Bàn về việc xác định chủ thể vi phạm hành chính trên góc độ lý luận với các quy định của pháp luật hiện nay
Trang 1Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do các chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật nói chung và các vi phạm pháp luật cụ thể nói riêng đãđược rất nhiều sách báo pháp lý nghiên cứu và đề cập đến Đối với vấn đề xác địnhchủ thể vi phạm thì trong một số ngành luật việc xác định đã được nghiên cứu,phân tích khá chi tiết và rõ ràng Tuy nhiên riêng việc xác định chủ thể trong viphạm pháp luật hành chính nhất là trường hợp chủ thể là cá nhân vẫn có những nộidung chưa được sát với những quy định của pháp luật hiện hành vì vậy thực tế còn
có những tranh luận về nội dung này
Để góp phần làm sáng rõ hơn về nội dung này tôi xin nêu quan điểm củamình về vấn đề xác định chủ thể của vi phạm hành chính giữa lý luận thực tế vớinhững quy định hiện hành của pháp luật hành chính
Trong góc độ lý luận chung chủ thể của vi phạm pháp luật được các nhà
nghiên cứu và sách báo pháp lý thống nhất hiểu như sau:
Chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Như vậy, chủ thể của vi phạm pháp luật là những cá nhân, tổ chức đã thựchiện hành vi vi phạm đến các quy định của pháp luật nói chung nhưng không phải
cá nhân, tổ chức nào khi thực hiện hành vi vi phạm đến các quy định của pháp luậtđều luôn bị coi là chủ thể của vi phạm pháp luật mà bên cạnh đó để là chủ thể viphạm cần phải có thêm một yếu tố rất quan trọng nữa đó là cá nhân, tổ chức đóphải có năng lực trách nhiệm pháp lý
Vậy năng lực trách nhiệm pháp lý là gì? Nó được hiểu và xác định như thếnào?
Xét về mặt lý luận chung, thì năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể đượchiểu là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lý của các chủ thể do nhà nước quyđịnh, tức là khả năng chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm
Trang 2trước bên kia (nhà nước, tổ chức, cá nhân) về hành vi của mình cũng như nhữnghậu quả do hành vi của mình thực hiện đã gây ra.
Trong nội dung bài viết này tôi chỉ đặt vấn đề xém xét để xác định năng lựctrách nhiệm pháp lý của cá nhân
Theo đó khi một cá nhân được coi là chủ thể của vi phạm pháp luật khi họđáp ứng được đầy đủ hai điều kiện, đó là:
Một người đó có năng lực trách nhiệm pháp lý (cá nhân đó có khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi) Tức là người đó phải có khả năng, điềukiện để lựa chọn cách xử sự và được xử sự theo đúng cách mà họ đã lựa chọn Haynói cách khác là họ có lý chí và tự do ý chí
Hai Người đó phải đạt tới một độ tuổi nhất định do pháp luật quy định Ở
mỗi ngành luật khác nhau pháp luật quy định độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lýkhác nhau tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của các quan hệ xã hội màngành luật đó bảo vệ
Trên cơ sở cách hiểu đó trong các sách báo pháp lý đều xác định chủ thểtrong các vi phạm pháp luật cụ thể đều dựa trên hai điều kiện chính như đã nêutrên
Vi dụ: trong giáo trình Luật hình sự tập 1 của trường Đại học Luật Hà nội do
nhà xuất bản Công an nhân dân phát hành năm 2008 cũng xác định: “chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi do luật định và đã thực hiện hành vi vi phạm tội cụ thể”
Riêng đối với việc xác định cá nhân là chủ thể của vi phạm hành chính nhìnchung sách báo pháp lý hiện nay cũng xác định dựa trên hai yếu tố trên Tuy nhiên,khi xác định độ tuổi của chủ thể vi phạm này hầu hết đều xác định độ tuổi để trởthành chủ thể vi phạm theo khoản 1, điều 6 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính năm 2002 là: “Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính
về vi phạm hành chính do cố ý Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính
về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra”.
