xuất phi nông nghiệp, với kỳ vọng đặt Tuy nhiên xét mức độ tác động biến TINDUNG chƣa phát huy đƣợc tác dụng hay nói việc vay vốn sử dụng phần để mở rộng sản xuất kinh doanh biến TINDUNG tác động đến việc làm phi nông nghiệp không đáng kể, chứng giá trị hệ số hồi quy biến nhỏ gần nhƣ không Hay nói khác biến TINDUNG có tác động nhƣng nhỏ xem nhƣ Biến SODN (số doanh nghiệp) số lƣợng doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu Kết ƣớc lƣợng cho thấy biến SODN hệ số hồi quy có giá trị dƣơng có ý 79 80 nghĩa thống kê cao với độ tin cậy 99%, điều có nghĩa số doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu cao làm tăng khả tham gia sản xuất phi nông nghiệp với kỳ vọng đặt Cũng từ kết hệ số hồi quy (B) cột (Exp (B)), ta lập xác suất thay đổi việc làm phi nông nghiệp cho nhóm nhân tố cộng đồng, cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.17 Mô xác suất việc làm phi nông nghiệp nhóm nhân tố cộng đồng Mô xác suất việc làm phi nông Biến số SODN B 0,071261 Exp(B) 1,0739 nghiệp biến độc lập thay đổi đơn vị xác suất ban đầu là: % 10 20 30 40 50 10,66 21,16 31,52 41,72 51,78 (Nguồn: Tính toán tác giả) Biến SODN: Giả sử xác suất việc làm phi nông nghiệp ban đầu 10% Khi yếu tố khác không thay đổi, doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu tăng lên doanh nghiệp xác suất việc làm phi nông nghiệp tăng lên 10,66% Nếu xác suất ban đầu 20%, xác suất việc làm phi nông nghiệp tăng lên 21,16%, tƣơng tự lần lƣợt 31,52%; 41,72% 51,78% xác suất ban đầu 30%; 40%; 50% Biến phụ thuộc xác suất lao động có việc làm phi nông nghiệp Trong tổng số 240 lao động mẫu nghiên cứu có 99 lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp, chiếm tỷ lệ 41,25% Nhƣ vậy, để xem xét vị trí ảnh hƣởng nhân tố đến việc làm phi nông nghiệp, ta lập bảng tổng hợp xác suất biến độc lập thay đổi đơn vị, với xác suất ban đầu 40% Bảng 4.18 Bảng tổng hợp xác suất việc làm phi nông nghiệp Biến Stt B EXP(B) Xác suất Tốc độ Vị trí ảnh ban đầu tăng hƣởng P0=40% (giảm) % 9,74 -30,26 1 GIOITINH -1,82053 0,1619 TDHOCVAN 0,238088 1,269 45,83 5,83 SONK 0,260329 1,2974 46,38 6,38 TYLELAODONG -0,95887 0,383 20,35 -19,65 SODN 0,071261 1,0739 41,72 1,72 (Nguồn: Tổng hợp tác giả) 80 81 Bảng 4.18 Cho thấy trình độ học vấn, số nhân khẩu, số doanh nghiệp tác động tăng xác suất việc làm phi nông nghiệp, nhân tố lại tác động giảm xác suất việc làm phi nông nghiệp Ngoài ra, nhân tố thu nhập nông nghiệp, tín dụng ảnh hƣởng có ý nghĩa đến việc làm phi nông nghiệp nhƣng tác động đến xác suất việc làm phi nông nghiệp không đáng kể hay nói khác cho dù thu nhập nông nghiệp bình quân mức vay tín dụng hộ gia đình tăng lên điều kiện yếu tố khác không đổi xác suất việc làm phi nông nghiệp so với xác suất ban đầu gần nhƣ không thay đổi kết hồi quy Binary Logistis hai biến có Exp(B) gần nhƣ Tóm lại, Chƣơng tác giả trình bày tổng quan tỉnh Bình Thuận nhƣ vị trí địa lý, dân số lao động toàn tỉnh nhƣ khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận Bên cạnh đó, đề tài sâu phân tích vị trí trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện, tình hình kinh tế huyện, thực trạng nguồn lao động nông thôn huyện Trong chƣơng tác giả sử dụng mô hình Logistic để phân tích nhân tố tác động định tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động nông thôn Kết phân tích ƣớc lƣợng cho thấy có nhiều nhân tố khác giải thích cho tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Sự tác động nhân tố cho tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động khác theo thời gian Ở thời điểm quy mô định nhân tố đẩy song thời điểm quy mô khác trở thành nhân tố cản trở việc tham gia phi nông nghiệp lao động Do vậy, khó có sách tác động tới việc thúc đẩy lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp thời gian dài Có ba nhóm nhân tố tác động đến việc làm phi nông nghiệp, kết phân tích cho thấy: Nhóm nhân tố thân lao động: Nhóm nhân tố có tác động mạnh đến định tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động Kết gợi ý thời điểm sách tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao động vùng cần tập trung vào giải việc làm cho giới nữ Bên cạnh trình độ học vấn ngƣời lao động có tác động tích cực đến định tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động vùng cho cần phải trọng đến sách giáo dục đào tạo 81 82 Nhóm nhân tố gia đình ngƣời lao động: thời điểm nghiên cứu có hai nhân tố số nhân hộ gia đình tỷ lệ lao động tác động đến định tham gia hoạt động phi nông nghiệp Trong nhân tố tỷ lệ lao động lại có tác động âm Biến thu nhập nông nghiệp gần nhƣ tác động Điều thể thiếu việc làm vùng nông thôn trầm trọng gợi ý cần phải có sách tạo thêm việc làm phi nông nghiệp cho vùng cách cụ thể nhanh chóng, tạo hội tham gia hoạt động phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Nhóm nhân tố cộng đồng: thời điểm nghiên cứu, số doanh nghiệp địa bàn có tác động lớn đến việc làm phi nông nghiệp, số doanh nghiệp chƣa nhiều (toàn huyện có 356 doanh nghiệp vùng khảo sát 151 doanh nghiệp) cần phải có chế sách thu hút nhà đầu tƣ thành lập nhiều doanh nghiệp lao động nông thôn có nhiều hội tham gia việc làm phi nông nghiệp 82 83 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CỦA CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Tính đến năm 2014, huyện Hàm Thuận Bắc có 172.222 ngƣời, dân số nông thôn 141.058 ngƣời chiếm tỷ lệ 81,9% điều cho thấy đa phần ngƣời dân sống nông thôn Lực lƣợng lao động làm việc 107.986 ngƣời chiếm tỷ lệ 62,7% tổng số dân sống địa bàn huyện Trong số lao động làm việc, lao động ngành nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng 67,06% Tỷ lệ tăng tự nhiên nông thôn (1,15%) cao khu vực thành thị (1,02%) tốc độ tăng việc làm nông thôn chậm dẫn đến ngày làm tăng sức ép việc làm nông thôn Mặc khác đất đai nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhu cầu phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, nạn hạn hán kéo dải thời gian qua làm cho thời gian nông nhàn tăng lên vấn đề việc làm nông thôn trở nên gây gắt Việc tìm nguyên nhân hay yếu tố tác động đến hoạt động phi nông nghiệp lao động nông thôn đƣợc đặt cấp bách Trong chƣa có nghiên cứu từ trƣớc tới phân tích cách sâu sắc có hệ thống yếu tố tác động này, đặc biệt cấu lao động nông thôn huyện nông Bằng liệu điều tra mức sống gia đình năm 2014 cục thống kê tỉnh Bình Thuận, nghiên cứu trích lọc 240 hộ huyện Hàm Thuận Bắc thuộc 02 thị trấn xã, với tổng số nhân 1.042 ngƣời Trong có 777 lao động, chiếm tỷ lệ 74,57% Trong tổng số lao động có 93 lao động có việc làm chƣa ổn định 91 lao động tìm việc, gộp chung ngƣời có việc làm chƣa ổn định vời ngƣời tìm việc cho thấy áp lực việc làm vùng khảo sát lớn (23,68%) Với số liệu kết hợp với phân tích thống kê mô tả mô hình kinh tế lƣợng nghiên cứu ba nhóm tác động đến khả tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận là: Nhóm nhân tố liên quan đến thân ngƣời lao động; nhóm nhân tố gia đình ngƣời lao động nhóm nhân tố liên quan đến địa phƣơng ngƣời lao động Kết nghiên cứu cho thấy tác động số nhân tố chủ yếu nhóm nhân tố này, cụ thể nhƣ sau: Giới tính lao động có tác động nhiều đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp vùng nghiên cứu Tác động yếu tố thể nữ giới có khả 83 84 tham gia hoạt động phi nông nghiệp địa phƣơng cao nam giới, họ tham gia dƣới hình thức nhƣ buôn bán nhỏ hay làm công nhân công ty, xí nghiệp may Trình độ học vấn ảnh hƣởng đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp, trình độ học vấn ngƣời lao động cao khả tham gia hoạt động phi nông nghiệp lớn Yếu tố học nghề chƣa có tác động đến việc làm phi nông nghiệp vùng nghiên cứu có nhiều lao động tham gia học nghề nhƣng có lẻ việc đào tạo nghề chƣa phù hợp, chƣa đào tạo mà doanh nghiệp cần ngƣời lao động chƣa tìm đƣợc việc làm Số nhân gia đình nhiều áp lực việc làm khiến ngƣời lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp lớn, nhiên phân tích thống kê mô tả (bảng 4.8) số nhân khẩn trung bình hộ phi nông lại nhỏ nhất, lớn hộ hỗn hợp, nhƣ lý giải chuyển dịch sang hoạt động phi nông nghiệp chủ yếu nhóm hộ hỗn hợp Gia đình đông thƣờng có sức ép chuyển dịch lớn nhiên phải kết hợp với điều kiện khác, đông nhƣng nghèo, đất thiếu vốn, trình độ thấp, thiếu việc làm phù hợp cho hộ nông nghiệp lại trở thành lực cản không nhỏ, khiến ngƣời nông dân không dễ thoát khỏi nông nghiệp đƣợc Thu nhập nông nghiệp có tác động đến khả chuyển dịch lao động, thu nhập nông nghiệp cao khả chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp giảm xuống ngƣợc lại, nhƣng tác động nhân tố không lớn Mức vay vốn hộ gia đình hầu nhƣ không tác động tác động dƣơng không đảng kể cho thấy thực tế khoản vay hộ gia đình thƣờng đƣợc dùng cho tiêu dùng cho sản xuất Số doanh nghiệp địa bàn có tác động đến khả tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động nhƣng tác động chƣa nhiều, có lẻ số doanh nghiệp vùng nghiên cứu ít, ngành nghề sản xuất kinh doanh chƣa thu hút đƣợc lực lƣợng lao động phổ thông tay nghề lao động vùng chƣa đáp ứng đƣợc vị trí việc làm nhà tuyển dụng Kết phân tích cho thấy, xếp theo thứ tự ƣu tiên yếu tố cá nhân ngƣời lao động có vai trò quan trọng nhất, tiếp yếu tố cộng đồng, yếu tố hộ gia đình có vai trò quan trọng hai nhóm yếu tố trên, có nhiều ý kiến cho lực quan trọng việc đẩy ngƣời dân khỏi nông 84 85 nghiệp Nhận định cho thấy giải pháp sách Nhà nƣớc thời gian tới cần tập trung vào hai nhóm yếu tố trên, nói cách khác sách Nhà nƣớc nên tập trung cải thiện lực thân ngƣời lao động tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động phi nông nghiệp 5.2 Đề xuất sách Kết nghiên cứu nhân tổ ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận có ý nghĩa to lớn đề nghị sách tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số sách theo hƣớng tạo hội nâng cao khả cho lao động tham gia việc làm phi nông nghiệp, cụ thể nhƣ sau: Từ kết tác động nhân tố trình độ học vấn trình tham gia hoạt động phi nông nghiệp ngƣời lao động vùng nghiên cứu, chất lƣợng lao động nông thôn vùng cần đƣợc nâng cao để lao động tự tạo hội tham gia làm việc phi nông nghiệp Vì thế, cần phải tăng đầu tƣ cho giáo dục: Xây dựng trƣờng, lớp có chế độ ƣu đãi giáo viên vùng sâu, vùng xa để giải tỏa tình trạng thiếu giáo viên vùng nông thôn Bên cạnh cần phải mở lớp bổ túc văn hóa tận xã tạo điều kiện thuận tiện cho lao động nâng cao trình độ Cần mở nhiều lớp ngắn hạn khởi doanh nghiệp nâng cao lực kinh doanh cho ngƣời có ý tƣởng muốn kinh doanh chủ sở kinh doanh Trong năm qua có nhiều sách đào tạo nghề, nhiên chƣa trọng đến đào tạo nghề có ý nghĩa thiết thực với phát triển kinh tế huyện kết nghiên cứu cho thấy nhân tố tác động đến việc làm Vì vậy, nên cần phải có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề, phải tiến hành khảo sát nhu cầu thực tế địa phƣơng thực theo phƣơng châm đào tạo mà doanh nghiệp cần mà ta có để tránh lãng phí đào tạo mà không tìm đƣợc việc làm Xuất phát từ tác động rõ nét yếu tố giới tính chuyển dịch cấu lao động nông thôn, cần thiết kế sách trợ giúp lao động nữ nông thôn nhƣ vấn đề văn hóa, vấn đề cân giới khu công nghiệp tập trung Mặc dù sách xã hội nhƣng lại đảm bảo tính chuyển dịch lao động từ nông thôn Vai trò công nghệ thông tin, biện pháp hỗ trợ việc làm nông thôn cho đối tƣợng cần đƣợc quan tâm Việc mở rộng hoạt