1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trường trong quá trình đô thị hoá tại Vĩnh Khê, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng

83 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 873,5 KB

Nội dung

Më ®Çu Các làng xã cổ của Việt Nam với những đặc trưng chính như tự trị về chính trị, tự túc về kinh tế, đồng thuận về xã hội và là cộng đồng khép kín, bất biến. Hiện nay, những làng – xã cổ như vậy gần như không còn nữa, nó đã bị biến đổi ít hoặc nhiều do quá trình phát triển của xã hội, CNH, HĐH, ĐTH. Quá trình đô thị hoá nông thôn đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, có nhiều làng xã đã trở thành đô thị, quá trình này diễn ra mạnh nhất ở những vùng ven đô thị, các làng quê đang dần dần từng bước thay da đổi thịt, nâng cao đời sống và chất lượng cuộc sống, cơ sở hạ tầng thay đổi nhanh chóng, kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá. Đô thị hoá là quá trình tất yếu của mỗi quốc gia, mang lại nhiều lợi ích cho con người. Tuy nhiên, với tốc độ ĐTH diễn ra rất mạnh mẽ tại các nước đang phát triển, đã và đang tạo ra những vấn đề khó khăn, để lại những hậu quả và tác động không tốt đến điều kiện sống ở thành thị và cản trở tiến trình phát triển của xã hội. Do vậy việc nghiên cứu hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trường của một vùng nông thôn đang diễn ra đô thị hoá là một việc làm cần thiết để định lượng mức đô thị, cũng như giúp các nhà quản lý đưa ra những giải pháp đúng đắn để đưa vùng nông thôn đó trở thành một đô thị bền vững. Từ nhận thức này tôi chọn đề tài “ Hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trường trong quá trình đô thị hoá tại Vĩnh Khê, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng”

1 Mở đầu Các làng xã cổ Việt Nam với đặc trng nh tự trị trị, tự túc kinh tế, đồng thuận xã hội cộng đồng khép kín, bất biến Hiện nay, làng xã cổ nh gần nh không nữa, bị biến đổi nhiều trình phát triển xã hội, CNH, HĐH, ĐTH Quá trình đô thị hoá nông thôn diễn mạnh mẽ nhiều nơi giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều làng xã trở thành đô thị, trình diễn mạnh vùng ven đô thị, làng quê bớc thay da đổi thịt, nâng cao đời sống chất lợng sống, sở hạ tầng thay đổi nhanh chóng, kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá Đô thị hoá trình tất yếu quốc gia, mang lại nhiều lợi ích cho ngời Tuy nhiên, với tốc độ ĐTH diễn mạnh mẽ nớc phát triển, tạo vấn đề khó khăn, để lại hậu tác động không tốt đến điều kiện sống thành thị cản trở tiến trình phát triển xã hội Do việc nghiên cứu trạng kinh tế, xã hội, môi trờng vùng nông thôn diễn đô thị hoá việc làm cần thiết để định lợng mức đô thị, nh giúp nhà quản lý đa giải pháp đắn để đa vùng nông thôn trở thành đô thị bền vững Từ nhận thức chọn đề tài Hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trờng trình đô thị hoá Vĩnh Khê, huyện An Dơng, thành phố Hải Phòng Chơng I: Tổng quan tài liệu 1.1 Khái niệm đô thị, đô thị hoá Đô thị: Trớc khái niệm đô thị đơn giản, tiêu chí để đánh giá vùng có đô thị hay không cần dựa vào quy mô dân số chức trị mật độ dân c nh Mỹ khu c trú thức hay cộng đồng có dân số từ 2500 ngời trở lên đợc xem khu đô thị Còn Brazil quy mô