Trang 3Theo tôi thấy, việc xác định độ tuổi như vậy là chưa đầy đủ và chưa phù hợpvới các quy định của pháp luật hành chính có liên quan Vì trong thực tế quy địnhhiện nay tại khoản 2, điều 23 và khoản 2, điều 24 Pháp lệnh xử lý vi phạm hànhchính có quy định những đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường vàbiện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thì những đối tượng này có độ tuổi thấp hơn
đó là từ 12 tuổi
Điều 23 quy định biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại Khoản
2 nêu rõ đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn bao gồm:
a) Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự;
b) Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo
nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng;
Điều 24 quy định biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, tại khoản 2 cónêu đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm:
a) Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự;
b) Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định;
Xét về mặt thực tế những đối tượng này cũng đã thực hiện những hành vixâm phạm đến các quy định của pháp luật hành chính, và pháp luật hành chínhcũng đã có những quy định các biện pháp để xử lý đối với những hành vi này
Ngoài ra, các đối tượng này cũng là những cá nhân có sự phát triển bìnhthường về thể chất, và trí tuệ có nghĩa là họ hoàn toàn có khả năng nhận thức vàkiểm soát những hành vi của mình Do đó, pháp luật hành chính khi xác định nội
Trang 4dung, tầm quan trọng của các quan hệ xã hội cần được bảo vệ nên khi quy định vềđiều kiện độ tuổi của chủ thể vi phạm hành chính cũng đã xác định rõ cá nhân từ
đủ 12 tuổi trở lên là có thể được xác định là chủ thể của vi phạm hành chính, quyđịnh biện pháp chế tài đối với những cá nhân có hành vi vi phạm đó
Tất nhiên trường hợp người từ đủ 12 tuổi trở lên chỉ được coi là chủ thể của
vi phạm hành chính khi họ thực hiện hành vi vi phạm hành chính và việc vi phạmcủa họ thoả mãn các điều kiện do pháp luật hành chính quy định như: thực hiệnhành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luậthình sự; nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật
tự công cộng; thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọnghoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự v.v… Điều này cũng giốngvới tinh thần nội dung quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 6 đó là người từ đủ 14tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính khi họ thực hiện một hành vi vi phạm
và điều kiện là hành vi đó phải được thực hiện với lỗi cố ý
Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác này cũng do những chủthể có thẩm quyền tiến hành đối với những chủ thể vi phạm hành chính theo nhữngtrình tự, thủ tục do pháp luật hành chính quy định, kết quả cuối cùng của hoạt độngtruy cứu trách nhiệm hành chính cũng được thể hiện dưới dạng văn bản áp dụngquy phạm pháp luật (quyết định) và khi văn bản áp dụng quy phạm pháp luật đượcban hành nó đều được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
Vì vậy, chủ thể vi phạm hành chính về mặt lý luận khi xác định điều kiện về
độ tuổi chúng ta cần phải xác định là cá nhân là chủ thể vi phạm hành chính là từ
đủ 12 tuổi trở lên chứ không phải từ đủ 14 tuổi trở lên như các sách báo pháp lý đãxác định nữa Có như vậy mới đầy đủ và chính xác hơn, từ đó mới có thể có căn cứ
để truy cứu trách nhiệm hành chính đối với chủ thể vi phạm cũng như việc xácđịnh các chế định pháp lý khác có liên quan như: vấn đề tái phạm, việc áp dụng cácbiện pháp ngăn chặn, cũng như căn cứ để xử lý hình sự
Trang 5
- Năng lực trách nhiệm pháp lý trong góc độ lý luận chung.
Năng lực trách nhiệm pháp lý thường được hiểu đó là khả năng của cá nhân,
Trang 6+ Cá nhân trở thành chủ thể của vi phạm hành chính khi có đủ 2 điều kiệnsau:
Một là: Cá nhân đó có năng lực trách nhiệm hành chính.
Đây là cơ sở chủ yếu bên trong để xác định lỗi của chủ thể vi phạm Nănglực trách nhiệm hành chính thể hiện ở khả năng nhận thức và điều khiển hành vicủa người đó khi họ thực hiện hành vi vi phạm hành chính Tức là cá nhân khi thựchiện hành vi vi phạm đó thì họ có khả năng hiểu được hành vi đó hay không và họ
có đủ khả năng để điều khiển những hành vi của mình hay không Để xác định khảnăng nhận thức và khả năng điều kiện hành vi phải dựa vào các tiêu chuẩn về tâm
lý, về y học
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì cá nhân là chủ thể của vi phạmhành chính phải là những người không mắc các bệnh tâm thần hoặc các bệnh kháclàm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi Như vậy, ngườikhông có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình thì không được coi làchủ thể của vi phạm hành chính Ví dụ: Những người mắc bệnh tâm thần, đần độn,
si ngốc … hoặc mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năngđiều khiển hành vi thì không được coi là chủ thể của vi phạm hành chính
Trường hợp người sử dụng bia, rượu hoặc các chất kích thích khác dẫn đếnlàm mất khả năng nhận thức điều khiển hành vi của mình thực hiện hành vi viphạm hành chính thì vẫn phải chịu trách nhiệm hành chính Vì trong trường hợp đó
họ có lỗi trong việc để bản thân mình rơi vào tình trạng đó, họ hoàn toàn có thểnhận thức được sự nguy hiểm sẽ xảy ra cho xã hội khi họ ở trong tình trạng đó
Hai là: cá nhân đạt độ tuổi theo luật quy định
Chỉ khi con người phát triển đến độ nhất định mới hoàn thiện về thể chất vàtrí tuệ, khi ấy họ mới phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hành vi của mình
Luật Hành chính không quy định cụ thể chủ thể đạt bao nhiêu tuổi thì là chủthể của vi phạm hành chính mà nêu một cách gián tiếp tại khoản 2 các Điều 23, 24
và Điều 6 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
Trang 7Theo khoản 2 Điều 23, có quy định Đối tượng bị áp dụng biện pháp Giáodục tại xã phường như sau: “Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành
vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự;Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánhbạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng; …” và khoản 2 Điều 24 quy định Đối tượng bị
áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng như sau: “Người từ đủ 12 tuổi đếndưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặcđặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự; Người từ đủ 12 tuổi đến dưới
16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tộiphạm nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhữngkhông có nơi cư trú nhất định; …” và Điều 6 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chínhquy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính như sau: “Người từ đủ 14 tuổi đếndưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra”
Như vậy, qua các điều khoản nêu trên chúng ta có thể hiểu rằng các cá nhânchỉ từ đủ 12 tuổi trở lên thì mới bắt đầu xem xét là chủ thể của vi phạm hành chínhkhi họ thực hiện hành vi xâm phạm quy tắc quản lý hành chính Theo quy định đóthì trường hợp một cá nhân từ đủ 12 tuổi sẽ được coi là chủ thể của vi phạm hànhchính khi họ thực hiện hành vi vi phạm hành chính và việc vi phạm của họ thoảmãn các điều kiện do Luật Hành chính quy định như: thực hiện hành vi có dấuhiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự; nhiều lần
có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng; thựchiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêmtrọng quy định tại Bộ luật hình sự …
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi sẽ chỉ được coi là chủ thể của vi phạmhành chính khi họ thực hiện hành vi vi phạm với lỗi cố ý Do vậy những trườnghợp họ thực hiện với lỗi vô ý thì sẽ không bị xử phạt hành chính, nói cách khác là
họ sẽ không phải là chủ thể của vi phạm hành chính
Trang 8Những người từ đủ 16 tuổi trở lên sẽ luôn được xác định là chủ thể của viphạm hành chính khi họ thực hiện một hành vi vi phạm hành chính không kể họthực hiện hành vi đó với lỗi cố ý hay vô ý
- Những bất cập trong lý luận về năng lực trách nhiệm hành chính.
- Quan điểm kiến nghị cá nhân về việc xác định năng lực trách nhiệm hành chính giữa lý luận với thực tiễn quy định của pháp luật.
d Chủ thể vi phạm pháp luật (trích sách LLNNPL)
Chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý nếu chủthể hành vi trái pháp luật là cá nhân phải xác định người đó có năng lực tráchnhiệm pháp lý trong trường hợp đó hay không, muốn vậy phải xem họ đã đủ độtuổi theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp đóhay chưa? Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi trong trường hợp đó như thếnào? Còn đối với chủ thể là tổ chức phải chú ý tới tư cách pháp nhân hoặc địa vịpháp lý của tổ chức đó
Ở mỗi loại vi phạm pháp luật đều có cơ cấu chủ thể riêng, chúng ta sẽ xemxét tỷ mỷ trong từng ngành khoa học pháp lý cụ thể
ly/
http://tholaw.wordpress.com/2009/12/08/vi-pham-phap-luat-va-trach-nhiem-phap-3 Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp
lý, vì hành vi có tính chất trái pháp luật nhưng của chủ thể không có năng lực trách
nhiệm pháp lý thì không bị coi là vi phạm pháp luật
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là khả năng mà pháp luật quy định chochủ thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình
Theo quy định của pháp luật, chủ thể là cá nhân sẽ có năng lực này khi đạt đến một
độ tuổi nhất định và trí tuệ phát triển bình thường Đó là độ tuổi mà sự phát triển
về trí lực và thể lực đã cho phép chủ thể nhận thức được hành vi của mình và hậuquả của hành vi đó gây ra cho xã hội nên phải chịu trách nhiệm về hành vi củamình Chủ thể là tổ chức sẽ có khả năng này khi được thành lập hoặc được côngnhận
CHƯƠNG VIII TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
I - Khái niệm và mục đích của trách nhiệm hành chính
1 Khái niệm trách nhiệm hành chính
Trang 9Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý Nó có những nét chung, đồng thời cũng có những điểm khác biệt với các loại trách nhiệm pháp lý khác nhưtrách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự và trách nhiệm kỷ luật.
Về khái niệm trách nhiệm hành chính, trong giới khoa học pháp lý có những quan điểm khác nhau Quan điểm truyền thống hiểu trách nhiệm hành chính là sự đánh giá phủ nhận của nhà nước và xã hội đối với những vi phạm pháp luật chưa đến mức là tội phạm xâm hại đến trật tự quản lý Hậu quả là người vi phạm pháp luật phải chịu các biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện Đó là trách nhiệm hành chính "tiêu cực" hay trách nhiệm đối với hành vi đã xảy ra trong quá khứ
Một quan điểm khác cho rằng, trách nhiệm hành chính là quan hệ có trách nhiệm của chủ thể pháp luật đối với các nghĩa vụ, bổn phận được giao phó trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước Trách nhiệm hành chính theo quan điểm này được gọi là trách nhiệm hành chính theo nghĩa tích cực
Những năm gần đây xuất hiện quan điểm xem xét trách nhiệm hành chính trên mộtbình diện xã hội rộng lớn bao gồm cả hai loại trách nhiệm tiêu cực và tích cực nói trên Đáng chú ý là có ý kiến theo quan điểm thứ ba này xem xét trách nhiệm pháp
lý nói chung và trách nhiệm hành chính nói riêng dưới dạng một quan hệ pháp luật.Trong quản lý hành chính nhà nước, quan hệ pháp luật ấy được thể hiện ở hai khía cạnh:
1 Nhà nước ấn định cho các chủ thể những quyền và nghĩa vụ nhất định và các chủ thể trách nhiệm ý thức được nghĩa vụ, bổn phận của mình cũng như sự cần thiết phải thực hiện chúng Đó là quan hệ pháp luật hiện tại;
2 Sự áp dụng bởi Nhà nước thông qua các cơ quan, người có thẩm quyền chế tài pháp lý đối với người có lỗi trong trường hợp người đó vi phạm pháp luật hay thiếu trách nhiệm tích cực Đây là quan hệ pháp luật - trách nhiệm đối với hành vi
đã xảy ra trong quá khứ
Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ xem trách nhiệm hành chính theo quan điểm truyền thống hay trách nhiệm hành chính theo nghĩa tiêu cực Trách nhiệm hành chính theo nghĩa tiêu cực có một số đặc điểm sau:
a) Cơ sở trách nhiệm hành chính mang đặc thù được quy định trong Pháp lệnh xử
lý vi phạm hành chính (ban hành ngày 02-7-2002) Các vi phạm pháp luật trong xãhội rất đa dạng về khách thể bị xâm hại, về mức độ nguy hiểm v.v từ đó dẫn đến những hậu quả pháp lý khác nhau Trách nhiệm hình sự phát sinh do có hành vi vi phạm pháp luật được Bộ luật Hình sự coi là tội phạm, còn trách nhiệm dân sự xuất hiện khi có hành vi gây thiệt hại về mặt tài sản cho Nhà nước và công dân Trách nhiệm kỷ luật được ấn định đối với người có hành vi vi phạm nội quy, điều lệ kỷ luật Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với các hành vi được pháp luật xử phạt hành chính coi là vi phạm hành chính
Trang 10b) Trách nhiệm hành chính cũng như tất cả các biện pháp cưỡng chế hành chính
được áp dụng ngoài trình tự xét xử của toà án Việc áp dụng các chế tài xử phạt hành chính chủ yếu do các cơ quan quản lý hành chính nhà nước thực hiện Ví dụ:
Uỷ ban nhân dân xử phạt các vi phạm quy tắc xây dựng, sử dụng đất Sự áp dụng các chế tài hình sự và dân sự thì nhất thiết phải theo trình tự xét xử của toà án Mặc
dù, toà án nhân dân cũng có thẩm quyền xử phạt hành chính đối với các hành vi gây rối trước phiên toà, nhưng trong trường hợp ấy toà án đóng vai trò là cơ quan
xử phạt hành chính thông thường và không theo trình tự xét xử
c) Trách nhiệm hành chính được thể hiện ở chỗ: cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền ấn định đối với người vi phạm pháp luật các biện pháp xử phạt hành chính tương ứng với hành vi vi phạm mà người đó đã gây ra Phạt hành chính khácvới phạt hình sự, kỷ luật và trách nhiệm dân sự ở mục đích cụ thể, đặc điểm và mức độ tác động
d) Khái niệm trách nhiệm hành chính hẹp hơn khái niệm cưỡng chế hành chính
Không phải vì bất kỳ biện pháp cưỡng chế hành chính nào cũng là trách nhiệm hành chính Sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính trong các trường hợp khẩn cấp như thiên tai địch hoạ, dịch bệnh không phải là trách nhiệm hành chính.Trách nhiệm hành chính cũng khác biệt với chế tài hành chính Chế tài hành chính
là một bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính trong đó dự liệu các biện pháp
xử lý đối với người có hành vi vi phạm quy định của quy phạm ấy hoặc vi phạm những quy định của một số ngành luật khác Còn trách nhiệm hành chính là sự áp dụng chế tài đó
Tóm lại, trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý, là quan hệ pháp luật đặc thù xuất hiện trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, trong đó thể hiện sự đánh giá phủ nhận về pháp lý và đạo đức đối với hành vi vi phạm hành chính và người vi phạm (cá nhân hay tổ chức) phải chịu những hậu quả bất lợi, những sự tước đoạt về vật chất hay tinh thần tương ứng với vi phạm đã gây ra.
Tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh quá trình áp dụng trách nhiệm hành chính tạo thành chế định pháp luật trách nhiệm hành chính Những quy phạm pháp luật về xử phạt hành chính nằm trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như:Pháp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, các Nghị định của Chính phủ Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật về xử lý hành chính là Pháp lệnh xử lý
vi phạm hành chính của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày (2-7-2002) Đây là văn bản quy phạm pháp luật tổng hợp có tính cơ sở trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính
2 Mục đích của trách nhiệm hành chính
Khi xem xét bản chất của trách nhiệm hành chính, cần làm sáng tỏ mục đích của
nó Xuất phát từ vấn đề có tính cương lĩnh về sự loại trừ dần những biểu hiện chống đối xã hội, có thể nói, mục đích chung của trách nhiệm hành chính là loại
Trang 11trừ những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật C.Mác đã chỉ rõ: Một hình phạt bất kỳ, không gì khác là phương tiện tự vệ của xã hội chống lại những vi phạm đối với điều kiện tồn tại của chúng, bất luận đó là như thế nào ở Nhà nước ta, trách nhiệm hành chính là phương tiện bảo vệ những quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa trước hành vi chống đối pháp luật, ngăn chặn những việc phạm pháp, gây trở ngại cho trật tự xã hội, trật tự quản lý, góp phần bảo đảm hiệu quả của công tác quản lý hành chính nhà nước.
Xuất phát từ mục đích chung, trách nhiệm hành chính có mục đích trực tiếp là: giáo dục người vi phạm và phòng ngừa các vi phạm pháp luật
Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính không phải là mục đích tự thân của biện pháp trách nhiệm đó, mà nó là phương tiện giáo dục con người ý thức tôn trọng pháp luật Nhà nước ta khi thực hiện cuộc đấu tranh với những vi phạm pháp luật, không xuất phát từ mục đích đàn áp mà nhằm khôi phục những giá trị đạo đứctốt đẹp của cá nhân, tạo ra thói quen thực hiện ý thức và tự giác những quyền và nghĩa vụ của mình
Mục đích phòng ngừa vi phạm pháp luật của trách nhiệm hành chính bao gồm phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung ở đây, phòng ngừa riêng được hiểu là phòng ngừa sự tái phạm và thực hiện vi phạm pháp luật mới từ phía người vi phạmhành chính và bị xử phạt hành chính, còn phòng ngừa chung là phòng ngừa các vi phạm pháp luật từ những cá nhân khác
II - Vi phạm hành chính
1 Các dấu hiệu của vi phạm hành chính
Cơ sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính (Xem Điều 1 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính)
Như vậy, các dấu hiệu pháp lý cơ bản của vi phạm hành chính gồm: tính trái pháp luật của hành vi; tính có lỗi của hành vi; hành vi đó bị xử phạt hành chính
Dựa vào các dấu hiệu pháp lý đó để xác định một hành vi nào đó là vi phạm hành chính
+ Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện ở chỗ hành vi đó được thực hiện ngược lại với quy định của pháp luật Đó là hành động bị pháp luật hành chính cấm thực hiện, hoặc không thực hiện hành động mà pháp luật hành chính buộc phải thực hiện
+ Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi Những người bình thường đạt tới độ tuổi nhất định đều có khả năng điều khiển, nhận thức được tính chất nguy hại cho
xã hội của hành vi, hậu quả của hành vi Vì vậy, lỗi là trạng thái tâm lý, thái độ của
Trang 12người vi phạm đối với hành vi, hậu quả của hành vi đó, tại thời điểm thực hiện hành vi, không có lỗi thì không coi là vi phạm hành chính.
+ Vi phạm hành chính là hành vi bị xử phạt hành chính Đây là dấu hiệu có tính quy kết, vì nhà làm luật quy định những hành vi nào là vi phạm hành chính và định
ra biện pháp, mức phạt đối với hành vi đó Một hành vi không bị xử phạt hành chính thì không phải là vi phạm hành chính Điều đó không có nghĩa là có vi phạmhành chính thì đều áp dụng biện pháp xử phạt, mà cần cân nhắc kỹ lưỡng mọi tình tiết, để có thể áp dụng biện pháp tác động khác
2 Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính gồm:
Những suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng xấu chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì chưa phải là vi phạm pháp luật Con người chỉ chịu trách nhiệm về những hành
vi của mình và việc đánh giá con người phải thông qua hành vi của họ
Hành vi có thể biểu hiện dưới hình thức hành động, ví dụ: hành vi làm hàng giả, kinh doanh trái phép, đi xe máy vào đường cấm hoặc dưới hình thức không hành động như: đi xe mô tô không có bằng lái; không có phương tiện phòng cháy, chữa cháy tại cơ sở sản xuất kinh doanh Chỉ cần có hành động hoặc không hành động nêu trên cũng có thể truy cứu trách nhiệm hành chính, bất luận là hậu quả của hành
vi đã xảy ra hay chưa Khi vi phạm hành chính đã gây ra hậu quả, cần xác định mốiliên hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả của hành vi Ngoài ra, khi xem xét mặt khách quan của vi phạm hành chính trong những vụ việc cụ thể cần tính đến một số yếu tố như thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, phương tiện vi phạm
b) Khách thể của vi phạm hành chính
Bất kỳ hành vi trái pháp luật nào cũng đều xâm phạm tới quan hệ xã hội được phápluật bảo vệ, làm tổn hại, rối loạn, đe doạ sự phát triển bình thường các quan hệ đó
Do vậy, vi phạm hành chính - hành vi trái pháp luật cũng xâm phạm tới các quan
hệ xã hội được các quy tắc quản lý hành chính nhà nước bảo vệ Khách thể của vi phạm hành chính là quan hệ xã hội bị vi phạm hành chính xâm hại Khách thể là
Trang 13yếu tố đặc biệt quan trọng ấn định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi trái pháp luật.
Tính chất của khách thể (quan hệ xã hội) bị xâm hại là tiêu chí đầu tiên mà Nhà nước sử dụng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, có nghĩa là
để phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm, với các vi phạm khác Ví dụ: Hành
vi giết người - tội phạm, còn lái xe mô tô không có bằng là vi phạm hành chính Nhưng khi một khách thể bị nhiều hành vi xâm hại, thì tiêu thức để phân biệt chúng là hậu quả trực tiếp của hành vi hoặc hành vi đó đã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành chính hay chưa Ví dụ, đối với hành vi kinh doanh trái phép, lừa dối khách hàng, buôn bán thuốc lá trái phép Với khối lượng nhỏ chưa gây hậu quả nghiêm trọng, nếu đã bị xử lý hành chính mà còn vi phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự Nhưng cũng những hành vi đó tuy chưa bị xử lý hành chính nhưng gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự Hoặc đối với hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác dưới 11% mà không thuộc các trường hợp: dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hiểm cho nhiều người; gây thương tật nhẹ cho nạn nhân; phạm tội nhiều lần; phạm tội có tổ chức; để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân thì không truy cứu trách nhiệm hình sự mà chỉ truy cứu tráchnhiệm hành chính
Khách thể cụ thể của những vi phạm hành chính rất đa dạng Đó là: sở hữu Nhà nước; sở hữu công dân; quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công dân; trật tự an toàn nơi công cộng; an toàn giao thông; trật tự quản lý hành chính nhà nước trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, y tế, văn hoá - xã hội v.v
Như vậy, khách thể của vi phạm hành chính là những quan hệ xã hội trong lĩnh vựcquản lý hành chính nhà nước được bảo vệ bởi các quy phạm luật hành chính, bằng các biện pháp trách nhiệm hành chính
c) Chủ thể của vi phạm hành chính
Chủ thể của vi phạm hành chính là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính
Pháp luật hành chính quy định chỉ truy cứu trách nhiệm hành chính đối với những
cá nhân có năng lực hành vi pháp luật hành chính Người có năng lực hành vi phápluật hành chính là người có khả năng nhận thức được tính chất nguy hại cho xã hội của hành vi, hậu quả hành vi, điều khiển được hành vi đó Những người hành độngtrong tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng và sự kiện bất ngờ, hoặc không có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hành chính, nghĩa là, không bị xử phạt vi phạm hành chính (chẳng hạn: những người mắc bệnh tâm thần và các bệnh thần kinh khác, không có khả năng, hoặc hạn chế khả năng nhận thức)
Các chủ thể phải chịu trách nhiệm hành chính gồm:
Trang 14- Công dân từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
- Người có đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hành chính về vi phạmhành chính do cố ý
Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo Người
từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính, khi phạt tiền đối với họ thì người có thẩm quyền áp dụng mức phạt không được quá một phần hai mức phạt đối với người thành niên Nếu người chưa thành niên không có tiền nộp phạt thì cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó phải nộp thay
- Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện và
những người thuộc lực lượng Công an nhân dân nếu thực hiện vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác; trong trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng một số giấy phép hoạt động vì mục đích an ninh, quốc phòng thì người xử phạt không trực tiếp xử lý mà đề nghị cơ quan, đơn vị quân đội, công an có thẩm quyền xử lý theo điều lệnh kỷ luật
- Cán bộ, công chức nhà nước nói chung, những người có chức vụ nói riêng chịu trách nhiệm hành chính đối với những vi phạm hành chính liên quan đến việc thi hành công vụ nhà nước, có nghĩa là liên quan đến việc thực hiện quyền hạn, nhiệm
vụ được trao Nếu không liên quan tới việc thực hiện công vụ thì xử lý họ như đối với công dân bình thường ở đây, có yếu tố liên quan tới hoạt động công vụ, nên họ
bị xử phạt nặng hơn Cũng có trường hợp, tuy không có yếu tố công vụ, nhưng là cán bộ, công chức vi phạm vẫn bị xử lý nặng hơn, chẳng hạn như khi có hành vi mua, bán dâm
- Pháp luật nhà nước ta quy định tổ chức cũng là chủ thể của vi phạm hành chính
Tổ chức có thể là cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế nếu thực hiện
vi phạm hành chính thì cũng bị phạt cảnh cáo hay phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm
Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, pháp luật hành chính nước ta quy địnhkhi tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính thì tổ chức đó phải tiến hành xác định
cá nhân có lỗi gây ra vi phạm hành chính để xác định trách nhiệm pháp lý của người đó theo quy định của pháp luật
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì bị
xử phạt theo quy định của pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác Đồng thời lại không áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác quy định tại
Trang 15Điều 23, 24, 25, 26 và 27 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài, như áp dụng biện pháp trục xuất.
d) Mặt chủ quan của vi phạm hành chính
Mặt chủ quan của vi phạm hành chính thể hiện ở yếu tố lỗi của người vi phạm Lỗi
là dấu hiệu pháp lý bắt buộc của vi phạm hành chính Cần phân biệt hành vi trái pháp luật với vi phạm pháp luật, nếu chưa xác định yếu tố chủ quan: thái độ, động
cơ, ý chí của người vi phạm đối với hành vi của họ và đối với hậu quả của hành vi
Có hai hình thức là lỗi cố ý và lỗi vô ý Lỗi cố ý thể hiện ở chỗ người có hành vi viphạm hành chính nhận thức được tính chất nguy hại cho xã hội của hành vi của mình nhưng vẫn thực hiện, hoặc để mặc cho hậu quả hành vi đó xảy ra Lỗi vô ý thể hiện ở chỗ người vi phạm hành chính không biết hoặc không nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật mặc dù cần phải biết và nhận thức được, hoặc nhận thức được nhưng cho rằng có thể ngăn ngừa được hậu quả của hành vi trái pháp luật đó
Khi xem xét, đánh giá một hành vi trái pháp luật có phải là vi phạm hành chính hay không cần phải nghiên cứu khách quan, đầy đủ các dấu hiệu, yếu tố cấu thành pháp lý của vi phạm Dựa vào các yếu tố cấu thành của vi phạm nhằm xác định vi phạm đó là vi phạm gì, để chọn đề tài xử phạt cho đúng
III - Các cơ quan có thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và chế
độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác
Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính thì chỉ có Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và chế độ áp dụng các biện pháp xử lýhành chính khác Việc quy định này nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong phạm vi toàn quốc
Điều 2 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định: Chính phủ quy định hành vi
vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước; quy định chế độgiáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào các cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính
IV - Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Những nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là những tư tưởng chỉ đạo, định
hướng cho toàn bộ quá trình xử lý các vi phạm hành chính Có những nguyên tắc
cơ bản sau:
1 Nguyên tắc pháp chế
Pháp chế là nguyên tắc hiến định được quán triệt trong tổ chức, hoạt động của mọi
cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, trong hành vi, xử sự của công dân Trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính, nội dung nguyên tắc này thể hiện ở chỗ: không một