động 85 86 dịch vụ phục vụ nông nghiệp giúp trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn đƣợc thúc đẩy Hoàn thiện phát huy sách khuyến khích đầu tƣ, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ vùng huyện Đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ký hợp đồng với nông dân sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đƣợc ƣu tiên vay vốn tín dụng, đầu tƣ sở hạ tầng vùng nguyên liệu, phối hợp hoạt động khuyến nông, chuyển giao giống kỹ thuật Tạo điều kiện môi trƣờng thông thoáng cho doanh nghiệp hoạt động thông qua bao tiêu sản phẩm đầu ra, hỗ trợ tín dụng ƣu đãi, tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc chế, sách, tiếp cận tín dụng thức, sách thuế Tăng cƣơng hoạt động xúc tiến thƣơng mại (thông qua hội chợ, triển lãm, quảng cáo, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng nƣớc) tiêu thụ hàng hóa nông, thủy sản, công nghiệp ngành nghề nông thôn Đẩy mạnh dự án cho vay vốn tạo việc làm với lãi suất ƣu đãi, thời hạn vay đƣợc kéo dài hơn, thủ tục đơn giản số lƣợng vay nhiều cho hộ kinh doanh phi nông nghiệp chăn nuôi qui mô lớn, sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động, tập trung tạo việc làm chỗ cho lao động nông thôn Do tác động yếu tố công nghiệp hoá đô thị hoá đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm qua, đồng thời theo quy hoạch đến năm 2020, chuyển thị trấn Phú Long thành phƣờng TP Phan Thiết chuyển xã Hàm Liêm, Hàm Thắng Phan Thiết quản lý, nông dân vùng buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp với đa phần sang khu vực phi nông nghiệp Do nông dân thƣờng không đƣợc chuẩn bị sẵn sàng cho trình chuyển dịch cần phải có quy định cụ thể, đồng sách đền bù giải phóng mặt đất đai sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sách hƣớng dẫn nông dân sinh kế sau giải phóng mặt để nông dân không đất nông nghiệp canh tác biết cách chuyển đổi sang ngành nghề phù hợp, ổn định sống Thông tin thị trƣờng lao động cần đƣợc xây dựng cách có hệ thống, có quy định cụ thể, minh bạch công khai hóa trình tuyển dụng tất quan, doanh nghiệp thành thị nông thôn để tạo hội bình đẳng ngƣời lao động, đặc biệt lao động nông thôn 86 87 5.3 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế: Nghiên cứu chƣa thu thập đƣợc lao động độ tuổi lao động không đảm bảo sức khỏe lao động tuổi lao động Chƣa thu thập đƣợc số liệu thời gian nông nhàn ngƣời lao động chƣa đề xuất đƣợc sách việc làm thời gian nhàn rỗi Mặc dù thực tế đƣợc biết thời gian nhàn rỗi lao động nông nghiệp địa bàn nghiên cứu lớn Bộ liệu khảo sát có 777 lao động, với mong muốn nghiên cứu 777 lao động này, nhƣng hạn chế thu thập liệu nên biến phụ thuộc dùng mô hình 240 lao động thuộc chủ hộ Bên cạnh đó, tính đến năm 2014, huyện hàm Thuận Bắc có 42.230 hộ 15 xã thị trấn Tuy nhiên liệu khảo sát 240 hộ thuộc xã hai thị trấn có phần làm giảm tính khả thi kết nghiên cứu, đơn cử 240 hộ khảo sát có hộ nghèo Mặc dù thực tế đƣợc biết số hộ nghèo địa bàn huyện nhiều tập trung xã Đông Tiến nhƣng xã lại không đƣợc khảo sát Đề tài nghiên cứu lao động tham gia hoạt động nông nghiệp hay phi nông nghiệp, chƣa phân tích sâu việc làm cụ thể lĩnh vực phi nông nghiệp Do sách đề xuất dừng lại để lao động nông thôn có việc làm phi nông nghiệp mà chƣa có sách cụ thể cho việc làm phi nông nghiệp Do nghiên cứu trƣớc liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài chƣa tìm thấy đƣợc nhiều nên khó khăn cho việc kế thừa, phải tìm hiểu, vận dụng nghiên cứu trƣớc có liên quan gián tiếp nhƣ thu nhập nông hộ, khả có việc làm ngƣời lao động Việt Nam nên có phần giảm độ tin cậy đề tài Thiếu số thông tin cộng đồng (xã, phƣờng) nơi hộ gia đình, cá nhân đƣợc điều tra nhƣ điện lƣới, hệ thống tƣới tiêu hay chƣơng trình, dự án hỗ trợ phát