Dấu ấn folklore tày nùng trong thơ dương thuấn

134 187 1
Dấu ấn folklore tày   nùng trong thơ dương thuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÖY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÖY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế HÀ NỘI – 2015 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn GS.TS Lê Chí Quế Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Chí Quế - người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, khoa Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Dương Thuấn – tạo điều kiện bảo cho nhiều Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 25 thág 10 năm 2015 Tác giả Trương Hồng Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài .1 II Mục đích nghiên cứu III Lịch sử nghiên cứu vấn đề IV Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu .3 V Phƣơng pháp nghiên cứu .4 VI Bố cục CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY – NÙNG VÀ FOLKLORE TÀY – NÙNG 1.1 Tổng quan tộc ngƣời Tày – Nùng Việt Nam .5 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – xã hội, cảnh quan thiên nhiên lịch sử tộc người 1.1.2 Nghệ thuật tạo hình dân gian .9 1.1.3 Nghệ thuật biểu diễn dân gian 15 1.1.4 Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội phong tục tập quán 20 1.1.5 Văn học dân gian 24 1.2 Folklore dân tộc Tày – Nùng .35 1.2.1 Khái niệm Folklore 35 1.2.2 Folklore dân tộc Tày – Nùng .40 Tiểu kết 41 CHƢƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA DÂN GIAN TÀY – NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN .43 2.1 Khái quát thơ ca Tày – Nùng thời kì đại 43 2.2 Dƣơng Thuấn – đời nghiệp .48 2.3 Khái niệm văn hóa Mối quan hệ văn hóa văn học 51 2.3.1 Khái niệm văn hóa .51 2.3.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học .52 2.4 Dấu ấn văn hóa dân gian Tày Nùng thơ Dƣơng Thuấn 54 2.4.1 Hình ảnh núi rừng người miền núi thơ Dương Thuấn .54 2.4.2 Những yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn 68 Tiểu kết……… ……………………………………………………………82 CHƢƠNG DẤU ẤN NGỮ VĂN DÂN TỘC TÀY – NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN 83 3.1 Ngôn ngữ diễn đạt 83 3.2 Thể thơ 92 3.3 Dấu ấn loại thể văn học dân gian Tày – Nùng thơ Dƣơng Thuấn 93 3.3.1 Cao dao – thành ngữ - tục ngữ 94 3.3.2 Dân ca dân gian dân tộc Tày Nùng 100 3.3.3 Truyện cổ tích – Sự tích – Truyền thuyết – Huyền thoại 108 3.3.4 Các thể loại khác 111 Tiểu kết…………………………………………………………………….114 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Dương Thuấn trở thành tên quen thuộc ấn tượng thi đàn Việt Nam ông có hồn thơ độc đáo, khỏe khoắn dung dị, hết, ông nhà thơ dắn bó, thủy chung với dân tộc quê hương Thơ Dương Thuấn có sắc độc đáo, nhiều độc giả yêu mến Thật may mắn có đội ngũ nhà thơ thật gắn bó tâm huyết với sắc văn hóa dân tộc mình, họ trăn trở, day dứt việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giới thiệu với dân tộc anh em nước, với giới hay, đẹp dân tộc Bằng tất tài nhiệt huyết, họ có đóng góp lớn lao văn học dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Dương Thuấn nhà thơ tiêu biểu Bên cạnh tên tuổi nhà thơ, nhà văn dân tộc thiểu số để lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc Nông Quốc Chấn, Hoàng Văn Thụ, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Y Phương, Dương Thuấn khẳng định chỗ đứng