Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÙI THỊ NGA HÌNH TƯỢNG TRẺ THƠ TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN VIẾT CHO THIẾU NHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học: ThS TRẦN THỊ MINH HÀ NI - 2014 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Minh - người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Nga Bïi ThÞ Líp K36A GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu khố luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Nga Bïi ThÞ Lớp K36A GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG DƯƠNG THUẤN - NHÀ THƠ ĐẾN TỪ QUÊ HƯƠNG XỨ MÂY 1.1 Con đường đến với thơ ca 1.2 Quan niệm sáng tác Dương Thuấn 1.2.1 Quan niệm sáng tác thơ nói chung 1.2.2 Quan niệm sáng tác thơ cho thiếu nhi 1.3 Vị trí thơ Dương Thuấn văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì đổi 12 1.3.1 Người thể thành công mảng đề tài miền núi 12 1.3.2 Người tiên phong sáng tác thơ song ngữ Tày - Kinh 13 1.3.3 Người giữ gìn làm đẹp sắc văn hoá dân tộc Tày 14 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG TRẺ THƠ TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN VIẾT CHO THIẾU NHI 17 2.1 Hình tượng trẻ thơ với tâm hồn khiết cao đẹp 17 2.1.1 Đời sống tình cảm gia đình ấm áp yêu thương 17 2.1.2 Đời sống tình cảm thầy trò thắm thiết tình bạn bè thân 22 2.1.3 Đời sống tình cảm cộng đồng nghĩa tình gắn bó 28 2.2 Hình tượng trẻ thơ gắn với trò chơi dân gian vui nhộn hấp dẫn 31 Bïi ThÞ Lớp K36A GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa 2.2.1 Trò chơi dân gian - Bức tranh sinh động sống muôn màu 31 2.2.2 Trò chơi dân gian làm giàu có thêm tâm hồn trẻ thơ 37 2.3 Hình tượng trẻ thơ gắn với lễ hội văn hoá vùng cao đa sắc màu 39 2.3.1 Chợ phiên 39 2.3.2 Những lễ hội truyền thống 42 2.3.3 Các ngày rằm tháng bảy rằm trung thu 44 2.4 Hình tượng trẻ thơ mối quan hệ gắn bó với thiên nhiên rộng lớn tươi đẹp 46 2.4.1 Trẻ thơ bao bọc thiên nhiên vừa hoang sơ hùng vĩ vừa thơ mộng 46 2.4.2 Trẻ thơ giao cảm, bầu bạn với thiên nhiên 50 2.4.3 Trẻ thơ khám phá cảm nhận thiên nhiên 53 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Bïi ThÞ Líp K36A GDTH Khãa luận tốt nghiệp Đại học Khoa M U Lớ chọn đề tài 1.1 So với dân tộc khác, dân tộc Tày có văn học phong phú Trải qua giai đoạn phát triển, đến đầu kỉ XX, văn học Tày thực trưởng thành với nhiều gương mặt tiêu biểu như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Mai Liễu,Vi Thị Kim Bình, Y Phương, Dương Thuấn… Hầu hết gương mặt trí thức sống gắn bó với q hương, dân tộc Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ xây dựng hồ bình, họ sống, lao động, chiến đấu, gắn bó với thực tế nhiều người học tập, đào tạo, bồi dưỡng trở thành văn nghệ sĩ chuyên nghiệp Triều Ân, Y Phương, Ma Trường Nguyên, Dương Thuấn… Hiện nay, có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong Dương Thuấn nhà thơ dân tộc Tày có sắc riêng tiêu biểu Dương Thuấn nhà báo, nhà giáo nhà thơ tiếng Ơng thành cơng nhiều lĩnh vực thơ ca, đặc biệt mảng thơ dành cho thiếu nhi Từ tập thơ đầu tay Cưỡi ngựa săn viết cho thiếu nhi năm 1991 Hội nhà văn Việt Nam tặng giải A, đến nay, nhà thơ cho đời tập thơ: Bà lão chích choè (1997), Thơ với tuổi thơ (2005), Chia trứng công (2006), tập thơ tiếng Tày: Trăng Mã Pí Lèng (2002) Năm 2010, Dương Thuấn nhà thơ dân tộc thiểu số cho đời tuyển tập thơ song ngữ Tày - Kinh dày 2.000 trang gồm ba tập, tập thứ ba tập thơ dành riêng cho thiếu nhi: Tuyển tập thơ Dương Thuấn tập III, Nhà xuất Hội nhà văn Thơ Dương Thuấn nói chung thơ viết cho thiếu nhi ơng nói riêng hấp dẫn người đọc giản dị mà lôi cuốn; mộc mạc, chân thực mà tính biểu cảm dạt Bïi Thị Lớp K36A GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đại häc Khoa 1.2 Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy rằng: tập thơ mình, hình tượng trẻ thơ người nghệ sĩ Dương Thuấn khắc hoạ với nhiều vẻ đẹp ngây thơ, hồn nhiên, sáng Thơng qua hình tượng đó, nhà thơ muốn bày tỏ quan niệm trẻ thơ, để lại nhiều cảm xúc cho người đọc Tuy nhiên, qua khảo sát nhận thấy vấn đề chưa nhiều người quan tâm nghiên cứu bàn thơ Dương Thuấn có khơng viết báo tạp chí Hầu hết viết khai thác sáng tác viết quê hương, tình yêu nhà thơ, sáng tác viết cho người lớn với đối tượng nghiên cứu sắc văn hố dân tộc; mảng thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn đặc sắc khơng lại chưa quan tâm xứng đáng Vì vậy, việc thực đề tài này, theo chúng tơi có ý nghĩa lí luận - thực tiễn quan trọng 1.3 Bản thân tương lai giáo viên tiểu học, người trực tiếp dạy hệ măng non Do vậy, muốn sâu tìm hiểu Hình tượng trẻ thơ thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi để đúc rút kinh nghiệm cho hành trang nghề nghiệp mình, đồng thời khẳng định đóng góp đặc sắc nhà thơ văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với tác phẩm viết cho thiếu nhi mang sắc riêng, độc đáo thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi lâu thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình độc giả song nhận định đánh giá đóng góp ơng dừng lại vài khía cạnh định mà chưa nghiên cứu xem xét đầy đủ, toàn diện Những nghiên cứu, phê bình thơ thiếu nhi Dương Thuấn xuất chưa thực nhiều Hầu hết viết tác giả Đỗ Thị Thu Huyền tuyển chọn giới thiệu tập Dương Thuấn - Hành trình từ Hon Bïi ThÞ Líp K36A GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Nh phê bình văn học Phùng Ngọc Diễn “Đọc Chia trứng công” Dương Thuấn nhận định: “Nhiều năm chưa có nhà thơ dân tộc thiểu số chuyên làm thơ cho em thiếu nhi… 94 thơ tập Chia trứng công hội tụ gần đủ thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi, góp phần vào mảng thơ ca viết cho thiếu nhi văn học thiếu nhi nước nhà” [4, 269] Bằng cách nói, cách viết đậm đà sắc dân tộc mình, Dương Thuấn thành cơng việc truyền tải đến người đọc lời ngợi ca vẻ đẹp ngun sơ, kì vĩ thiên nhiên Qua đó, nhà thơ muốn bồi đắp thêm cho tâm hồn sáng, ngây thơ chất phù sa màu mỡ tình u trái, lòng u thương lồi vật Nhà thơ gốc Tày kể cho em nghe chuyện sống giản dị, mộc mạc mà đậm đà tình nghĩa người dân tộc thiểu số Từ chuyện nhà sàn, cầu thang… chuyện bẫy cá, hái măng thực hút độc giả nhỏ tuổi Bày tỏ quan tâm thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn, tác giả Trần Thuý Hằng viết: “Thơ Dương Thuấn có lối diễn đạt dung dị, khơng cầu kì ngơn ngữ lại vơ sâu sắc Các thơ có tứ lạ hay, đạt đến độ tinh tế nghệ thuật nội dung thể hiện” [4, 275] Nhận định Trần Thuý Hằng xuất phát từ cảm nhận sâu sắc thơ Dương Thuấn Những hình ảnh gần gũi, mộc mạc thơ phần lớn tái mảng kí ức ngào tinh tế “Đó hình ảnh hồi niệm cách vô thức sáng tạo tác giả” [4, 275] Bề lời giới thiệu in Tuyển tập Dương Thuấn tập III, TS Chu Văn Sơn Như người dẫn đường tận tụy, tác giả mời gọi em vào khu vườn thiếu nhi đầy hấp dẫn, lý thú Khu vườn giới thu nhỏ quê hương vùng cao nhìn hồn nhiên, sáng - “cái nhìn cậu bé Dương Thuấn lần đầu chớp chớp mắt nhận hình thù màu sắc vật xung quanh” [9, 13] Trong đó, nhà thơ người làm Bïi ThÞ Líp K36A GDTH Khãa ln tèt nghiƯp §¹i häc Khoa vườn cần mẫn tỉ mỉ “đã mở mang, khai phá năm, nâng niu tấc đất, tỉ mỉ với lối đi, suối, mỏm đá, góc núi, gieo trồng đủ cỏ q mình, chăm ni đủ loại chim thú đồng rừng mình, dựng lên đủ khu vui chơi, lễ hội dân tộc mình”… [9, 9] TS Chu Văn Sơn bày tỏ đồng cảm tinh tế với thơ Dương Thuấn mời gọi em vào khu vườn thơ đặc biệt để chơi, đắm khơng gian văn hố Tày đặc sắc Cũng nằm dòng cảm nhận thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn, viết Thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn - Khúc ca cao nguyên, PGS.TS Lã Thị Bắc Lý khẳng định: “Thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn - khúc ca cao nguyên ngân lên hai chục năm qua tiếp tục ngân vang, ngân xa, làm đẹp cho văn học thiếu nhi, văn học nước nhà” [7] Khi biên soạn giáo trình Văn học trẻ em, PGS.TS Lã Thị Bắc Lý nhắc lại tượng thơ Dương Thuấn: “Đặc biệt nhà thơ người Tày Dương Thuấn với hàng loạt thơ viết người mảnh đất vùng cao làm cho người đọc hiểu yêu mến hồn nhiên mộc mạc đời sống tâm hồn chất phác mà nghĩa tình, gắn bó với Cách mạng đồng bào, trẻ em dân tộc thiểu số phía bắc Năm 2010, Tuyển tập thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi xuất song ngữ (Tiếng Kinh tiếng Tày) làm phong phú cho mảng văn học viết đề tài miền núi văn học thiếu nhi Việt Nam” [8,18] Những ý kiến góp thêm lời nhận định tin cậy thành công thơ Dương Thuấn mảng đề tài miền núi Nhìn chung, viết nêu lên cảm nhận ngắn gọn, mang tính chất giới thiệu, nghiên cứu sơ tác giả thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn Cho đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sáng tác viết cho thiếu nhi Dương Bïi ThÞ Líp K36A GDTH Khãa ln tốt nghiệp Đại học Khoa Thun núi chung v hỡnh tượng trẻ thơ ttrong thơ Dương Thuấn nói riêng Tuy nhiên, ý kiến, định hướng tác giả trước gợi ý quan trọng, giúp ích nhiều cho chúng tơi việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, khoá luận tập trung nghiên cứu phương diện biểu cụ thể hình tượng trẻ thơ thơ thiếu nhi Dương Thuấn Qua đó, thấy đóng góp to lớn ơng phát triển lĩnh vực thơ viết cho em Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng trẻ thơ thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung vào sáng tác thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn như: Cưỡi ngựa săn (1991), Bà lão chích choè (1997), Trăng Mã Pí Lèng (2002), Dương Thuấn - Thơ với tuổi thơ (2005), Chia trứng công (2006), Tuyển tập thơ Dương thuấn tập III (2010) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, khảo sát - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp liên ngành Cấu trúc khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khoá luận triển khai thành chương: Chương 1: Dương Thuấn - Nhà thơ đến từ quê hương xứ Mây Chương 2: Hình tượng trẻ thơ thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi Bïi ThÞ Líp K36A GDTH Tiếng ve núi ran ran… … Trăng đầu tháng sáng … (Tháng chạp) Giữa sương mù giá lạnh mùa đông chưa cười tối, em nối bước đến trường từ lúc mờ sương trở nhà trời tối hẳn Những lúc tan học nhà, dẫn đường cho em có đom đóm đốm lửa xinh xinh dàn hợp xướng ve rừng rộn rã Như dù thời tiết có dội, khắc nghiệt gây trở ngại cho sinh hoạt người thiên nhiên ln mang đến cho em ưu đặc biệt 2.4.2 Trẻ thơ giao cảm, bầu bạn với thiên nhiên Cùng xuất thơ Dương Thuấn với vẻ đẹp tinh khôi, nguyên sơ, khiết, thiên nhiên trẻ nhỏ dễ dàng có mối giao hồ đặc biệt thân thiết Trẻ thơ gần gũi, hoà đồng với thiên nhiên cảm nhận trinh nguyên thiên nhiên tươi đẹp Các em cảm nhận nồng nàn đất để bàn chân trần chạy thảm cỏ nô đùa với trăng nô đùa với người bạn thân thiết, đồng trang lứa: Các em chạy gót chân trần Các em đuổi trăng thảm cỏ… (Những em bé Xứ Mây) Thiên nhiên đối tượng để chinh phục đối lập với trẻ thơ mà thiên nhiên hoà điệu với tâm hồn trẻ Thiên nhiên hào phóng, bao dung Trẻ thơ sống, bao bọc, chở che lòng thiên nhiên ấy: Cây cho bóng mát Để gà chơi Trâu cho vai Để người kéo gỗ Suối cho nỗi nhớ Để chị soi gương Nắng cho yêu thương Để anh hay hát Chim cho tiếng hót Để trời biếc xanh Hoạ sĩ cho tranh Để đời thêm tuyệt Trời cho sấm sét Để làm mưa… (Cho) Thiên nhiên dành cho em niềm ưu đặc biệt Qua lời thơ ngào đằm thắm Dương Thuấn, thiên nhiên lên người mẹ giàu lòng bao dung với trẻ nhỏ: Thiên nhiên núi Ngồi cho em vẽ tranh Thiên nhiên ánh sáng Soi cho em tập múa Thiên nhiên hạt lúa Mẹ gánh vai… (Thiên nhiên) Thiên nhiên phong phú, bao la với chim chóc, với mng thú rừng, với suối chảy róc rách, với núi cao hùng vĩ, với bầu trời cao rộng… Nhưng tất quy hình ảnh cụ thể chăm chút, tình yêu thương dành cho em Dường vạn vật sinh tồn cõi đời quà thượng đế tặng riêng cho trẻ nhỏ Bài thơ thể niềm ưu đặc biệt nhà thơ thiên thần trẻ thơ Giống nhiều tượng thiên nhiên khác, trăng hình ảnh quen thuộc gần gũi với trẻ nhỏ - đặc biệt em nhỏ vùng cao sống thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ Cũng trăng trở nên thân thiết với em người bạn, người thân, tháng lại thăm lần Trăng mang đến ánh sáng rực rỡ, huyền ảo, phủ trắng núi, trắng rừng Trăng mang đến trò vui rộn rã Cả tiếng cười giòn tan trẻ theo trăng ùa về… Trăng mang theo nỗi nhớ bầy trẻ ríu rít, nhớ rừng đào rực rỡ sắc hồng phai, rừng mơ nở hoa trắng muốt… Ông trăng đến lại Ông hẹn núi non trùng điệp Hẹn với rừng đào, rừng mơ Ông tháng lại về… Ông chưa sai hẹn Tháng đến lần Trung thu nhớ trẻ nhỏ Đêm rằm ông lại tới thăm… (Ông trăng qua núi) Bằng cảm xúc người gắn bó với quê hương lại xa quê hương với bao kỉ niệm sâu lắng, thiết tha, Dương Thuấn mang đến hình tượng thiên nhiên vùng cao vừa thơ mộng, trữ tình vừa dội, hoang sơ Thiên nhiên người bạn thân thiết, chở che cho thiên thần trẻ thơ Đó thiên nhiên đầy nhân hậu với lòng yêu thương trẻ, sẵn sàng lắng nghe, chuyện trò em bé dễ thương, đáng yêu, đáng mến núi rừng Việt Bắc… 2.4.3 Trẻ thơ khám phá cảm nhận thiên nhiên Thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn tranh lộng lẫy cảnh vật thiên nhiên đa dạng, phong phú, mang đậm phong vị vùng cao Trong đó, Dương Thuấn dành nhiều tâm huyết để viết lồi mà miền núi có giúp em nhận biết, khám phá giới thực vật phong phú, đa dạng: hoa mơ, hoa lê, tre, sui, sau sau, hạt dẻ, xổ, bồ khai, núc nác, hồng sinh con, chuối rừng… Tác giả kể loại cây, với niềm say mê, hào hứng, loài nhà thơ khai thác khía cạnh độc đáo khám phá vẻ đẹp giàu chất thơ Đó xổ nhân hố cụ già lụ khu đứng bên khe suối mà khiến người ta ngạc nhiên “ra nhiều ghê”, sui, sau sau cổ thụ - nhân chứng lịch sử chứng kiến bao vui buồn làng: Đứng bên sườn núi Trăm năm chẳng nói Đi xa ai nhớ Trẻ nhớ mùa làm tổ Người lớn nhớ mùa non (Cây sau sau) Trong thơ Dương Thuấn, loài đẹp, loài hoa xinh Mỗi loài dâng hương thơm, màu xanh tươi cho sống Để có điều ấy, nhiều loại phải chịu đau đớn hồng “sinh con”: Sau mùa hái Chém đứt rễ hồng Từ vết nhựa ứ Mọc lên mầm (Hồng sinh con) Thậm chí chết đứng rừng tre trổ hoa: Ra hoa lần Tre vắt kiệt Tung muôn hạt xa Rồi rừng đứng chết (Cây tre) Khu vườn thiên nhiên tươi đẹp, rộng lớn nơi em khám phá sống phong phú bên ngồi ngơi nhà sàn nhỏ bé thân u Trăng hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tinh khiết đem đến cho trần ánh sáng dịu dàng, thơ mộng Trăng không vào ca dao ông cha với vẻ đẹp quyến rũ đến mà ngả bóng thơ ca, nhạc, hoạ cách đầy cảm xúc với vẻ đẹp khiết, trẻo Trong thơ Dương Thuấn, trăng lên theo cách nhìn trẻ thơ với nhiều cấp độ, nhiều dáng vẻ: Phải trăng qua ruộng lúa Trăng xuống làm lưỡi liềm? Phải trăng ghé mái hiên Nên trăng có mắc võng? Trăng qua vườn rộng Hố trái bưởi vàng thơm? Phải trăng qua dòng sơng Trăng thành thuyền nhỏ? (Hỏi trăng) Bài thơ liệt kê hình dáng trăng “mùa trăng” theo tư trẻ nhỏ Nhờ cách diễn đạt ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trăng lên liên tưởng thật độc đáo Nhờ câu thơ tự nhiên lời ăn tiếng nói hàng ngày, học thay đổi hình dạng trăng vào thời điểm khác tháng trở nên vô thú vị, dễ thuộc, dễ nhớ Trăng nhìn nhận mối quan hệ gắn bó với sống sinh hoạt sản xuất người Khi trăng tròn hay trăng khuyết, em tìm mối liên hệ chúng với vật dụng quen thuộc, gần gũi hàng ngày lưỡi liềm, cá mắc võng, trái bưởi vàng ươm, thuyền nhỏ Phải có quan sát tinh tế xuất phát từ niềm tin yêu sống, em có liên tưởng độc đáo, thú vị đến nhường Với trẻ nhỏ, biết quan sát em bắt đầu hình thành nhận thức giới xung quanh gần gũi thân thuộc Thiên nhiên lớp học, sách, kho tri thức vô tận mời gọi em tìm hiểu, khám phá Mỗi nhành cỏ, thú, loài chim chứa đựng học thú vị, bổ ích Đằng sau tên gọi chúng câu chuyện đầy ý nghĩa Như thơ Chim từ quy, tác giả viết: - Từ quy… từ quy… Rằng tự Trên núi người Chê q khó Bỏ nhà Tháng ngày