dân số không đợc sử dụng để xác định đô thị mà dựa chức trị đô thị, có thủ đô đợc gọi đô thị Sau này, khái niệm đô thị rõ ràng hơn, chi tiết nh Dân số định c Môi trờng năm 2001 định nghĩa đô thị vùng lãnh thổ mà sống dân c đợc tổ chức xung quanh hoạt động phi nông nghiệp đặc trng dân c đợc xem đặc trung đô thị Ngoài ra, đô thị có đặc tr ng nh: độ lớn dân số, mật độ dân số, diện tích tổ chức kinh tế xã hội Tại Việt Nam khái niệm đô thị đợc hiểu định nghĩa khác qua thời kỳ Trong Dân số phát triển Việt Nam năm 2004 Atlas thông tin địa lý thành phố Hà Nội năm 2002, giai đoạn từ 1979 đến 1989, khu dân c đợc xác định thành phố hay trở thành đô thị nếu: (i) có 2000 dân hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp phần lớn làm việc lĩnh vực công nghiệp, thơng mại dịch vụ; (ii) mật độ dân số cao nông thôn; (iii) sở hạ tầng phù hợp ) nh giao thông, mạng lới điện, nớc cấp thoát nớc đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá Nhìn chung, khái niệm sơ khai, tiêu chí đa cha có tính thuyết phục, cần đa thông số cụ thể dân làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp tối thiểu chiếm phần trăm tổng số dân, mật độ dân số sở hạ tầng Nhng từ năm 1990 đến nay, khái niệm đô thị rõ ràng với tiêu chí cụ thể theo hệ thống phân hạng Đồng thời yếu tố triển khai kinh tế, dân c xã hội đợc xem xét tới Một khu dân c đợc coi đô thị hội tụ tiêu chuẩn sau - Là khu trung tâm kinh tế đa ngành nghề trung tâm kinh tế chuyên ngành, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nớc hay vùng, tỉnh, quận (huyện) - Dân số (không kể dân c ngoại thành), không dới 4000 ngời ( khu vực miền núi hơn) - Sản xuất kinh doanh buôn bán phát triển, 60% có việc làm nông nghiệp - Có hoạt động thơng mại, sở hạ tầng dịch vụ công cộng - Mật độ dân số phải cao vùng nông thôn đợc xác định riêng cho loại thành phố theo phân hạng Bộ Xây dựng Khái niệm coi trọng vấn đề quy mô dân số mật độ dân số, vấn đề gây nhiều bất cập xã hội môi trờng đô thị Vùng đô thị khu vực có dân số mật độ dân số lớn, bao gồm đô thị lớn làm trung tâm nhiều đô thị khác nhỏ làm vệ tinh, chúng có mối quan hệ với kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt hệ thống giao thông liên kết phát triển cho phép ngời dân vùng làm, học ngày Đô thị hóa: Có nhiều cách hiểu khác đô thị hoá, nhng nhìn chung giới đô thị hoá trình tăng dân số thành phố khu vực xung quanh Có thuật ngữ đợc dùng để mức độ gia tăng thêm đặc tính đặc trng đô thị, kết hợp vùng địa lý khu vực đô thị nông thôn hay chuyển đổi khu vực mang đặc trng đô thị thành khu vực mang nhiều đặc trng đô thị Đô thị hoá hình thành phát triển điểm dân c đợc tập hợp lại phổ biến lối sống thành thị cho ngời dân sở tại, đồng thời đẩy mạnh hình thức hoạt động khác để tồn phát triển cộng đồng Đây sản phẩm giai đoạn dài để xác lập việc định c nhân loại [6] Đô thị hoá trình mở rộng biên giới lãnh thổ đô thị Nó đợc thực sát nhập khu dân c sống lân cận xây dựng điểm dân c dân chúng sống làm việc theo phong cách lối sống thành thị nhu cầu công công nghiệp hoá, thơng mại, dịch vụ, môi trờng sống lành, không gian sống rộng rãi, thiết kế nhà với tiện nghi giao thông thuận lợi [10] Nh vậy, tăng trởng không gian đô thị kết kết hợp hai yếu tố là: việc phát triển dân số phát triển sản xuất, kéo theo việc tăng mức sử dụng không gian theo đầu ngời dân đô thị Để đánh giá mức độ đô thị hóa quốc gia ngời ta sử dụng số đô thị hóa Chỉ số đô thị hoá quốc gia tỷ lệ phần trăm dân số sống thành thị so với dân số nớc Về mặt động lực trình đô thị hoá đợc giản lợc hai đặc trng lực hút lực đẩy Lực hút sức hấp dẫn từ đô thị chênh lệch mức sống, chênh lệch suất lao động tự nhiên nông thôn thành thị, từ nhu cầu lao động thu hút nông dân làm việc sinh sống đô thị Lực hút mang tính tự nhiên, ngời tự tìm cách vơn lên mu cầu hạnh phúc Lực đẩy bắt buộc phải rời khỏi khu vực nông thôn, rời khỏi lao động nông nghiệp điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, cấu lao động kinh tế cũ không phù hợp, hội phát triển nông thôn giảm sút không Lực đẩy mang tính cỡng bức, biến đổi thực trạng kinh tế xã hội đòi hỏi ngời phải thay đổi 1.2 Quá trình đô thị hoá giới Đô thị hoá động lực phát triển tơng lai Hệ thống đô thị quốc gia khác yếu tố đặc trng địa lý, kinh tế, xã hội sắc văn hoá Theo Quỹ hoạt động dân số (UNFPA), dân số đô thị toàn giới theo dự báo vào khoảng 5,1 tỷ ngời vào năm 2025, năm 2000 có 2,9 tỷ ngời thời điểm năm 1950 0,7 tỷ ngời Tốc độ đô thị hoá trung bình toàn giới 29,36% vào năm 1950 nhng tăng lên 48,16% vào năm 2000 dự báo khoảng 63% vào năm 2025 (xem Bảng 1.1) Bảng 1.1 Tình hình đô thị hoá giới 1950 2000và dự báo đến năm 2025 Năm Tổng dân số giới Tổng dân số đô thị Tỷ lệ đô thị (triệu ngời) giới (triệu ngời) hoá giới (%) 1950 2503 735 29,36 1975 4078 1561 38,27 1985 4642 2013 41,57 2000 6129 2953 48,16 2025 7998 5107 63,83 Nguồn: UNFPA, 2000 Vào năm 1990 tốc độ đô thị hoá toàn giới 43%, nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Đức, Nhật tỷ lệ đô thị hoá đạt 80%; nớc Đông Âu Liên Xô cũ tỷ lệ đô thị hoá 65%; nớc phát triển nh Trung Quốc: 33%; Thái Lan: 42%; Malaysia: 43% Ngày nớc công nghiệp phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật tỷ lệ đô thị hoá vợt lên vị trí cao giới, gần 100% dân số sống đô thị Tốc độ đô thị hoá nớc phát triển diễn nhanh so với nớc phát triển Ví dụ từ năm 1975 đến năm 2000, theo báo cáo kỳ dự án chơng trình nghị 21 Phân tích tác động sách đô thị hoá phát triển bền vững đất nớc, tỷ lệ đô thị hoá châu châu Phi tăng từ khoảng 22 25% lên gần 40%, tức tăng khoảng 15%- 18%, châu Âu tỷ lệ đô thị hoá tăng chậm hơn, từ xấp xỉ 70% lên gần 80%, tức tăng khoảng 10% Cũng theo điều tra dự báo UNFPA cho thấy tốc độ tăng dân số nớc phát triển gấp lần so với nớc phát triển tính đến năm 2000 so với năm 1950 nớc phát triển năm 1950 số dân đô thị 300 triệu ngời đến năm 2000 2000 triệu ngời, tức tăng lần, nớc phát triển dân số đô thị tăng gấp đôi thời điểm, cụ thể tăng từ 450 triệu lên 1000 triệu Bảng 1.2.Tốc độ tăng dân số đô thị so với năm 1950 Dân số ( triệu ngời) Năm 1950 Năm 2000 Dự báo2025 Các ớc phát triển 300 2000 3900 Các nớc phát triển 450 1000 1200 Nguồn: UNFPA 2000 Quá trình đô thị hoá hầu hết nớc thuộc giới thứ ba kết bùng nổ dân số nông thôn nhu cầu cần nhiều hội việc làm tốt Tỷ lệ đô thị hoá nớc phát triển tăng trung bình năm vào khoảng 4% từ năm 1975 đến ( Bảng 1.3) Bảng 1.3 Dân số đô thị tỷ lệ đô thị hoá phát triển Năm Dân số đô thị Tăng trung bình (tỷ ngời) năm(%) 1980 0.96 1985 1,2 1990 1,51 1995 1,87 Dự báo 2020 3,92 3,95 4,62 4,19 3,10 Tỷ lệ đô thị hoá(%) 28,9 32,8 37,1 41,2 58,2 Nguồn: UNFPA 2000 Theo báo cáo Chiến lợc phát triển đô thị đối mặt với thách thức đô thị nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế định hớng thị trờng Ngân hàng giới 2006 dự báo dân số đô thị số nớc châu tính đến năm 2030 chiếm tỷ lệ cao: Ví dụ Việt Nam 41,3%, Philipin 75,1%, Trung Quốc 59,5% Indonesia 63,7% (Xem bảng 1.4) Bảng 1.4 So sánh mức độ đô thị hoá số nớc châu Quốc gia Dân đô Tỷ lệ dân Tăng trởng Tăng trởng Dự báo tỷ lệ thị năm đô thị năm dân đô thị dân đô thị dân đô thị đến 2001 2001 1995 2001 năm 2030 2000 2030 % % % tổng số dân 106 ngời % tổng số dân Campuchia 2,4 17,5 6,4 3,5 36,1 Trung Quốc 471,9 36,7 3,5 2,2 59,5 Indonesia 90,4 42,1 4,2 2,4 63,7 Mông cổ 1,5 56,6 0,9 1,4 66,5 Philipin 45,8 59,4 3,6 2,3 75,1 Việt Nam 19,4 24,5 3,1 3,0 41,3 Nguồn: Ngân hàng giới, năm 2006 Quá trình đô thị hoá có nhiều vấn đề lớn nh gia tăng nhanh số dân đô thị, chênh lệch mức độ đô thị hoá, biến đổi kinh tế (chuyển đổi cấu nghề nghiệp từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ ) xã hội, địa lý, nhân văn, môi trờng 1.3 Quá trình đô thị hoá Việt Nam 1.3.1 Phân loại đô thị Việt Nam Theo Nghị định số 72/2001/ NĐ-CP ngày 5/10/2001 Chính Phủ Phân loại đô thị cấp quản lý đô thị quy định hớng dẫn cụ thể quy trình thành lập đô thị mới, phân loại đô thị dựa đánh giá theo tiêu chuẩn có thang chấm điểm nh quy định cấp quản lý đô thị Hiện Việt Nam có loại đô thị: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V, với tiêu chí bao gồm: chức đô thị, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động, sở hạ tầng, quy mô dân số mật độ dân số (Xem bảng 1.5) Đối với đô thị miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa hải đảo áp dụng mức tối thiểu 70% tiêu chí đô thị có chức nghỉ mát, du lịch, nghiên cứu khoa học, tiêu chí mật độ dân số tối thiểu 50% theo tiêu chí quy định Theo thông t liên tịch số 02/2002-TTLT-BXD-TCCCBCP ngày 8/3/2002 Bộ Xây dựng- Ban tổ chức cán phủ Hớng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý đô thị, nớc có 708 đô thị, đô thị/ thành phố đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đô thị/ thành phố loại trực thuộc trung ơng Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế Cần Thơ, 12 đô thị loại II, 20 đô thị loại III, 50 đô thị loại IV, 617 đô thị loại V Xin tham khảo phụ lục để biết chi tiết cách đánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị theo tiêu chí tiêu kinh tế xã hội, dân số, hạ tầng sở, môi trờng 10 Bảng 1.5 Tiêu chí phân loại đô thị Tiêu chí phân loại đô thị thang điểm Loại đô thị Chức đô thị Tỷ lệ lao động phi nn Cơ sở hạ tầng Quy mô dân số Mật độ dân số 25 điểm 20 điểm 30 điểm 15 điểm 10 điểm 90% đồng 1,5 triệu 15000ng- hoàn chỉnh ngời ời/km2 đồng 50 vạn ng- 12000ng- hoàn chỉnh ời ời/km2 đợc xây dựng 25 vạn ng- 10000ng- ời ời/km2 Từng mặt 10 vạn ng- 8000ngời/km2 đồng ời Đô thị Thủ đô đô thị với chức loại đặc trung tâm CT, KT, VH, KHcó vai trò biệt thúc đẩy KT- XH nớc Đô thị Đô thị với chức trung tâm CT, loại I KT, VH, KHcó vai trò thúc đẩy KT- 85% XH vùng lãnh thổ liên tỉnh nớc Đô thị Đô thị với chức trung tâm CT, loại II KT, VH, KHcó vai trò thúc đẩy KT- nhiều mặt h- XH vùng lãnh thổ liên tỉnh ớng tới đồng 80% số lĩnh vực đ/v nớc hoàn chỉnh Đô thị Đô thị với chức trung tâm CT, loại III KT, VH, KHcó vai trò thúc đẩy KT- 75% 69 B 2,8 Cấp điện chiếu sáng A 3,0 B 2,1 Thoát nớc ma, nớc A 4,0 B 2,8 Thông tin, bu điện A 2,0 B 1,4 Vệ sinh môi trờng A 3,0 B 2,1 B Đặt mức tối thiểu 70% so với quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn Bảng 3.2: Các tiêu nhà vá công trình công cộng TT Chỉ tiêu Đô thị Đơn vị Đặc I II III IV V 10 10 12 12 12 60 660 60 40 40 40 Đất xây dựng m2 /ngời 1,5- 1,5- 1,5- 1-1,5 1- 1- công trình công 2,0 2,0 2,0 1,5 1,5 tiêu đất dân m2 /ngời 54- 54- 54-61 61- >80 dụng 61 61 Đất xây dựng m2 /ngời 4-5 4-5 biệt Diện tích xây m2 sàn/ng- 10 dựng nhà ời Tỷ lệ nhà kiên % cố so với tổng quỹ nhà cộng cấp khu phục vụ công 61-78 78 4-5 3-5 3-4 3- 70 trình công cộng cấp đô thị 3,5 71 Bảng 3.3: Các tiêu giao thông TT Chỉ tiêu Đô thị Đơn vị Đặc biệt Đầu mối giao thông I II III Quốc Quốc tế tế Quốc Quốc gia gia % 24-26 23-25 21-23 18-20 Km/km2 4,5-5 4,5-5 4,5-5 3,5-4 % 10 Cấp Quốc gia vùng Vùng Tỉnh Tỷ lệ giao thông đô thị so với đất đô thị Mật độ IV Tỉnh Tiểu vùng 1618 V Tiểu vùng 16-18 đờng (đờng giải nhựa)Tỷ lệ vận tải hành khách 3,54 3-3,5 công cộng tối thiểu Tỷ lệ vận tải hành khách cộng cộng tối thiểu 0 72 Bảng 3.4: Chỉ tiêu cấp nớc TT Chỉ tiêu Đô thị Đơn vị Đặc I II III IV V 150 120 100 80 80 80 80 80 70 70 60 50 biệt Tiêu chuẩn cấp n- lít/ ng- ớc sinh hoạt ời/ngày Tỷ lệ dân số đợc % cấp nớc Bảng 3.5: Chỉ tiêu thoát nớc Đô thị TT Chỉ tiêu Đơn vị Đặc I II 4.5-5 4.5-5 4.5-5 80 80 60 biệt Mật độ đờng ống thoát nớc Km/km2 chính: III 3.54 IV 3.5-4 V 33.5 Tỷ lệ nớc bẩn đợc thu gom xử lý % 60 30 20 73 Bảng 3.6: Chỉ tiêu cấp điện chiếu sáng đô thị TT Chỉ tiêu Đô thị Đơn vị Đặc biệt I II III IV V KWh/ngời/năm > 1000 1000 700 700 350 250 % 100 100 95 90 85 80 Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt Tỷ lệ đờng đợc chiếu sáng Bảng 3.7: Chỉ tiêu thông tin bu điện TT Chỉ tiêu Đô thị Đơn vị Đặc biệt I II III IV V 8 6 Bình quân số máy số dân máy/10ngời 10 74 Bảng 3.8: Các tiêu vệ sinh môi trờng TT Chỉ tiêu Đất xanh Đô thị Đơn vị toàn đô thị Đặc biệt I II III IV V m2 /ngời >15 >10 >10 >10 7-10 m2 /ngời 8 7 % 100 90 90 90 80 65 Đất xanh công cộng(trong khu dân c) Tỷ lệ loại rác đợc thu gom xử lý thích hợp Bảng 4: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị theo yếu tố quy mô dân số đô thị: 15 điểm Điểm TT Quy mô dân số 1000 ngời Đặc biệt I II III IV V 50 10 100 250 500 1500 >1500 10 15 10 15 15 10 15 15 15 10 15 15 15 15 10 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Bảng 5: Đánh giá tiêu chuẩn loại đô thị theo yếu tố mật độ dân số đô thị: 10 điểm TT Điểm Đơn vị ngời/km2 4000 6000 8000 10000 12000 15000 >15000 75 Đặc biệt I II III IV V 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 76 Bảng 6: Đánh giá tổng hợp tiêu chuẩn phân loại đô thị TT Các yếu tố đánh giá Đơn vị Thang điểm Các tiêu chí Hiện trạng Chức Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp QHXD Tổng số điểm đợt đầu 25 17-25 20 25-20 30 21-30 