đóng góp quan trọng vào phát triển chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Nhà thơ Dương Thuấn sinh năm 1959, Bắc Kạn Ông người dân tộc Tày, sống làm việc Hà Nội Dương Thuấn trao Giải A Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1992 hàng chục giải thưởng thi thơ báo, tạp chí, nhà xuất trung ương, tổ chức quốc tế Ông có 20 tác phẩm in chủ biên khoảng 30 đầu sách Đáng ý, tuyển tập Dương Thuấn vừa tổ chức Guiness Việt Nam công nhận kỷ lục: Bộ sách song ngữ Tày – Việt Bộ Tuyển tập thơ dày Việt Nam (hơn 2000 trang, gồm tập) Thuộc hệ đội ngũ nhà thơ dân tộc có tên tuổi vững chắc, Dương Thuấn tiến thêm bước đến gần với độc giả trẻ, thơ Dương Thuấn gần gũi, thân thuộc, đồng cảm với người trẻ tuổi, mà thơ ông đông đảo bạn đọc trẻ yêu mến Dấu ấn folklore Tày – Nùng in đậm tạo nên phong cách riêng cho thơ Dương Thuấn, vừa dồi chất liệu văn hóa dân gian, vừa đậm đà hương vị văn học dân gian dân tộc Thơ ông người ông, quê hương bát nước đầy, thủy chung đầu cuối, gắn bó sắt son, chân thành, đằm thắm Đọc thơ Dương Thuấn mà ngỡ tìm lại lời ru bà mẹ vương vít nương hay văng vẳng nhà sàn đêm nhà quây quần bên bếp lửa Nhịp thơ nhịp đàn tính quê hương, tiếng thơ tiếng Lượn, tiếng Sli, hồn thơ hồn dân tộc, xa muốn gần Trong thời đại hội nhập ngày nay, với công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển vượt bậc kinh tế - xã hội đổi thay lớn lao thời tác động mạnh mẽ làm biến đổi nhiều mặt đời sống xã hội đời sống văn hóa truyền thống, thơ Dương Thuấn đem lại trở nên đáng trân quý, nâng niu Là đứa dân tộc Tày – Nùng núi rừng Việt Bắc, lớn lên chứng kiến nhiều giá trị truyền thống dân tộc mà yêu mến, tự hào dần mai một, dần đi, cá nhân tôi, thứ mà nhà thơ Dương Thuấn cố gắng, nỗ lực giữ gìn, bảo tồn điều muốn làm khả thân hạn chế, ngưỡng mộ kính trọng sâu sắc, chọn “Dấu ấn folklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ II Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ Dương Thuấn, muốn làm rõ dấu ấn folklore Tày – Nùng thơ ông để thấy ảnh hưởng sâu sắc văn hóa văn học truyền thống dân tộc trình sáng tác tác giả, qua khẳng định đóng góp Dương Thuấn việc bảo lưu, giữ gìn nét đẹp folklore dân tộc III Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu ảnh hưởng Folklore văn học viết: Folklore văn học viết nhiều nhà nghiên cứu nước ý đến Tuy chưa có công trình thật vĩ mô, có số lượng phong phú nghiên cứu tạp chí có đề cập đến folklore văn học viết, tiêu biểu kể Lê Kinh Khiêm với viết nghiên cứu quan hệ văn học dân gian văn hóa, in tạp chí Văn học, số 1, năm 1980; Chu Xuân Diên với viết Nhà văn sáng tác dân gian Tạp chí Văn học, số 1, năm 1981; Bùi Nguyên với viết Âm vang tục ngữ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Tạp chí văn học; hay Đặng Thanh Lê với viết Văn hóa dân tộc qua thơ Mời Trầu – Hồ Xuân Hương; Nguyễn Thế Việt với viết Từ kiệt tác Truyện Kiều nghĩ quan hệ văn học dân gian văn học viết… Và số sách tự dân gian văn xuôi Việt Nam đại Vũ Quang Trọng, Nxb Khoa học xã hội, 1990; Cuốn M.Gorki văn nghệ dân gian Hồ Sĩ Vịnh, Nxb Văn hóa Thông tin… Nhìn chung, nghiên cứu tập trung làm bật lên yếu tố folklore tác phẩm văn học viết, qua khẳng định sức sống bền bỉ, mãnh liệt folklore văn học thành văn Lịch sử nghiên cứu ảnh hưởng Floklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn: Dương Thuấn nhà thơ dân tộc Tày có dấu ấn riêng biệt văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu thi phẩm Dương Thuấn Trong có giá trị viết “ Dương Thuấn - Hành trình từ Bản Hon” thạc sĩ Đỗ Thị Thu Huyền tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2009 Cuốn sách tập hợp gần 50 viết nhà phê bình Cái tên Dương Thuấn nhắc đến nhiều công trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số đối tượng số viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình dừng lại việc nhìn nhận, đánh giá, đề cập đến vài tác phẩm, vài khía cạnh cụ thể chưa có công trình sâu khảo sát, nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện ảnh hưởng folklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn IV Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp luận văn toàn sáng tác Dương Thuấn, khuôn khổ hạn chế viết, tập trung sâu vào khai thác tác phẩm mang đậm dấu ấn folklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn V Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu: kế thừa công trình nghiên cứu, viết, luận văn, báo, tạp chí tài liệu online, tiến hành tra cứu phân tích tài liệu, sàng lọc vấn đề có liên quan tài liệu tiền đề khoa học gợi mở, tạo điều kiện cho thực nghiên cứu đề tài Phương pháp liên ngành: Nghiên cứu văn học tách rời với nghiên cứu văn hóa, đặc biệt dấu ấn văn học dân gian lại mang dấu ấn văn hóa dân gian sâu sắc Vì vậy, viết soi chiếu vấn đề văn học góc nhìn văn hóa dân tộc để thấy đầy đủ toàn diện khía cạnh vấn đề phương diện khác Phương pháp thi pháp học: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu nhằm khám phá nét đẹp hình tượng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật làm bật lên ảnh hưởng thi pháp văn học dân gian truyền thống dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Ngoài sử dụng phương pháp khác phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp… với mức độ khác viết VI Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tham khảo phụ lục luận văn chia thành chương: Chương Tổng quan dân tộc Tày –Nùng Folklore Tày – Nùng Chương Dấu ấn văn hóa dân gian Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Chương Dấu ấn ngữ văn dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Bấu lao lẩc (Không sợ sâu) Bấu tả (Không rời nhau)… 3.3.4.5 Hát đưa linh (Mại xe) Trong đám ma người Tày Nùng, có nghi lễ hát đưa linh đêm trực trước linh cữu người khuất Hát đưa linh thầy Tào hát, mà hội kèn trống thực hiện, làng có người hát đưa linh Nghi lễ hát đưa linh để tiễn đưa dặn dò người chết lên thiên đàng, nghe tiếng hát khúc thơ dài ấy, người chết vui vẻ nơi chốn trời để làm ăn, người lại cõi trần gian thấy yên lòng Đó khúc ca dài thơ tuyệt hay, vừa đem lại cảm giác lâm ly, thống thiết xoáy vào tâm can lúc chia tay, vừa đem lại niềm lạc quan vui sống cho người lại Dưới đoạn hát đưa linh người Tày Nùng Dương Thuấn sử dụng thơ Đi vòng quanh đèn: “Chúp đóp hỏi coỏng sloóc thư mừa Dá nghị mòn lăng, hết kin pây nả Thâng tỉ cỏi tẳng dảo, tẳng lườn Cỏi chảo mấư lảy nà, sluôn luởc Chảo mò vài, mu cáy, thây phưa… (Nón đeo cánh khỉu mang về/ Đừng nghĩ gì, làm ăn phía trước/ Tới nơi dựng nhà dựng cửa/ Sẽ lại khẩn khai vườn tược, ruộng vườn/ Tậu trâu bò cày bừa, gà lợn…)(Đi vòng quanh đèn) Tiểu kết Từ xưa đến nay, mối quan hệ văn học dân gian văn học viết