lưu lạc Tủi phận quê người Nhớ thương núi cũ Đêm đêm không ngủ Thức sông trôi… Con chim Là người ngày xưa… (Chim từ quy) Câu chuyện vừa giải thích ý nghĩa tên gọi lồi chim có tiếng kêu da diết, thường hoạt động đêm - chim từ quy (Tên gọi hiểu từ chối, khơng trở quê hương) vừa bàn nhân cách người đạo đức xã hội Chuyện kể người rời bỏ quê hương để đến vùng đất muốn khỏi cảnh nghèo đói Ở nơi đất khách quê người, người có giàu sang, sung sướng hay khơng Chỉ biết tủi phận tha hương, nhớ thương q nhà mà hố thành chim có tiếng kêu da diết, khắc khoải Từ quy… từ quy… Điều đặc biệt thơ nêu vấn đề mà không đưa nhận định, khơng đánh giá Vì thế, đọc thơ này, em nhìn nhận vấn đề theo suy nghĩ Gần gũi với thiên nhiên gắn bó với sống quê hương, làng bản, em có thêm hiểu biết ý nghĩa tiếng chim ca Tiếng hót trẻo không làm nên khúc nhạc du dương, réo rắt núi rừng mà báo hiệu đổi thay đất trời qua bước thời gian: Những chim mắt đen bé xíu Mn màu đỏ, tím, vàng, nâu Cùng ríu ran báo rằng: Tết đến! Báo cho người trở lại rừng sâu (Chim lửa trời báo Tết) Khi chim lửa với lông sặc sỡ đậu cành trước cửa nhà, rướn cổ, cất cao tiếng hót véo von lúc em biết mùa xuân mang theo bao niềm vui, niềm hứng khởi cho người Những chim lửa sứ giả thân thiện cử đến để báo trước với dân trở nàng tiên mùa xuân xinh đẹp Trong rừng có hàng trăm lồi vật Mỗi lồi lại có đặc điểm khác Từ quan sát tỉ mỉ, Dương Thuấn mang vào thơ hình ảnh sống động sóc rừng: Mắt hạt đậu đen Mồm kêu tắc tắc Đuôi ngúc ngoa ngúc ngoắc Phẩy bụi cành Lựa chín, xanh Chân đưa nhanh thoăn Quả cao vút Vù lên hái xuống (Con sóc) Nhà thơ miêu tả sóc thật cụ thể từ đặc điểm bên ngồi với đơi mắt nhỏ xinh hạt đậu, miệng kêu tắc tắc đuôi linh hoạt ngúc ngoa ngúc ngoắc mà theo cảm nhận độc đáo tác giả để phẩy bụi lá, cành Trong cảm nhận ông, sóc tựa bác lao cơng chăm chỉ, đáng yêu nhanh nhẹn núi rừng Việt Bắc Hàng ngày, “bác lao cơng sóc” cần mẫn “qt” bụi bẩn vương cành cây, kẽ chổi lông đặc biệt Dương Thuấn mang đến cách nghĩ, cách nói, cách viết hồn nhiên, hậu người có tuổi thơ gắn bó với núi rừng, với thiên nhiên hoang dã Thế giới động vật thơ Dương Thuấn thật phong phú Bên cạnh sóc xinh xắn đáng u có nòng nọc “xấu xí” đen thủi đen thui: Dù hay bị chê đen trũi Nòng nọc chẳng than phiền Đơng chí lạnh họp rìa suối Chẳng cần để ý lời Mẹ cóc đẻ thế… Nòng nọc ln nhận xấu xí Xấu xí thơi bảo ơng trời (Nòng nọc) Điều đặc biệt Dương Thuấn giúp em phát nòng nọc tưởng khơng có dễ yêu, dễ mến lại mang vẻ đẹp riêng Chúng khơng dễ thương vẻ bên ngồi “công việc” mà chúng làm hàng ngày việc tốt, mang lại lợi ích cho vạn vật xung quanh Nòng nọc lớn lên cóc kêu “ộp ộp” gọi mưa mát mẻ, tốt lành Chẳng mà cóc dân gian gọi tên đáng để nể: Con cóc cậu ơng trời Hay sâu róm, xấu xí với lơng tua tủa cách chết loài sâu lại thật đặc biệt: Ai dù có chê sâu róm lơng Bao lồi sâu chết rơi xuống đất Còn róm chết lột xác bay… (Sâu róm) Từ việc quan sát đặc điểm mang tính tự nhiên mn lồi, Dương Thuấn gợi mở cho em liên tưởng đặc điểm tự nhiên với việc em gặp phải sống hàng ngày Từ cách chết lột xác bay lồi sâu róm, em tới nhận thức sâu sắc cách ứng xử người Các em biết sống có chết tầm thường có chết cao, vẻ vang, để lại tiếng thơm lòng người sống Từ tàn lụi hoa đẹp cành, Dương Thuấn ngẫm nghĩ học thật sâu sắc, đậm tính nhân văn: Một bơng hoa rụng Để lại cành vết thương Một lời nói khơng lúc Để lại lòng người nghe vết thương (Vết thương) Từ vết thương để lại sau hoa rụng xuống, Dương Thuấn dẫn dắt em đến suy ngẫm vết thương để lại sau lời nói vơ tình Cùng chung học cách ứng xử hàng ngày, thơ Dương Thuấn có cách diễn đạt thật khéo léo ý nhị Khơng nói trực tiếp vào vấn đề, Dương Thuấn sử dụng hình ảnh cụ thể, gần gũi để dẫn đến học tư tưởng đầy ý nghĩa sống Khi bắt đầu câu chuyện với sống xung quanh, em nên biết tôn trọng cảm xúc họ, biết lựa lời nói nhã để họ không bị tổn thương, không bị xúc phạm Và nhà thơ nhận thấy quy luật giới tự nhiên với luật lệ xã hội người có tương đồng đến kì lạ: Mỗi rừng thiêng có rết vua Mỗi vùng đất có người làm chúa… (Con rết vua) Trong tự nhiên điều kì thú nữa, cần quan sát kĩ, em biết thêm nhiều chuyện hay: Suốt ngày khơng nhìn Suốt tháng khơng nghe Suốt mùa khơng nhớ Hai bàn tay lúc mở Không suốt đêm ngày nắm chặt hai bàn tay (Bàn tay lúc mở) Qua nhìn trẻ thơ, thơ giới thật đẹp thú vị: Mở mắt thấy nhiều điều kỳ lạ, nhắm mắt vào lại thấy giới khác vơ thích thú khơng giới thực Tóm lại, thiên nhiên vùng cao lên thơ Dương Thuấn khơng tươi đẹp, trữ tình mà ẩn chứa học thú vị Nhà thơ không sáng tạo thơ đặc sắc cảnh đẹp thiên nhiên mà mở đường cho em tìm đến với giới tri thức Từ tranh thiên nhiên muôn màu, em khám phá đặc điểm, quy luật vạn vật mối quan hệ gắn bó mật thiết thiên nhiên với người Trong thơ Dương Thuấn, thiên nhiên chứa đựng học sống dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với tư trẻ thơ KẾT LUẬN Trong văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì đổi mới, Dương Thuấn gương mặt nhà thơ tiêu biểu đặc biệt thành công mảng đề tài miền núi Thơ Dương Thuấn mang đậm thở sống vùng cao, từ khung cảnh thiên nhiên, nét sinh hoạt văn hoá đời sống tâm hồn, tình cảm người Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy hình tượng trẻ thơ hình tượng cốt lõi Dương Thuấn xây dựng thơ để biểu quan niệm, nhận thức nhà thơ giới tâm hồn trẻ Với ông, trẻ thơ kết tinh từ nét đẹp thiên thần, với tâm hồn khiết cao đẹp nên hình tượng trẻ thơ khắc hoạ với đầy đủ nét tiêu biểu: em có tính ngây thơ, tâm hồn sáng, trí tưởng tượng phong phú với ước mơ khám phá điều lạ Đặc biệt, trẻ thơ có nguồn suối tình thương phong phú Đó tình cảm gia đình ấm áp u thương, tình cảm thầy trò thắm thiết, tình bạn bè thân tình cảm cộng đồng gắn bó ân tình Chính điều giúp em có niềm tin để vui sống đời Một điều làm nên giá trị độc đáo, đặc sắc, gắn bó với hình tượng trẻ thơ thơ thiếu nhi Dương Thuấn phong tục tập quán Phong tục tập quán người dân tộc Tày vào trang thơ cách tự nhiên, chân thực, phong phú sinh động Nơi đó, trẻ thơ gắn liền với trò chơi dân gian vui nhộn đầy hấp dẫn tung còn, chơi đu, ném thia lia, đánh quay, đánh yến lễ hội văn hoá vùng cao đa sắc màu Đó lễ hội truyền thống, ngày rằm tháng bảy, rằm tháng tám chợ phiên Tất đậm chất văn hoá Tày Nhà thơ dựng lại chân thực khơng khí sinh hoạt, phong tục tập quán vui tươi, lành mạnh người dân tộc thiểu số Qua đó, góp phần bồi đắp cho tâm hồn em lòng mến thương người, mến thương vẻ đẹp dân tộc mình, đất nước Hình tượng trẻ thơ thơ Dương Thuấn thể rõ mối quan hệ gắn bó với thiên nhiên rộng lớn, tươi đẹp Nơi trẻ thơ sống giao cảm, bầu bạn, bao bọc thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa hùng vĩ thơ mộng Các em khám phá cảm nhận giới tự nhiên mơi trường xung quanh tâm hồn ngây thơ sáng Có lẽ khơng q nói rằng: Bằng lòng nghệ sĩ yêu trẻ nhỏ, thơ Dương Thuấn thực đạt tới rung cảm, cộng cảm hoà cảm với tâm hồn trẻ thơ Tài lòng nghệ sĩ đền đáp mến yêu bạn đọc lứa tuổi, đặc biệt bạn đọc thiếu nhi Dù cố gắng khoá luận chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận đóng góp, bảo thầy để tiếp tục chỉnh sửa, hồn thiện khố luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Nơng Minh Châu (1963), Tung Suối đàn, Nxb Văn học Nguyễn Khoa Điềm (2010), Đọc Dương Thuấn, Lời giới thiệu tuyển tập Dương Thuấn (tập 1), Nxb Hội nhà văn Diệu Hường - Mimi Bergstrom: Cảm nghĩ đọc thơ Dương Thuấn người xa quê hương Đỗ Thị Thu Huyền (2009), Tuyển tập Dương Thuấn - Hành trình từ Hon, Nxb Hội nhà văn Vân Long (2010), Lời giới thiệu Tuyển tập Dương Thuấn (Tập II), Nxb Hội nhà văn Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam H Lã Thị Bắc Lý (2011), Thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn - Khúc ca cao nguyên - Tạp chí khoa học, (số 2), Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2012), Giáo trình Văn học Thiếu nhi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Chu Văn Sơn (2010), Khu vườn thiếu nhi Dương Thuấn, Lời giới thiệu Tuyển tập Dương Thuấn (Tập 3), Nxb Hội Nhà văn 10 Dương Thuấn (1991), Cưỡi ngựa săn, Nxb Kim Đồng 11 Dương Thuấn (1997), Bà lão chích choè, Nxb Kim Đồng 12 Dương Thuấn (2002), Trăng Mã Pí Lèng, Nxb Kim Đồng 13 Dương Thuấn (2005), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 14 Dương Thuấn (2006), Chia trứng công, Nxb Hội nhà văn 15 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn tập I, Nxb Hội Nhà văn 16 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn tập III, Nxb Hội Nhà văn 17 www.moingay1cuonsach.com.vn/tác-giả/416-nha-tho-duong-thuan-rinh2-ky-luc-guiness-viet-nam.html 18 www.vanhocviet.org/phe-binh-van-chuong/doi-song-van-chuong 19 Nhiều tác giả, Nhà văn Thế kỉ XX, Tập VIII, Nxb Văn học 20 http://www.tin.247.com/mot_minh_om_cau_hat_di_tim_bong_nui -865502html ... TNG TRẺ THƠ TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN VIẾT CHO THIẾU NHI Trong tác phẩm văn học, hình tượng trẻ thơ hình tượng nghệ thuật - hình ảnh chủ quan giới khách quan, phản ánh, soi chiếu hình ảnh trẻ thơ. .. thể hình tượng trẻ thơ thơ thiếu nhi Dương Thuấn Qua đó, thấy đóng góp to lớn ơng phát triển lĩnh vực thơ viết cho em Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng trẻ thơ thơ... thơ cho thiếu nhi 1.2.2.1 Sáng tác cho thiếu nhi cần phải có lòng u mến trẻ Ngồi tác phẩm viết cho người lớn, Dương Thuấn dành nhi u công sức cho tập thơ thiếu nhi Ít người biết rằng, Dương Thuấn