Ngời 15 10-15 Ngời/km2 10 7-10 100 70-100 % Cơ sở hạ tầng 3.1 Nhà 3.2 Công trình công cộng 3.3.Giao thông 3.4 Cấp nớc 3.5.Cấp điện, chiếu sáng 3.6.Thoát nớc 3.7 Thông tin liên lạc 3.8 VSMT đô thị Dân số Mật độ dân số Tổng cộng 77 Phụ lục Phiếu thu thập thông tin tình hình hộ Thôn: Xã: Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Phần I: Hộ, nhân khẩu, lao động Nhân khẩu, lao động hộ 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số ngời độ tuổi lao động: 1.3 Những ngời độ tuổi lao động có khả lao động ( trừ sinh viên, học sinh) ngời tuổi lao động thực tế lao động STT Họ tên Năm Giới tính sinh Nam = Trình độ Ngành hoạt động Nông nghiệp =1 - Cha qua đào tạo = Thuỷ sản =2 - Sơ cấp, CNKT = Công nghiệp =3 - Trung cấp = Xây dựng =4 - Cao đẳng = Thơng nghiệp = - Đại học trở lên = Vận tải =6 Dịch vụ khác =7 Không làm việc = 78 STT Họ tên Năm Giới tính sinh Nam = Trình độ Ngành hoạt động Nông nghiệp =1 - Cha qua đào tạo = Thuỷ sản =2 - Sơ cấp, CNKT = Công nghiệp =3 - Trung cấp = Xây dựng =4 - Cao đẳng = Thơng nghiệp = - Đại học trở lên = Vận tải =6 Dịch vụ khác =7 Không làm việc = 8 1.4 Nguồn thu nhập hộ tháng qua: 1.5.Thu nhập lớn hộ Công nghiệp, xây dựng lĩnh vực : Nông nghiệp =1 Thuỷ sản =3 Dịch vụ =4 Nguồn khác =5 =2 1.6 Ngành sản xuất hộ: Xây dựng =4 Thơng nghiệp = Nông nghiệp =1 Vận tải Thuỷ sản =2 Dịch vụ khác = Công nghiệp =3 Không làm việc = =6 1.7.Hộ có đợc xã xếp vào diện hộ nghèo năm 2005 không? Có = 1; Không =2 Phần II: Diện tích đất hộ sử dụng 79 Tổng diện tích: m2 Mã Đất nhà số Đất vờn Đất ao Phần III: Diện tích nông nghiệp, thuỷ sản Diện tích số nông nghiệp Loại Lúa Rau Đào Hoa Tổng diện tích: m2 Mã số 2.Chăn nuôi Trâu Mã số Bò Lợn Gà Vịt, ngan, ngỗng Ong (đàn) Số lợng(con) 3.Diện tích nuôi cá: Phần IV: Nhà ở, đồ dùng hộ Loại nhà hộ sử dụng: Nhà kiên cố = 1; Bán kiên cố = 2; Đơn sơ = Số lợng đồ dùng hộ Loại Xe máy Ti vi 3.Đầu SL Loại Điện thoại cố định Điện thoại di động Tủ lạnh, tủ đá SL Loại Bình tắm nớc nóng 10 Máy vi tính 11 Máy giặt SL 80 video radio Quạt điện loại 12 Ô tô Hộ có sử dụng điện không? Có = 1; Không = Nguồn nớc hộ ăn Nớc sông uống nguồn nào? Nớc máy Nớc giếng đào = =1 Nớc mua Nớc giếng khoan = Nớc ma =4 =6 Các nguồn khác khác = =3 Hộ có sử dụng hệ thống lọc hoá chất để xử lý nớc ăn, uống không? Có = 1; Không = Loại chất đốt hộ sử dụng để nấu ăn? Gas = 1; Điện = 2; Than = 3; Củi = 4; nguồn khác = Loại nhà tắm hộ sử dụng? Nhà tắm xây = 1,Không có nhà tắm = 2; Nhà tắm khác = Loại hố tiêu hộ sử dụng? Nhà tiêu tự hoại = 1; Nhà tiêu thấm dội nớc = 2; Nhà tiêu hai ngăn = 3; Nhà tiêu khác = 4; Không có nhà tiêu = 5; Hải phòng, ngày tháng Ngời điều tra năm 2007 Chủ hộ Phụ lục Kết thu thập thông tin tình hình hộ Xã: Số hộ: 30 Phần I: Hộ, nhân khẩu, lao động Nhân khẩu, lao động hộ Dân tộc: kinh 81 2.1 Số nhân khẩu:100 2.2 Số ngời độ tuổi lao động: 65 2.3 Những ngời độ tuổi lao động có khả lao động ( trừ sinh viên, học sinh) ngời tuổi lao động thực tế lao động 2.3.1 Giới tính: 30 Nam , 35 Nữ 2.3.2 Trình độ: Cha qua đào tạo:40; Sơ cấp, CNKT:1 Trung cấp:1; Cao đẳng:5; Đại học trở lên: 18 2.3.3 Ngành hoạt động Nông nghiệp: ; Thuỷ sản: 1; Công nghiệp:13 Xây dựng: ; Thơng nghiệp: 22; Vận tải: 2; Dịch vụ khá:10 2.4 Thu nhập bình quân nhân tháng qua: 1.060.213 đồng 2.5 Thu nhập lớn hộ lĩnh vực-: Nông nghiệp: 3; Thuỷ sản: 1; Công nghiệp, xây dựng: 10 Dịch vụ: 12 ; Nguồn khác:1 2.6 Ngành sản xuất hộ Nông nghiệp: 3; Thuỷ sản: 1; Công nghiệp: Xây dựng: ; Thơng nghiệp:10; Vận tải: 1; Dịch vụ khác: 1.7 Không có hộ đợc xã xếp vào diện hộ nghèo năm 2005 82 Phần II: Diện tích đất hộ sử dụng Tổng diện tích: m2 Mã số 87.720 Đất nhà 1.310 Đất vờn 3.790 Đất ao 82.620 Phần III: Diện tích nông nghiệp, thuỷ sản Diện tích số nông nghiệp Loại Lúa Rau Đào Hoa Mã số Tổng diện tích: m2 6.696 5.760 396 540 2.Chăn nuôi Trâu Bò Lợn Gà Vịt, ngan, ngỗng Ong (đàn) Mã số Số lợng(con) 43 200 450 Diện tích nuôi cá: 82.500 m2 83 Phần IV: Nhà ở, đồ dùng hộ Loại nhà hộ sử dụng: Nhà kiên cố 100% Số lợng đồ dùng hộ Loại Xe máy SL 40 Loại SL Điện thoại cố định 27 Loại Số lợng Bình tắm nớc 20 nóng Ti vi 39 Điện thoại di động 42 10 Máy vi tính 31 3.Đầu 15 Tủ lạnh, tủ đá 27 11 Máy giặt 23 Quạt điện loại 60 12 Ô tô video radio Hộ có sử dụng điện: 30 Nguồn nớc hộ ăn uống: Nớc máy Hộ không sử dụng hệ thống lọc hoá chất để xử lý nớc ăn, uống: Loại chất đốt mà hộ sử dụng để nấu ăn: 30 hộ sử dụng gas Loại nhà tắm hộ sử dụng: Nhà tắm xây: 30 hộ Loại hố tiêu hộ sử dụng: Nhà tiêu tự hoại: 29; Nhà tiêu hai ngăn Hải phòng, ngày 15 tháng năm 2007 Ngời điều tra [...]... đang đô thị hoá nhanh chóng Đây là lý do Vĩnh Khê đợc chọn là địa bàn nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là hiện trạng kinh tế, xã hội, môi trờng trong quá trình đô thị hoá 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm 3 mục tiêu chính Tìm hiểu quá trình đô thị hoá diễn ra trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, những vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng có liên quan trong quá trình đô thị hoá Nghiên cứu hiện trạng kinh tế, xã. .. áp lực cho các vùng ngoại vi đô thị và ngợc lại 10 Mỗi công dân đều có lối sống và thói quen thân thiện môi trờng, tham gia giữ gìn đô thị sạch, tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trờng 1.5 Thành tựu mang lại và mặt trái của quá trình đô thị hoá Đô thị hoá là một quá trình tất yếu của nhân loại; đô thị hoá đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích cực nh nh tăng trởng kinh tế, giảm tỷ lệ chết, có nhiều... nhanh xu thế hiện đại, ngợc lại với đa phần ngời cao tuổi cố giữ những giá trị truyền thống, dẫn tới những mâu thuẫn mới Vậy đô thị hoá chính là một hiện tợng dân số, kinh tế, xã hội Đợc coi là kết quả của quá trình phát triển, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, mang lại nhiều thế mạnh cho xã hội Nhng trong điều kiện không bình thờng, đô thị hoá làm nảy sinh nhiều vấn đề nan giải về dân số, kinh. .. các vấn đề nhà ở đô thị, vấn đề nhà ổ chuột đô thị 8 Kiến trúc và công trình cần đợc thiết kế và xây dựng phù hợp với môi trờng tự nhiên, sử dụng các giải pháp gần gũi với tự nhiên nhằm cải thiện môi trờng khí hậu, sử dụng các vật liệu kinh tế trong quá trình xây dựng và tiết kiệm năng lợng trong quá trình sử dụng nguyên liệu 9 Hài hoà giữa đô thị và môi trờng ngoại vi đô thị Ô nhiễm đô thị không tạo... về huyện An Hải Năm 1966, hai huyện An Dơng và An Hải sát nhập thành huyện An Hải, thành phố Hải Phòng Ngày 14.2.1987, Hội đồng bộ trởng, nay là Chính phủ ra quyết định số 33/QĐ - HĐBT, sát nhập hai Đồng Tâm và Đồng Tiến thành thôn Vĩnh Khê nh ngày nay gồm Văn Tra, Văn Cú, Vĩnh Khê 1, Cái Tắt, Trang Quan, An Dơng Đoài, hai cụm dân c dọc theo đại lộ Tôn Đức Thắng và đờng 208, nằm giáp khu vực nội thành. .. kinh tế, xã hội, môi trờng mà nguyên nhân sâu xa nhìn chung do sức ép dân số gây ra, có nhiều ngời phải chạy trốn khỏi những 24 đô thị nh vậy Để hạn chế các nguy cơ tiềm ẩn và khắc phục các khiếm khuyết của quá trình đô thị hoá quá tải, chính phủ các quốc gia đang phát triển đã và đang đề ra các chính sách, biện pháp để tránh tập trung quá đông dân vào các đô thị lớn và cực lớn, phát triển các đô thị. .. Bắc, Trung và Nam, trong khi ở những vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo thì tỷ lệ đô thị hoá thấp hơn nhiều Đặc biệt là tốc độ đô thị hoá ở miền Nam cao hơn nhiều so với tốc độ đô thị hoá ở miền Bắc (xem bảng 1.7) Nhng nhìn chung đô thị hoá ở Việt Nam vẫn diễn ra chậm và trình độ đô thị hoá còn thấp hơn nhiều so với các nớc khác trong khu vực Bảng 1.7 Sự phát triển dân số đô thị ở miền Bắc... với nghiên cứu 27 Chơng 3: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trờng thôn Vĩnh Khê Hiện trạng quá trình đô thị hoá ở Vĩnh Khê đợc mô tả dới đây nh một hệ sinh thái nhân văn, bao gồm các nhân tố sinh thái tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trờng Chúng liên hệ mật thiết với nhau, nếu các nhân tố này phát triển đúng hớng thì công cuộc phát triển kinh tế xã hội của thôn đạt hiệu quả rất cao Tuy nhiên... An) , Vĩnh Khê thuộc huyện An Dơng, tỉnh Kiến An Năm 1901, pháp cắt một số xã thuộc huyện An Dơng ra khỏi tỉnh Kiến An thành lập đơn vị hành chính ngoại ô Hải Phòng, trong đó có vùng đất Vĩnh Khê Năm 1924 lại trả về huyện An Dơng, tỉnh Kiến An Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền cách mạnh đã thành lập hai xã: xã Đồng Xuân gồm các thôn Văn Tra, Văn Cú, Vĩnh Khê, Văn Phong Xã Lý Thờng Kiệt gồm... lý, dịch vụ đô thị, cảnh quan đô thị, hệ thống văn bản pháp lý giúp quản lý đô thị; các vấn đề xã hội: việc làm, tệ nạn, lối sống và văn minh đô thị Tình hình đô thị hoá trong nớc Cũng nh nhiều nớc khác trong khu vực và trên thế giới, tốc độ đô thị hoá ở Việt Nam cũng đang diễn ra hết sức nhanh chóng Bảng 1.6 cho thấy trong vòng 10 13 năm, từ năm 1986 đến năm 1995, dân số đô thị tăng khoảng 3 triệu ngời, ... đô thị hoá diễn giới nh Việt Nam, vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng có liên quan trình đô thị hoá Nghiên cứu trạng kinh tế, xã hội, môi trờng trình đô thị hoá Vĩnh Khê Đánh giá mức độ đô thị hoá. .. Ban tổ chức cán phủ Hớng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý đô thị, nớc có 708 đô thị, đô thị/ thành phố đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đô thị/ thành phố loại trực thuộc trung ơng Hải Phòng, ... đô thị hoá nhanh chóng Đây lý Vĩnh Khê đợc chọn địa bàn nghiên cứu phạm vi nghiên cứu trạng kinh tế, xã hội, môi trờng trình đô thị hoá 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm mục tiêu Tìm hiểu trình đô

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w