diễn xuyên suốt thời kỳ lịch sử văn học, khắp trào lưu thể loại văn học Mối quan hệ minh chứng rõ nét ví dụ cụ thể, đánh dấu tên tuổi nhà văn, nhà thơ với tác phẩm văn chương họ Đến nay, phần lớn nhà nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn văn học dân gian hình thành phát triển văn học viết Và vai trò đặc biệt này, không dừng lại đó, mà theo phát triển thời gian, tiếp tục phát huy, phương diện mới, với sắc thái Mối quan hệ văn 114 học dân gian văn học viết đánh dấu mối quan hệ gắn bó khăng khít, hai chiều Là tác động qua lại lẫn nhau, vừa đối nghịch, vừa tương hỗ, thúc đẩy phát triển, lên Nếu thiếu hai thành tố nghệ thuật ngôn từ này, văn học nước nhà phần sinh động hấp dẫn mà chúng tạo cho văn học Văn học dân gian phản ánh văn hóa dân gian Sinh sở văn hóa định, không loại nghệ thuật ngôn từ (ngôn ngữ nói) mà chứa đựng dấu ấn văn hóa, quan niệm văn hóa – nghệ thuật, tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán cộng đồng [11] Do đó, văn học dân gian Tày Nùng đời sống vật chất tinh thần, vui buồn thật sự, nếp cảm nếp nghĩ người Tày Nùng Dương Thuấn chia sẻ văn học dân gian chung, nhà thơ dấu ấn riêng, ong hút nhựa hoa để đem đến mật cho đời Nguyễn Du học cách làm thơ từ người trồng dâu nuôi tằm, Dương Thuấn đến với thơ từ kho tàng văn học dân gian giàu đẹp dân tộc mình, ông làm cho tinh hoa truyền thống văn học dân gian xưa bung tỏa thơ ca đại Chính ảnh hưởng sâu đậm văn học dân gian tạo cho Dương Thuấn phong cách riêng, trộn lẫn Đó phong cách cổ điển, dân dã đặc sắc Và ảnh hưởng thể rõ nét tài nghệ thuật, tình yêu quê hương am hiểu cách sâu sắc văn hóa quần chúng dân nhân lao động Phải nói rằng, Dương Thuấn thấm nhuần cách cao độ phong vị dòng văn học dân gian, thơ ca dân gian, văn hóa dân gian, để từ đó, ảnh hưởng chất dân gian không nằm bên câu chữ thấm sâu vào người thi nhân, vào chất thi ca thi sĩ, thấm nhuần vượt lên câu chữ, lắng đọng lại người nghệ sĩ để ông tạo nên dấu ấn cá nhân riêng dòng văn chương bác học Tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian Tày Nùng vần thơ Dương Thuấn, thiết nghĩ không đơn công việc tìm hiểu Dương Thuấn sử dụng motif văn học dân gian, sử dụng hình ảnh ca dao, dân ca… mà cao xa làm lên tính dân 115 gian thơ Dương Thuấn Sở dĩ có điều nét đặc trưng dân gian ngấm sâu vào tâm hồn, máu thịt nhà thơ, để từ làm nên thơ đậm đà tính dân gian, dân tộc Nói cách khác, việc rõ ảnh hưởng mặt hình thức nhà nghiên cứu thường làm, luận văn hướng nghiên cứu mặt nội dung mà có ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian Tày Nùng tác phẩm Dương Thuấn, làm nên Dương Thuấn “rất Tày” nhiều nhà nghiên cứu nhận xét Một thành công lớn Dương Thuấn tiếp thu, kế thừa, vận dụng thành công, linh hoạt, sáng tạo thành tựu thi ca dân gian dân tộc Tày – Nùng vào sáng tác thơ Việc tác phẩm thơ ca đại bồi đắp, xây dựng làm giàu sở tinh hoa văn học dân gian dân tộc đem đến cách tân mẻ cho thơ Dương Thuấn, vừa thể khả tìm tòi, sáng tạo kết hợp hài hòa với ý thức bảo lưu, gìn giữ đặc điểm quý báu văn học truyền thống đáng trân trọng ông Ngoài ra, cần phải ghi nhận đóng góp tích cực Dương Thuấn vào việc làm giàu đẹp thêm cho văn học dân tộc Tày Nùng Mạch nguồn dân gian vun đắp, bồi dưỡng cho hồn thơ Dương Thuấn trở nên khỏe khoắn, mập mạp, ông chịu ảnh hưởng sân sắc văn học dân