triển phi nông nghiệp, có phần hạn chế phân tích ảnh hƣởng nhóm nhân tố cộng đồng việc định chuyển dịch lao động hộ cá nhân./ 87 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1994 Bộ luật Lao động nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2012 Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Thuận (2015) Báo cáo Chính trị Ban Chấp Hành Đảng tỉnh Bình Thuận khóa XII Năm 2015 Bùi Quang Dũng (2010) Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (lao động việc làm nông thôn) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Bùi Thanh Thủy (2005) Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Chính phủ (2009) Quyết định 1956/QĐ –TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009, Quyết định phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Chu Tiến Quang (2001) Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Bình Thuận (2014) Niên giám thống kê 2014 Chi Cục Thống kê huyện Hàm Thuận Bắc (2014) Niên giám thống kê 2014 David Begg Kinh tế học vĩ mô Nxb Thống kê, Hà Nội – 2011 Dasgupta,N ctg (2004) Policy Initiatives for Strengthening Rural Economic Development in India: Case Studies from Madhya Pradesh and Orissa Natural Resources Institute, Chatham,UK Đào Thế Anh cộng (2008) Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, trạng yếu tố tác động Việt Nam Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Đào Minh Hƣơng (2014) Tăng trưởng kinh tế đảm bảo sinh kế giảm nghèo Tạp chí Nghiên cứu ngƣời 2014, số (73), trang 12-22 Đặng Xuân Thao (1989) Mối quan hệ dân số việc làm Nxb thống kê, Hà Nội Đồng Văn Tuấn (2011) Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên 88 89 Hồ Thị Diệu Ánh (2015) Tự tạo việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Đại học Kinh tế Quốc dân Hoang xuan thanh, Dang Nguyen Anh and Cecilia Tucoli (2005) Livelihood diversification and rural- urban linkages in Vietnam’s Red River Delta International institute for Environment anh Development Hoàng Tú Anh (2012) Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, Thành phố Đà nẵng Đại học Đà Nẵng Frank Ellis (2000) The Determinants of rural Livelhood Diversification in Developing countries Journal of Agricultural Economics, vol.51, No.2: 289-302 Junior R Davis (2003) The rural non-farm economy, livelihoods and their diversification: Issues and options (DFID) Đinh Phi Hổ (2008) Kinh tế học nông nghiệp bền vững Nxb Phƣơng Đông, Thành Phố Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2012) Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển-Nông nghiệp Nxb Phƣơng Đông, Tp Hồ Chí Minh Lanjouw P Lanjouw (2001) The rural non-farm sector: issues and evidence from developing countries Agricultural Economics Lê Xuân Bá cộng (2006) Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Hà Nội Lƣơng Mạnh Đông (2008) Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên Ngô Quang An (2012) Một số nhân tố ảnh hưởng tới khả có việc làm người lao động Việt Nam Tạp chí Dân số Phát triển Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình Nguyễn Hữu Dũng (1995) Luận khoa học cho việc xây dựng sách giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997) Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 90 Nguyễn Văn Dũng (2014) Thị trường sức lao động khu vực sông Cửu Long Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Lan Duyên (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Tạp chí Khoa học, 2014 (63-69) Nguyễn Đình Hợi (2008) Giáo trìnhKinh tế phát triển Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2014) Việc làm cho lao động nông nghiệp trình xây dựng nông thôn thủ đô Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Thiện (2011) Thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008) Giáo trình Kinh tế phát triển Nxb Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Phạm Bảo Dƣơng Nguyễn Ngọc Tình (2012) Việc làm đời sống lao động nữ nông thôn làm việc tự Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển 2012, tập10 số Nguyễn Công Toàn Châu Mỹ Duyên (2015) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hội việc làm lao động nữ nông thôn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Tập chí Khoa học 2015: 56-63 Nguyễn Tiệp (2011) Giáo trình Thị trường lao động Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Robert S Pindyck Daniel L Rubinfeld (1999) Kinh tế học vi mô Nxb Thống kê, Hà Nội Reardon ctg (2001) Rural non-farm employment and incomes in Latin America: Overview and policy implications World Development in press Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Bình Thuận (2015) Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Trƣơng Thị Kim Chuyên cộng (1999) Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Tiến Khai (2007) Cải thiện đời sống nông dân Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế Báo cáo tổng quan Hội nghị Khoa học thƣờng niên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (26-28/8/2007) 90 91 Trần Tiến Khai (2012) Phương pháp nghiên cứu kinh tế Nxb Lao động Xã hội Trần Tiến Khai (2014) Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2014) Yếu tố định đa dạng hóa thu nhập đánh giá hiệu đa dạng hóa thu nhập Hộ gia đình Việt Nam.Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trần Thu Hồng Ngọc (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm lao động nam nông thôn lĩnh vực phi nông nghiệp huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Đại học Cần Thơ Trần Thị Minh Phƣơng Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) Các yếu tố ảnh hưởng khả có việc làm phi nông nghiệp nông thôn Thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6: 829-835 Trần Thị Minh Phƣơng (2015) Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội bối cảnh đô thị hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Quang Tuyến (2014) Đất đai, việc làm phi nông nghiệp mức sống hộ gia đình: Bằng chứng từ liệu khảo sát vùng ven đô Hà Nội Tạp chí Kinh tế Phát triển số 202- tháng 4/2014 Tỉnh ủy Bình Thuận (2014) Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghi số 23 Tỉnh ủy (khóa X) sơ kết năm thực kết luận số 93 Tỉnh ủy (khóa XI) đào tạo nghề giải việc làm Năm 2014 Võ Thanh Dũng ctg (2010) Chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động chuyển dịch đến nông hộ thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học 16b 291300 Đại học Cần Thơ UBND huyện Hàm Thuận Bắc Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghi số 23 Tỉnh ủy (khóa X) sơ kết năm thực kết luận số 93 Tỉnh ủy (khóa XI) đào tạo nghề giải việc làm Năm 2014 91 [...]... trƣớc của các tác giả Đề tài xây dựng 27 28 các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn để làm cơ sở xây dựng mô hình cho đề tài 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc Từ khung lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc nêu trên, có thể rút ra có rất nhiều yếu tố tác động đến việc làm phi nông nghiệp ở huyện Hàm Thuận Bắc... đình và xã hội Hoạt động lao động đó không bị luật pháp ngăn cấm Trong lao động, việc làm ở nông thôn, bao gồm lao động làm việc ở khu vực nông nghiệp và khu vực phi nông nghiệp, vậy cần tìm hiểu sự khác biệt giữa việc làm nông nghiệp và việc làm phi nông nghiệp 2.1.3 Việc làm nông nghiệp, việc làm phi nông nghiệp Theo Lanjouw và P.Lanjouw (2001), việc làm phi nông nghiệp là những hoạt động tạo thêm thu... của ngƣời lao động tính theo năm, nghiên cứu cho rằng tuổi của ngƣời lao động có quan hệ trực tiếp tới khả năng chuyển dịch lao động nông thôn, từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Biến Tuổi của ngƣời lao động ở khu vực nông thôn cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng có việc làm phi nông nghiệp Còn Phạm Bảo Dƣơng và Nguyễn Thị Tình (2012), cho rằng: Yếu tố độ tuổi tác động rõ nét đến. .. sách về tạo việc làm 28 29 tập trung vào đổ tuổi trẻ hơn sẽ có tác động nhiều hơn tới chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Vậy, đề tài muốn tìm hiểu: Biến Tuổi của ngƣời lao động ở khu vực nông thôn có phải là một trong số các yếu tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp ở huyện Hàm Thuận Bắc thuộc tỉnh Bình Thuận không? (2) Nhân tố giới tính Giới tính của ngƣời lao động trên... thu nhập trong khu vực nông thôn không thuộc việc làm nông nghiệp Reardon và ctg (2001), thì cho rằng việc làm phi nông nghiệp là việc làm của các thành viên hộ gia đình nông thôn không thuộc các dạng hoạt động việc làm nông nghiệp có tính chất nguyên thủy nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, săn bắn,… Nói cách khác, hoạt động việc làm phi nông nghiệp trong nông thôn là các hoạt động tạo ra thu nhập... mở rộng các mô hình tạo việc làm, các phƣơng án lựa chọn việc làm, tăng thêm việc làm, qua đó củng cố cơ sở lý thuyết lao động, việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn nhằm phát triển lý thuyết của đề tài 2.2.5 Lý thuyết về các yếu tố “kéo” và đẩy” việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp nông thôn của nông dân 17 18 Lý thuyết này cho rằng hộ gia đình quyết định tham gia vào họat động phi nông nghiệp là... hình kinh tế hộ nông dân với hoạt động phi nông nghiệp; Chính sách việc làm của lao động nông thôn và vai trò, ý nghĩa của tạo việc làm và giải quyết việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Qua đó tạo ra tổng quan cơ sở lý luận lao động, việc làm gắn với nghiên cứu của đề tài Từ đó tiếp tục tìm hiểu các mô hình nghiên cứu thực nghiệm của các nghiên cứu trƣớc 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc... và nông thôn Vì thế, tỉnh Bình Thuận nói chung và các cấp các ngành của huyện Hàm Thuận Bắc nói riêng cần phải phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; tạo môi trƣờng thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn nhất là đầu tƣ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thu hút nhiều lao động làm chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp. .. giá trị là 1 nếu lao động là nam và nhận giá trị 0 nếu lao động là nữ, nhằm xác định xem có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc có việc làm phi nông nghiệp không? Từ những nghiên cứu của các tác giả nêu trên, đề tài này dự kiến đƣa nhân tố giới tính vào để xem mức độ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc? (3) Nhân tố trình độ học... các làng quê không có việc làm sẽ chơi bời, lêu lõng, dẫn đến sa ngã vào tệ nạn xã hội…Do, đó giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thể hiện vai trò của xã hội đối với ngƣời lao động ở nông thôn và hạn chế đƣợc những phát sinh tiêu cực xã hội do thiếu việc làm gây ra Nhận thức tầm quan trọng của việc giải quyết nhu cầu lao động ở khu vực nông thôn, trong đó nhu cầu lao động việc làm phi nông nghiệp ... 15 nhân tố đại diện ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, đƣợc tóm tắt bảng sau: Bảng 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp. .. ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn để làm sở xây dựng mô hình cho đề tài 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc Từ... định rõ tình hình lao động việc làm, việc làm phi nông nghiệp, nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn; xây dựng mô hình nghiên cứu việc làm phi nông nghiệp; phân tích

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN