1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương I. §12. Số thực

13 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG I. Cơ sở lý luận các hình thức trả lương 1. Một số quan niệm về tiền lương - Trước thời ký đổi mới ở nước ta: Người ta quan niệm tiền lương là một phần của thu nhập Quốc dân được biểu hiện bằng tiền và được phân chia cho người lao động một cách có kế hoạch theo quy luật phân phối theo lao động. - Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng…. 1.2 Khái niệm tiền lương trong nền kinh tế thị trường Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động một cách thường xuyên và ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao động. 1.3 Yêu cầu của tiền lương - Tiền lương đóng vai trò chủ yếu trong việc thực hiện quy luật phân phối theo lao động, đồng thời vận động trong mối quan hệ chặt chẽ với các quy luật kinh tế khác. - Tiền lương phải là nguồn thu nhập chủ yếu đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động theo sự phát triển kinh tế xã hội trong quá trình làm việc cũng như khi hết độ tuổi lao động. - Tiền lương được xác định dựa trên các yếu tố điều kiện lao động, các tiêu chuẩn lao động và chế độ làm việc ngày càng hoàn thiện theo quy định của pháp luật lao động. - Tiền lương phải được đặt trên mối quan hệ hợp lý với các chỉ tiêu lợi nhuận, năng suất lao động, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và các chính sách xã hội. - Tiền lương phải thực hiện đầy đủ hơn, ưu tiên hơn đối với lực lượng lao động mang đặc trưng của nền kinh tế tri thức. 1.4 Chức năng của tiền lương * Chức năng thước đo giá trị sức lao động Tiền lương là giá cả sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động nên phản ánh được giá trị sức lao động. Giá trị này được đo bằng lượng lao động xã hội cần thiết để tạo ra nó và mối quan hệ cung cầu về hàng hoá sức lao động đó trên thị trường lao động. * Chức năng tái sản xuất sức lao động Nó là giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống của người có sức lao động theo điều kiện kinh tế xã hội và trình độ văn minh của mỗi nước. Trong quá trình lao động sức lao động bị hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm, con người cần phải bù đắp lại sức lao động đã hao phí. Để duy trì sức lao động người lao động phải học tập, tích luỹ rèn luyện kỹ năng , sinh con Cho nên tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động bao gồm cả chi phí sinh hoạt cho họ và gia đình. Như vậy chức năng cơ bản của tiền lương là phải duy trì và phát triển được sức lao động cho người lao động. * Chức năng kích thích Là hình thức kích động, tạo ra động lực trong lao động. Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thoả mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động. Do vậy sử dụng các mức tiền lương khác nhau là đòn bẩy kinh KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Em phân biệt số hữu tỉ số vô tỉ ? 2) Bài tập áp dụng: Cho tập hợp số sau: 1   A =  ; 4,1(6) ; 0,5 ; − ; − ; ; 3, 21347 ;    Các số số hữu tỉ, số số vô tỉ ? N -1 1,2 -2 100 Z -3 23,45(3) 12 1,414213… Q I R Bài tập 87: (SGK/44) Điền dấu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông: Q ; -2,53 Q ; 0,2(35) N Z ; I R ; I ; R I ; ?1 Cách viết x ∈ R cho ta biết điều ? CÁCH SO SÁNH HAI SỐ THỰC Ví dụ 1: So sánh số thực: a) 0,3192… 0,32(5) 32 31 0,3192… < 0,32(5) b) 1,2459 1,24598… 1,2459 1,24596… 1,24598… > 1,24596… Ví dụ 2: So sánh hai số thực: 13 Cách 1: Vì 13 = 3, 6055512 nên > 13 Cách 2: Ta có: = 16 > 13 (vì 16 > 13) nên > 13 ?2 So sánh số thực: a) 2,(35) 2,369121518… b) -0,(63) − 11 1 2 -2 -1 A2 - Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số • Vì thế, trục số gọi trục số thực - Ngược lại, điểm trục số biểu diễn số thực Hình – SGK/44 Chú ý: Trong tập hợp số thực có phép toán với tính chất tương tự phép toán tập hợp số hữu tỉ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1) BÀI VỪA HỌC: - Nắm định nghĩa số thực; cách so sánh hai số thực ý nghĩa trục số thưc, - Bài tập nhà: Bài 88, 89, 90 SGK/44, 45; 117, 118 SBT/20 Hướng dẫn tập 90: Xem lại thứ tự thực phép tính 2) BÀI SẮP HỌC: TiếT 19: Luyện tập - Xem trước tập phần luyện tập Hướng dẫn tập 93: Xem lại tính chất phân phối phép nhân phép cộng ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ Sử dụng máy tính Vinacal 570ES Plus: ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ Người ta chia số thập phân vô hạn tuần hoàn làm loại: đơn (đơn giản) tạp (phức tạp) − Đơn loại số thập phân mà sau dấu phẩy chu kỳ Ví dụ: 3,(651) − Tạp loại số thập phân mà sau dấu phẩy chưa đến chu kỳ Ví dụ: 1,234(56) ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ a) Số TPVHTH đơn: bcde a, (bcde) = a + 9999 Tử số số chu kỳ, mẫu toàn 9, số chữ số số chữ số chu kỳ Ví dụ: 651 1216 3, (651) = + = 999 333 ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ b) Số TPVHTH tạp: bcdefgh − bc a, bc(defgh) = a + 9999900 Tử số lập từ chữ số sau dấu phẩy, mẫu toàn 9, sau toàn Số chữ số số chữ số chu kỳ, số chữ số số chữ số đứng trước chu kỳ Ví dụ: 23456 − 234 122222 1, 234(56) = + = 99000 99000 318 − 315 0,3(18) = = 990 990 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI II. CÁCVẤNĐỀCƠBẢNVỀĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI 1. Khái niệm và các đặc trưng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một hình thức của đầu tư nước ngoài. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau vềđầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhìn chung đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem xét như một hoạt động kinh doanh ởđó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hưởng kinh tế xã hội khác đối với nước nhận đầu tư. Theo Luật đầu tư nước ngoài Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài có thểđược hiểu như là việc các tổ chức, các cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Namvốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trênlãnh thổ Việt Nam. Dưới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức di chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Về thực chất, đầu tư trực tiếp nước ngoài là sựđầu tư của các cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sởđó. Tiền đề của việc xuất khẩu tư bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đềđó là một hiện tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đãđạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độđã vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Theo Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam gồm có 4 hình thức sau: • Hợp đồng hợp tác kinh doanh : là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1. Tầm quan trọng và mối quan hệ của tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức. 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực. Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người được thể hiện thông qua hai tiêu chí là thể lực và trí lực. Thể lực chính là tình trạng sức khoẻ của con người như chiều cao, cân nặng, sức bền, độ dẻo dai của cơ thể…Thể lực của con người được phụ thuộc rất nhiều vào vào yếu tố như tuổi tác, giới tính, mức sống, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ y tế, chế độ luyện tập thể dục thể thao, điều kiện môi trường sống. Còn trí lực là nói dến sự hiểu biết , khả năng học hỏi, suy nghĩ, tư duy vận dụng các kiến thức, kỹ năng, tài năng, quan điểm, lòng tin, nhân cách của mỗi con người. Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc cho tổ chức và chịu sự quản lý của tổ chức đó. 1.2. Khái niệm và tầm quan trọng của công tác tuyển dụng 1.2.1. Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lực Tuyển dụng được hiểu là quá trình nhằm thu hút và tìm kiếm người lao động từ nhiều nguồn khác cho vị trí công việc trống nhằm lựa chọn ra người tốt nhất cho vị trí công việc trống đó. Tuyển dụng nhân lực gồm 2 quá trình: + Tuyển mộ: Tìm kiếm người có trình độ phù hợp và động viên họ tham gia dự tuyển cho vị trí công việc trống đó. + Tuyển chọn: Lựa chọn tốt người phù hợp với yêu cầu công việc trong số những người tham gia dự tuyển. 1.2.2. Tầm quan trọng của tuyển dụng nhân lực - Tuyển dụng nhân lực được xem là hoạt động trọng tâm cho sự thắng lợi của tổ chức vì góp phần đảm bảo nguyên tắc: đúng người đúng việc, đúng thời điểm cần. Tuyển được nhân sự tốt là bước khởi đầu và là nền tảng cho sự thành công của doanh nghiệp trong tương lai. - Những sai lầm trong tuyển dụng có thì ảnh hưởng đến chất lượng công việc và sản phẩm. Một khi đã mắc sai lầm trong tuyển dụng buộc doanh nghiệp phải cho nhân viên mới thôi việc, điều đó dẫn đến hậu quả là: + Gây tốn kém chi phí cho doanh nghiệp: ví dụ như chi phí sa thải, chi phí đào tạo lại, chi phí sản phẩm hỏng, chi phí do phàn nàn của khách hàng. + Tạo tâm lý bất an cho nhân viên. + Có thể làm cho doanh nghiệp mình vướng vào các quan hệ pháp lý phức tạp. + Gây ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp do chất lượng sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Do đó việc tuyển người phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tránh được nhũng rủi ro không đáng có. - Đồng thời, tuyển chọn tốt là điều kiện thực hiện có hiệu quả các hoạt động quản trị nhân lực khác như đào tạo, phân tích công việc…và cũng là một điều kiện để phát triển văn hoá của tổ chức ngày càng lành mạnh. - Nhận thức được tầm quan trọng của tuyển dụng nhân lực, do đó thách thức đối với mỗi doanh nghiệp là làm sao tuyển được đúng người: Trường THPT Nguyễn Hữu Thận KIÓM TRA 1 TIÕT Líp 12 M«n: GIẢI TÍCH 12(CB) Hä vµ tªn: Ngày kiểm tra: .Ngày trả bài: . Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo Cho hàm số: 3 2 6 3( 2) 2,( ) m y x x m x m C= − + + − + a.(4 điểm). Khảo sát hàm số (C) khi m = 1. b.(1,5 điểm). Viết phương trìmh tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = 9x + 1. c.(1,5 điểm). Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số (C). d.(1,5 diểm). Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình: 3 2 6 9 1 0x x x m− + − − = e.(1,5 điểm). Tìm m để đồ thị hàm số ( ) m C có hai cưc trị. Bài Làm: Trường THPT Nguyễn Hữu Thận KIÓM TRA 1 TIÕT Líp 12 M«n: GIẢI TÍCH 12(CB) Hä vµ tªn: Ngày kiểm tra: .Ngày trả bài: . Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo Cho hàm số: 3 2 6 3( 2) 2,( ) m y x x m x m C= − + − + − + a.(4 điểm).Khảo sát hàm số (C) khi m = 1. b.(1,5 điểm).Viết phương trìmh tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = -9x + 1. c.(1,5 điểm).Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số. d.(1,5 diểm).Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình: 3 2 6 9 1 0x x x m− + + + = e.(1,5 điểm).Tìm m để đồ thị hàm số ( ) m C có hai cực trị. Bài Làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [...]... Tử số là số trong chu kỳ, mẫu toàn là 9, số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ Ví dụ: 651 1216 3, (651) = 3 + = 999 333 ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ b) Số TPVHTH tạp: bcdefgh − bc a, bc(defgh) = a + 9999900 Tử là số lập từ các chữ số sau dấu phẩy, mẫu toàn là 9, sau đó toàn là 0 Số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số đứng trước chu kỳ Ví dụ: 23456 − 234...ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ Người ta chia số thập phân vô hạn tuần hoàn ra làm 2 loại: đơn (đơn giản) và tạp (phức tạp) − Đơn là loại số thập phân mà ngay sau dấu phẩy là chu kỳ Ví dụ: 3,(651) − Tạp là loại số thập phân mà sau dấu phẩy chưa đến chu kỳ Ví dụ: 1,234(56) ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ a) Số TPVHTH đơn: bcde a, (bcde) = a + 9999 Tử số là số trong chu ... ?2 So sánh số thực: a) 2,(35) 2,369121518… b) -0,(63) − 11 1 2 -2 -1 A2 - Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số • Vì thế, trục số gọi trục số thực - Ngược lại, điểm trục số biểu diễn số thực Hình... Trong tập hợp số thực có phép toán với tính chất tương tự phép toán tập hợp số hữu tỉ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1) BÀI VỪA HỌC: - Nắm định nghĩa số thực; cách so sánh hai số thực ý nghĩa trục số thưc, -... loại số thập phân mà sau dấu phẩy chưa đến chu kỳ Ví dụ: 1,234(56) ĐỔI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN RA PHÂN SỐ a) Số TPVHTH đơn: bcde a, (bcde) = a + 9999 Tử số số chu kỳ, mẫu toàn 9, số chữ số

Ngày đăng: 26/04/2016, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w