gian truyền thống, ông tiếp nhận chúng, phát triển chúng, đồng thời thổi luồng sinh khí cho giá trị văn học cổ xưa, làm cho chúng có diện mạo mới, sắc thái cách tân, đại, phong phú, phù hợp gần gũi với thẩm mĩ thời đại Dương Thuấn - nói câu thơ ông – người : Hái ăn gieo hạt trả cho rừng (Tháng sáu) 116 KẾT LUẬN Con đường tìm với mảnh đất nghệ thuật quần chúng lao động, tìm với nguồn thi liệu dân gian đường chân nghệ sĩ ưu tú, có Dương Thuấn Dương Thuấn hồn thơ Dương Thuấn sinh trưởng thành không gian văn hóa đậm đặc người Tày Nùng nơi vùng cao Việt Bắc, không khó để nhận ông nhà thơ tâm huyết, nhiệt thành say mê với sắc văn hóa truyền thống dân tộc Các tác phẩm Dương Thuấn nói gương phản chiếu dấu ấn Folklore dân tộc Tày – Nùng, trình sáng tạo nghệ thuật có ý thức ông việc bảo lưu, gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc làm tác phẩm thơ ca Dương Thuấn trở thành bảo tàng văn hóa dân gian Tày Nùng phong phú, giàu đẹp Có thể nói, Đối với nhà thơ Dương Thuấn, truyền thống dân tộc thể thơ ông dẫn dắt hai tuyên ngôn: Một là, tuyên ngôn “ta chàng trai núi” – tuyên ngôn ý thức nguồn gốc Hai là, “Ta đâu ta đó” - tuyên ngôn ý thức bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Phố phường Hà Nội nơi Dương Thuấn sống ngày tâm hồn ông “bay quẩn quanh núi cao”[15] Tâm thức văn hóa Tày Nùng bồi đắp, nuôi dưỡng hồn thơ Dương Thuấn định hình cho ông lộ trình thi ca, phong cách thơ ca vừa dân tộc lại vừa đại Hay nói hơn, thơ Dương Thuấn đến với đại từ truyền thống Trong trình sáng tạo, Dương Thuấn tôn vinh văn hóa dân tộc Từ sâu thẳm văn hóa Tày Nùng nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn nhà thơ trở thành chất liệu cho ông sử dụng tác phẩm Trước thành công Dương Thuấn, nhà thơ Triệu Lam Châu nhận xét đầy cảm phục: “Tôi nhà phê bình văn học, mà người bạn thơ Tày Dương Thuấn Chính điều viết thơ Dương Thuấn xuất phát từ lòng trân trọng sức lao động thơ gọi phi thường bạn Đồng thời muốn bạn đọc thưởng thức thơ Dương Thuấn theo mắt người miền núi, hiểu sâu thêm thần diệu tâm hồn Tày thơ Dương Thuấn.” [4] 117 Khi nghiên cứu thơ ca Dương Thuấn, hầu hết người thống thơ ca ông có dấu ấn sâu đậm văn học dân gian Tày Nùng phương diện nội dung lẫn hình thức biêu đạt, qua khẳng định, xác nhận mối quan hệ thơ ca Dương Thuấn nói riêng, thơ ca Tày Nùng đại nói chung văn hóa văn học dân gian Tày – Nùng Các sáng tác Dương Thuấn, vậy, trở thành mảnh đất màu mỡ, phong phú hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu văn học chuyên nghiệp lẫn không chuyên với nhiều hướng tiếp cận, khai thác khác nhằm khẳng định tài vị trí Dương Thuấn văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam nói chung Kế thừa nghiên cứu Dương Thuấn tác giả, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc khám phá giá trị mà Dương Thuấn đóng góp vào phát triển văn học dân tộc Tày – Nùng nói chung Trong khuôn khổ có hạn luận văn, cố gắng làm bật lên nét dấu ấn folklore dân tộc Tày Nùng thơ Dương Thuấn, hai phương diện tiếp thu yếu tố văn hóa dân gian văn học dân gian dân tộc nhà thơ Song từ đạt luận văn kết bước đầu, hướng nghiên cứu mở khả lớn, thu hoạch lớn cho người sau 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vĩnh Cư (2010), “Tôi sung sướng thưởng ngọan tập thơ Dương Thuấn”, http://vn.360plus.yahoo.com/DuongThuan59 Nông Quốc Chấn (1957), tham luận Đại hội văn nghệ toàn quốc lần II Nông Quốc Chấn (1972), Đường ta đi, Nxb Việt Bắc Triệu Lam Châu (2011), “Nét thần diệu tâm hồn Tày thơ Dương Thuấn” Nguyễn Đức Dân (1986), “Vận dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngôn báo chí”, Tạp chí Ngôn ngữ ( số 3) Lê Hải Đăng, Nghi lễ gia đình người Tày – Nùng Nghệ An, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bế Viết Đằng (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học Nguyễn Khoa Điềm (2010), giới thiệu Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập I, Bản Hon nơi khác, Nxb Hội nhà văn Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề Khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội 10 Nhiều tác giả (1994), Những gương mặt thơ mới, tập 1, tập 2, Nxb Thanh niên 11 Nguyễn Bích Hà, “Nghiên cứu văn học dân gian từ giải mã văn hóa”, tài liệu đánh máy 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Đỗ Thị Hòa (2004), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 14 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 15 Đường Thiên Huệ, “Nhà thơ Dương Thuấn: Tôi trai núi cao rừng thẳm”, http://60s.com.vn/index/1788198/1112008.aspx, cập nhật thứ 11/11/2008, 15:17 (GMT+7) 119 16 Đỗ Thị Thu Huyền (2009), Dương Thuấn – Hành trình từ Bản Hon, Nxb Hội nhà văn 17 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), “Dương Thuấn – hồn thơ rộng mở”, Báo Dân trí (số 11) 18 Nguyễn Thị Việt Hương (chủ biên), Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Văn hóa Hà nội 19 Diệu Hường Mimmi BergStrom Hường, “Cảm nghĩ đọc thơ Dương Thuấn người xa quê hương”, Stakholm, Thụy Điển, 2010 20 Inrasara (2006), “Thơ dân tộc Chăm từ ngồn gốc đến đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 5) 21 Đỗ Hồng Kỳ (1997), “Những biểu tôn giáo, tín ngưỡng truyện thơ Nôm Tày – Nùng”, tạp chí Văn hóa dân gian ( số 3), tr.16 22 Đỗ Văn Khang, Cơ sở lý luận văn học, Nxb Thông tin Truyền thông 23 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, H 25 Vũ Ngọc Khánh (1997), Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 26 V.I Lê - nin (1957), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 27 Quách Liêu (1994), “Hai cách viết sáng tác văn học thiểu số”, Tạp chí Văn học ( số 9) 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Hà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 29 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), “Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới”, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Báo Nông nghiệp Việt Nam, (số 45), thứ ngày 19 tháng năm 2001, tr.11 31 Kupria Nova & Macogo Nenco, Tính độc đáo dân tộc văn học Nga, Lêningrat, 1976 120 32 Trần Thị Nương (2009), “Thơ Dương Thuấn – Dòng sông Tày chảy mãi”, Tạp chí Dân tộc Phát triển (số 5), tr.7 33 Hà Huyền Nga (2009), Đặc điểm cấu trúc hình thức ngữ nghĩa tục ngữ dân tộc Tày, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 34 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 35 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hoàng Quyết (biên soạn) (1986), Truyện cổ Tày – Nùng, Nxb Văn hóa 37 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Lò Ngân Sủi (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Hoa văn thổ cẩm, tập 3, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Trần Đinh Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Hà Đình Thành, Văn hóa dân gian Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 43 Ngô Đức Thịnh (2003), Khái niệm văn hóa dân gian, tạp chí Văn hóa dân gian, số 4(88) 44 Ngô Đức Thịnh (2002), “Then – hình thức shaman dân tộc Tày Việt Nam”, tạp chí Văn hóa dân gian ( số 3), tr.11 45 Nguyễn Thị Minh Thu (2009), “Kiểu truyện người mồ côi truyện cổ tích Tày – Nùng”, tạp chí Khoa học công nghệ ( số 3), tr.25 46 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập I, Bản Hon nơi Khác, Nxb Hội nhà văn 47 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập II, Thơ Tình, Nxb Hội nhà văn 121 48 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập III, Thơ viết cho thiếu nhi, Nxb Hội nhà văn 49 Dương Thuấn, Văn hóa Tày Việt Nam tiến trình hội nhập giới, Nxb Tri thức 50 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 51 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 52 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa 53 Nguyễn Thị Yên (2001), “Thờ mẫu tín ngưỡng người Tày Nùng”, tạp chí Văn hóa dân gian ( số 5) 122 PHỤ LỤC Nhà thơ Dƣ ơng Thuấn tác giả Tác giả dự lễ mừng đầy tháng ngƣời Tày – Nùng 123 Tác giả trang phục thƣờng ngày phụ nữ Nùng Bà pựt Triệu Thị Sa giới thiệu “hòn đá phép” 124 Tác giả cụ Đinh Ngọc Núng – nguyên phó ty Giáo dục tỉnh Cao Bằng buổi trao đổi ca dao, tục ngữ, thành ngữ Tày – Nùng Ảnh chụp đền Kỳ Sầm thờ Nùng Chí Cao, Hòa An, Cao Bằng Bản ngƣời Tày Ảnh chụp Pác Ngòi, Ba Bể, Băc Kạn 125 Hội pháo hoa Ảnh chụp trị trấn Quảng Uyên, Cao Bằng Trò chơi Tung lễ hội Đền Kỳ Sầm, Hòa An, Cao Bằng 126 Một góc chợ phiên Ảnh chụp Trà Lĩnh, Cao Bằng Xôi ngũ sắc 127 Rau bò khai Trám đen 128 [...]... người Nùng hóa Tày hay ngược lại thì giữa Tày và Nùng cũng đang hình thành những yếu tố văn hóa chung Tày – Nùng, thể hiện trong ngôn ngữ, phong tục, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật… khiến nhiều nhà nghiên cứu ngày nay lúng túng khi phân biệt văn hóa Tày hay Nùng Người Nùng di cư sang Việt Nam trong khoảng vài trăm năm trở lại đây, trong quá trình sinh sống đan xen với người Tày, đã bị người Tày đồng... như: Nùng An (từ châu An Kết), Nùng Inh (từ châu Long Anh), Nùng Phàn Slình (từ châu Vạn Thành), Nùng Cháo (từ Long Châu), Nùng Quý Rịn (từ Quy Thuận), Nùng Lòi (từ châu Hạ Lôi)… Ngoài ra còn có các tên gọi khác mà giới khoa học chưa xác định được nguồn gốc, như: Nùng Dín, Nùng Xuồng, Nùng Tùng Xin, Nùng Viền, Nùng Chủ… Rõ ràng, các tên gọi kể trên hình thành trong quá trình phân hóa cộng đồng người Nùng. .. QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY – NÙNG VÀ FOLKLORE TÀY – NÙNG 1.1 Tổng quan về tộc ngƣời Tày – Nùng ở Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – xã hội, cảnh quan thiên nhiên và lịch sử tộc người 1.1.1.1 Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – xã hội và cảnh quan thiên nhiên Người Tày – Nùng ở Việt Nam hiện có khoảng 2.333.926 người (theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, trong đó người Tày chiếm 1.477.514... rất nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế của đồng bào Tày - Nùng 1.1.1.2 Về nguồn gốc, lịch sử dân tộc Tày – Nùng Tày, Nùng là hai tộc người có nhiều nét tương đồng do có sự giao thoa, ảnh hưởng văn hóa rất mạnh mẽ, sâu sắc lẫn nhau, đồng thời, lại có tác động lan tỏa mạnh mẽ đến văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng cộng cư Trong suốt chiều dài lịch sử, hai tộc người Tày – Nùng chia sẻ với... Cơm là thực phẩm chính trong bữa cơm hàng ngày của người Tày – Nùng Cây ngô đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt của đồng bào Tày Nùng Ngô là thức ăn cho gia cầm, thân ngô, là ngô là thức ăn cho gia súc, những ngày giáp hạt, ngô trở thành nguồn lương thực quan trọng, đồng bào Tày Nùng xay nhỏ ngô để nấu cháo (cháo bẹ), hoặc giã nhỏ để nấu độn với cơm, cháo… Người Tày Nùng có vườn để trồng rau... phải lấy nhau để duy trì nòi giống Những truyền thuyết này đã mang dấu ấn rõ nét trong nền văn học dân gian của hai dân tộc Tày – Nùng [7,tr.268] Đời sống tinh thần của người Tày Nùng khá phong phú, đa dạng và điều này được thể hiện rõ trong hệ thống các truyện cổ tích và thần thoại Trong kho tàng truyện thần thoại, cổ tích của người Tày, có một số đã ra đời từ thời cổ như truyện Quả bầu, Pú Luông –... khỉ, mặt nạ chim, đười ươi chồng và đười ươi vợ để phục vụ trong trò diễn Có thể thấy nghệ thuật biểu diễn dân gian của dân tộc Tày – Nùng là một di sản quý báu, vùa thể hiện sự phong phú trong đời sống tinh thần, vừa bộc lộ một cảm quan nghệ thuật hết sức độc đáo, riêng biệt của đồng bào Tày Nùng Trong đời sống tinh thần của đồng bào Tày Nùng, âm nhạc múa và sân khấu dân gian giữ một vai trò quan... động những tình cảm, tâm tư, nguyện vọng của người Tày Nùng Âm nhạc dân gian vừa mang chất trữ tình, tự sự trong các làn điệu hát ru lượn Then của người Tày có khi lại mang sắc thái sôi nổi, vui tươi của các điệu Cò lẩu, sự trong sáng khỏe khoắn trong các làn điệu Si của người Nùng 19 Về phương diện nghệ thuật âm nhạc, có thể thấy âm nhạc dân gian Tày Nùng mang đậm bản sắc dân tộc, vừa mang tính thống... cưới xin của người Tày Nùng; thể hiện lòng biết ơn đối với bà mẹ đã chịu bao vất vả, khó nhọc, hi sinh trong việc nuôi dạy con cái Về sinh con: Người Tày Nùng muốn có nhiều con, cho nên khi kén dâu bao giờ họ cũng chú ý tới những cô gái được sinh ra trong gia đình đông con, người mẹ khỏe mạnh, dễ sinh nở và dễ nuôi con Tính chất phụ quyền thể hiện rất rõ nét trong cộng đồng người Tày – Nùng nên họ quý... thống (tế tự tổ tiên, lưu truyền huyết thống) Vì vậy, trong cộng động người Tày Nùng có thành ngữ “nhình đại, chài ớ” (gái thôi, trai đấy) Mừng thọ: Lễ mừng thọ người cao tuổi là một trong những sinh hoạt văn hóa tâm linh hết sức nhân văn của dân tộc Tày Nùng với mong muốn là người già trong nhà được khỏe mạnh, sống lâu cùng con cháu Theo tiếng Tày Nùng, lễ mừng thọ gọi là Pủ Liềng hoặc Pủ Lường, nghĩa ... tộc Tày Nùng Folklore Tày – Nùng Chương Dấu ấn văn hóa dân gian Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Chương Dấu ấn ngữ văn dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY... 2.4 Dấu ấn văn hóa dân gian Tày Nùng thơ Dƣơng Thuấn 54 2.4.1 Hình ảnh núi rừng người miền núi thơ Dương Thuấn .54 2.4.2 Những yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn. .. CHƢƠNG DẤU ẤN NGỮ VĂN DÂN TỘC TÀY – NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN 83 3.1 Ngôn ngữ diễn đạt 83 3.2 Thể thơ 92 3.3 Dấu ấn loại thể văn học dân gian Tày – Nùng thơ

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan