Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay. Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn sinh 9 rất hay.
Trang 1CHƯƠNG III ADN VÀ GEN
A YÊU CẦU KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleôtit
- Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn
- Nêu được chức năng của gen
- Kể được các loại ARN và nêu được chức năng của mỗi loại
- Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
- Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein (biểu hiện thành tính trạng)
- Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen → ARN → Protein→ Tính trạng
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
Câu 1 Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây qui định?
A Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN
B Khối lượng phân tử trong nhân tế bào
C Tỉ lệ trong phân tử ADN
D A + G = G + X
Câu 2 Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
A A = X, G = T B A = G, T = X C A + T = G + X D A + G = T + X
Câu 3 Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là:
Câu 4 Câu phát biểu nào sau đây về ADN là sai:
A Chứa thông tin di truyền B Có khả năng tự nhân đôi
C Có khả năng bị đột biến D Là vật chất di truyền ở mức độ tế bào
Câu 5 Loại ARN nào sau đây có chức năng trực tiếp truyền đạt thông tin di truyền:
Câu 6 Điều nào sau đây nói về ARN là sai:
A Có khối lượng, kích thước lớn hơn ADN B Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C Chỉ có cấu tạo một mạch đơn D Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị
Câu 7 Đơn phân của ARN là:
Câu 8 Bậc cấu trúc không gian nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù về cấu trúc hóa học
của prôtêin ?
A Cấu trúc bậc 1 B Cấu trúc bậc 2 C Cấu trúc bậc 3 D Cấu trúc bậc 4
Câu 9 Vật chất di truyền của cơ thể là:
Câu 10 Sự biểu hiện tính trạng của con giống với bố mẹ là do:
A Kiểu gen của con giống với kiểu gen của bố mẹ
B ADN của con giống với ADN của bố mẹ
C mARN của con giống với mARN của bố mẹ
D Protein của con giống với protein của bố mẹ
Câu 11 Phân tử ARN được tổng hợp có trình tự các nuclêotit:
A Bổ sung với mạch mã gốc C Bổ sung với mạch mã gốc trong đó T được thay bằng U
B Bổ sung với mạch mã sao D Bổ sung với mạch mã sao trong đó A được thay bằng U
Câu 12 Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã ?
Câu 13 Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi :
A Nhóm amin của các axit amin B Nhóm R- của các axit amin
C Liên kết peptit D Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin
Câu 14 Phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi :
A Liên kết phân cực của các phân tử nước B Nhiệt độ cao
Câu 15 Nếu một đoạn mạch của ADN có trình tự nuclêôtit là ATTTGX, thì trình tự của đoạn mạch bổ
sung sẽ là:
Trang 2Câu 16 Nếu chuỗi xoắn kép ADN cĩ 100 cặp nucleotit và chứa 25 adenin thì số guanin trong chuỗi xoắn
Câu 17 Hai mạch đơn của chuỗi xoắn kép ADN liên kết với nhau bằng loại liên kết nào?
A liên kết hidro B liên kết ion C cầu disunphit D liên kết cộng hĩa trị
Câu 18 Một nucleotit được cấu tạo từ các thành phần nào?
A một nhĩm photphat, một bazơ nitơ, và một hidrocacbon
B một nhĩm photphat, một bazơ nitơ, và một đường 5 C
C một glixerol, một bazơ nitơ, và một đường 5 C
D một nhĩm amin, một bazơ nitơ, và một đường 5 C
Câu 19 Loại axit nucleeic tham gia vào cấu trúc NST là: A ADN B mARN C tARN D rARN Câu 20 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện theo sơ đồ nào dưới đây?
A Gen prơtêin tính trạng B Gen mARN tính trạng
C Gen mARN prơtêin tính trạng D Gen protein mARN tính trạng
Câu 21 Chiều dài trung bình của một nuclêơtit là A 340Ao B 3,4 Ao C 17Ao D 1,7Ao
Câu 22 Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
B Số lượng các nuclêơtit
C Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong phân tử ADN
D Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN
Câu 23 Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A Trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong cấu trúc của ADN
B Số lượng, thành phần các nuclêơtit trong cấu trúc của ADN
C Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
D Số lượng các nuclêơtit
Câu 24 Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả :
A A = X, G = T B A + T = G + X
C A + G = T + X D A + X + T = X + T + G
Câu 25 Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả :
A A = X, G = T B A + T = X + G
C A = T, G = X D G + T +X = G + A + T
Câu 26 Một phân tử ADN cĩ tổng số nuclêơtit là N, chiều dài L của phân tử ADN đĩ bằng:
A L = N 3,4Ao B L = 3,4
2
N
4 , 3
N .
D L = 2 N 3,4Ao
Câu 27 Chiều dài của một phân tử ADN là 6.800.000Ao, ADN đĩ cĩ tổng số nuclêơtit là :
Câu 28 Một phân tử ADN cĩ tổng số nuclêơtit là 1.200.000, biết loại T = 200.000 Vậy số nuclêơtit loại X
là bao nhiêu?
Câu 29 Đường kính vịng xoắn giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN là:
Câu 30 Một phân tử ADN cĩ 18000 nuclêơtit Vậy số chu kì xoắn của phân tử ADN đĩ là
Câu 31 Cấu trúc khơng gian của phân tử ADNcĩ đặc điểm :
A 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
B 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
C 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
D 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
Câu 32 Số nuclêơtit trong 1 chu kì xoắn của phân tử ADN là:
Câu 33 Một đoạn phân tử ADN cĩ 10 chu kì xoắn, thì tổng số nuclêơtit của phân tử ADN này là:
Câu 34 Phân tử ADN có 20 chu kỳ xoắn Chiều dài của ADN này là :
Câu 35 Phân tử ADN cĩ tỉ lệ % của nucleotit loại A là 20%, trường hợp nào sau đây là đúng?
Trang 3A %A + %G = 60% B %A + %T = 50%
C %X = %G = 80% D %G = % X = 30%
Câu 36 Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN cĩ trình tự sắp xếp như sau:
A G X T A X G T
-Đoạn mạch đơn bổ sung với nĩ cĩ trình tự như thế nào?
A - U - X - G - A - U - G - X - A- B - A- X - G - A - A - G - X - A-
C - U - X - T - A - U - G - T - A- D - T - X - G - A - T - G - X - A-
Câu 37 Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN là:
A Các nuclêơtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp: A liên kết với G và T liên kết với X B.Các nuclêơtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp : A liên kết với T và G liên kết với X C.Các nuclêơtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết hiđrơ
D Các nuclêơtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp : A liên kết với X và T liên kết với G
Câu 38 ADN vừa cĩ tính đa dạng, vừa cĩ tính đặc thù vì:
A Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P
B Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là các axit amin
C Cấu trúc theo nguyên tắc bán bảo tồn, cĩ kích thước lớn và khối lượng lớn
D Cấu trúctheo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân : A, T, G, X
Câu 39 Một phân tử ADN cĩ 8 400.000 nuclêơtit, số nuclêơtit trong mỗi mạch đơn là :
A 2.100.000 B 4.200.000 C 8.400.000 D 16.800.000
Câu 40 Một phân tử ADN cĩ chiều dài 4080 Ao Phân tử đĩ cĩ bao nhiêu chu kì xoắn?
Câu 41 Một phân tử ADN cĩ số nuclêơtit loại A = 650.000, số nuclêơtit loại G bằng 2 lần số nuclêơtit loại
A Số nuclêơtit loại X là bao nhiêu?
Câu 42 Quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN xảy ra ở kì nào trong nguyên phân?
Câu 43 Quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN xảy ra chủ yếu ở đâu trong tế bào?
A Màng tế bào B Chất tế bào C Nhân tế bào D Ribơxơm
Câu 44 Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN là:
A A liên kết với T; G liên kết với X B A liên kết với G; X liên kết với T
C A liên kết với U; G liên kết với X D A liên kết với X; G liên kết với T
Câu 45 Một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin qui định cấu trúc một loại prơtêin được gọi là: A
Nhiễm sắc thể B Crơmatit C Mạch của ADN D Gen cấu trúc
Câu 46 Trong một phân tử ADN thì các gen:
A Luơn dài bằng nhau
B Chỉ phân bố trên một mạch
C Chỉ nằm ở hai đầu của phân tử ADN, đoạn giữa khơng cĩ
D Phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN
Câu 47 Số cặp nuclêơtit cĩ trong mỗi gen khoảng
A Từ 300 đến 600 B Từ 600 đến 1500 C Từ 1500 đến 2000 D Từ 2000 đến 2500
Câu 48: Chức năng của gen là:
A Lưu giữ và truyền đạt thơng tin di truyền
B Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào
C Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào
D Trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường
Câu 49: Nếu một đoạn mạch đơn của phân tử ADN cĩ trật tự là – A – T – G – X – A – thì trật tự của đoạn
mạch bổ sung tại vị trí đĩ là
A – T – A – X – G – T – B – T – A – X – A – T –
C – A - T – G – X – A – D – A – X – G – T – A –
Câu 50 “Nguyên tắc bán bảo tồn” trong quá trình tự nhân đơi của ADN cĩ nghĩa là:
A Phân tử ADN chỉ nhân đơi một nửa
B Nhân đơi trên một mạch của phân tử ADN
C Trong 2 mạch của phân tử ADN con, cĩ một mạch là của ADN mẹ
D Phân tử ADN con cĩ số nuclêơtit bằng một nửa số nuclêơtit của phân tử ADN mẹ
Trang 4Câu 51: Nếu gọi x là số lần nhân đơi của một gen, thì số gen con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình tự
nhân đơi bằng: A 2x B 2 x C x/2 D.2/x
Câu 52: ADN thực hiện được chức năng truyền đạt thơng tin di truyền nhờ đặc tính:
A Tháo xoắn cùng với nhiễm sắc thể trong phân bào
B Tự nhân đơi theo đúng mẫu ban đầu
C Đĩng xoắn cùng với nhiễm sắc thể trong phân bào
D Xếp trên mặt phẳng xích đạo cùng với nhiễm sắc thể trong phân bào
Câu 53: Nguyên nhân giúp cho phân tử ADN tự nhân đơi đúng mẫu là:
A Sự tham gia của các axit amin tự do trong mơi trường nội bào
B Sự tham gia của các ribơxơm
C Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuơn
D Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
Câu 54: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
A ADN cĩ khả năng tự sao theo đúng khuơn mẫu
B ADN cĩ trình tự các cặp nuclêơtit đặc trưng cho lồi
C Số lượng và khối lượng ADN khơng thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
D ADN nằm trong bộ nhiễm sắc thể đặc trưng và ổn định của mỗi lồi sinh vật
Câu 55: Quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN diễn ra như thế nào?
A Cả 2 mạch đơn của phân tử ADN đều làm khuơn mẫu và sự tổng hợp mạch đơn mới xảy ra đồng thời trên cả 2 mạch theo chiều ngược nhau
B Cả 2 mạch đơn của phân tử ADN đều làm khuơn mẫu và sự tổng hợp mạch đơn mới xảy ra đồng thời trên cả 2 mạch theo cùng một chiều
C Cả 2 mạch đơn của phân tử ADN đều làm khuơn mẫu và sự tổng hợp mạch đơn mới xảy ra khơng đồng thời trên cả 2 mạch
D Chỉ một mạch đơn của phân tử ADN làm khuơn mẫu tổng hợp mạch đơn mới
Câu 56: Phát biểu nào sau đây về gen là khơng đúng?
A Gen nằm trên nhiễm sắc thể
B Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định
C Trung bình mỗi gen cĩ khoảng 600 – 1500 cặp nuclêơtit cĩ trình tự xác định
D Mỗi tế bào của mỗi lồi cĩ thể cĩ từ một đến nhiều gen
Câu 57: Một phân tử ADN tự nhân đơi 3 lần liên tiếp thì số phân tử ADN con được tạo ra sau khi kết thúc
quá trình tự nhân đơi là:
A 6 phân tử ADN B 8 phân tử ADN C 5 phân tử ADN D 12 phân tử ADN
Câu 58: Một đoạn ADN cĩ 600 cặp nuclêơtit Sau 2 lần tự nhân đơi thì cần bao nhiêu nuclêơtit tự do trong
mơi trường nội bào?
A 2400 nuclêơtit B 4800 nuclêơtit
C 3600 nuclêơtit D 1800 nuclêơtit
Câu 59: Các đoạn ADN nào sau đây được sinh ra từ một ADN mẹ? (mức 3)
A Đoạn 1 và đoạn 2 B Đoạn 3 và đoạn 4
C Đoạn 2 và đoạn 3 D Đoạn 1 và đoạn 4
Câu 60: Một gen cĩ 3000 nuclêơtit, trong đĩ số nuclêơtit loại A = 600 Khi gen này tự nhân đơi, thì mơi
trường nội bào cung cấp bao nhiêu nuclêơtit từng loại?
A A = T = 1800 nuclêơtit; X = G = 1200 nuclêơtit
B A = T = 600 nuclêơtit; X = G = 900 nuclêơtit
C A = T = 900 nuclêơtit; X = G = 600 nuclêơtit
D A = T = 1200 nuclêơtit; X = G = 1800 nuclêơtit
Trang 5Câu 61: Một gen cĩ số nuclêơtit loại A = 350, loại G = 400 Khi gen này tự nhân đơi thì số nuclêơtit từng
loại trong các gen con sau khi kết thúc quá trình tự nhân đơi là:
A A = T = 350 nuclêơtit; G = X = 400 nuclêơtit
A A = X = 350 nuclêơtit; G = T = 400 nuclêơtit
B A = T = 700 nuclêơtit; G = X = 800 nuclêơtit
C A = X = 700 nuclêơtit; G = T = 800 nuclêơtit
Câu 62: Một đọan gen cĩ chiều dài 3400 A o và cĩ số nuclêơtit loại G = 300 Khi gen này nhân đơi thì số nuclêơtit từng loại trong mơi trường nội bào cung cấp là:
A A = X = 300 nuclêơtit; T = G = 700 nuclêơtit
B A = G = 700 nuclêơtit; T = X = 300 nuclêơtit
C A = T = 300 nuclêơtit; G = X = 700 nuclêơtit
D A = T = 700 nuclêơtit; G = X = 300 nuclêơtit
Câu 63: Các loại đơn phân của ARN gồm
Câu 64: Chức năng của ARN thông tin (mARN) là:
A Quy định cấu trúc của một loại prơtêin nào đĩ
B Điều khiển quá trình tổng hợp prơtêin
C Điều khiển sự tự nhân đơi của phân tử ADN
D Truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc prơtêin cần tổng hợp
Câu 65: Chức năng của ARN vận chuyển (tARN) là:
A Truyền đạt thơng tin về cấu trúc prơtêin đến ribơxơm
B Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp tổng hợp prơtêin
C Tham gia cấu tạo nhân tế bào
D Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 66: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở:
A Chất tế bào B Lưới nội chất
C Trên màng nhân D Trong nhân tế bào
Câu 67: Các loại ARN được tổng hợp dựa trên khuơn mẫu của:
A Phân tử prơtêin B Ribơxơm
C Phân tử ADN D Phân tử ARN mẹ
Câu 68: Axit nuclêic gồm:
A Prơtêin và axit amin B Prơtêin và ADN
C ADN và ARN D ARN và axit amin
Câu 69: Đặc điểm giống nhau trong tính chất ADN và ARN là:
A Cĩ 4 loại đơn phân là: A,U, G,X
B Cĩ tính đa dạng và đặc thù
C đều gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh một trục từ trái sang phải
D Cĩ kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau
Câu 70: Đặc điểm khác biệt của phân tử ARN so với phân tử ADN là:
A Được cấu tạo từ các nguyên tố hĩa học: C,H,O,N,P
B Là đại phân tử, cĩ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C Cĩ cấu trúc một chuỗi xoắn đơn
D Được tạo từ 4 loại đơn phân
Câu 71: Bản chất mối quan hệ giữa gen (ADN) và mARN là gì?
A mARN là khuơn mẫu để tổng hợp ADN
B Hai mạch của gen làm khuơn mẫu để tổng hợp nên mARN
C Trình tự các nuclêơtit của mARN qui định trình tự nuclêơtit của gen
D Trình tự các nuclêơtit trên mạch khuơn của gen qui định trình tự nuclêơtit của mARN
Câu 72: Điều nào đúng khi nĩi về cấu tạo của phân tử ARN là: (mức 2)
A Cấu tạo gồm 2 mạch xoắn song song
B Cấu tạo gồm 2 mạch thẳng
C Kích thước và khối lượng phân tử nhỏ hơn ADN
D Gồm cĩ 4 loại đơn phân là: A,T,G,X
Câu 73: Các loại đơn phân giống nhau giữa ARN với ADN là: (mức 1)
Trang 6A Guanin, Timin, Xitơzin B Ađênin, Uraxin, Timin
C Ađênin, Guanin, Xitơzin D Timin, Xitơzin, Urazin
Câu 74: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra ở giai đoạn nào của chu kì tế bào? (mức 2)
A Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh và chưa nhân đơi
B Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh và đã nhân đơi
C Ở kì đầu của nguyên phân
D Ở kì cuối của nguyên phân
Câu 75: Một mạch khuơn của một đoạn gen có cấu trúc như sau:
– A – T – X – G – X – A – T – A – X –
Phân tử mARN được tạo từ đoạn mạch trên cĩ trình tự các đơn phân là:
A – U – A – G – X – G – U – A – U – G – B – T – A – G – X – G – T – A – T – G –
C – A – T – X – G – X – A – T – A – X – D – T – A – G – X – G – T – A – T – G –
Câu 76: Một đoạn gen cĩ cấu trúc cĩ trình tự các nuclêơtit như sau:
Mạch 1: – A – X – T – X – G – T – X – A –
Mạch 2: – T – G – A – G – X – A – G – T –
Nếu mạch 2 là mạch khuơn thì đoạn mạch mARN được tổng hợp là:
A.– A – X – T – X – G – T – X – A – B – U – G – A – U – X – A – X – G –
C – A – X – U – X – G – U – X – A – D – U – G – A – G – X – U – G – X –
Câu 77: Một đoạn mạch ARN cĩ cấu trúc như sau:
– X – U – U – X – G – A – G – X –
Đoạn mạch nào dưới đây là mạch bổ sung của đoạn gen đã tổng hợp ARN nĩi trên?
A – X – A – X – A – G – X – T – G – B – G – A – A – G – X – T – X – G –
C – G – A – A – G – X – U – X – G – D – X – T – T – X – G – A – G – X –
Câu 78: Một đoạn mạch ARN cĩ cấu trúc như sau:
– A – U – X – X – G – A – U – X –
Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuơn của đoạn gen đã tổng hợp ARN nĩi trên?
A – A – T – X – X – G – A – T – X – B – T – A – G – G – X - T – A – G –
C – A – T – X – X – G – T – A – X – D – T – A – G – G – X – A – T – G –
Câu 79: Mạch một của gen cĩ các loại nuclêơtit là: A1 = 100 ; T1 = 200 ; G1= 300 ; X1 = 400 Nếu mạch một của gen này là mạch khuơn để tổng hợp phân tử mARN thì từng loại nuclêơtit của mARN là:
A A = 100 ; U = 200 ; G = 300 ; X = 400 B A = 200 ; U = 100 ; X = 300 ; G = 400
C A = U = 150 ; G = X = 350 D A = U = 350 ; G = X = 150
Câu 80: Mạch một của gen cĩ các loại nuclêơtit A1 = 250 ; T1 = 150 ; G1 = 400 ; X1 = 200 Nếu mạch hai của gen này làm mạch khuơn để tổng hợp mARN thì từng loại nuclêơtit của mARN là:
A A = 150 ; U = 250 ; G = 200 ; X = 400 B A = 250 ; U = 150 ; G = 400 ; X = 200 C A = U =
200 ; G = X = 300 D A = U = 300 ; G = X = 200
Câu 8: Đơn phân cấu tạo nên prơtêin là:
A Axit nuclêic B Nuclêơtit C Axit amin D Axit photphoric
Câu 82: Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của prơtêin cĩ cấu trúc bậc 2?
A Một chuỗi axit amin khơng xoắn cuộn B Hai chuỗi axit amin xoắn lị xo
C Hai chuỗi axit amin khơng xoắn cuộn D Một chuỗi axit amin xoắn lị xo
Câu 83: Bản chất hĩa học của prơtêin là:
A Prơtêin là hợp chất hữu cơ cĩ khối lượng và kích thước lớn, cĩ thể dài tới hàng trăm µm, khối lượng cĩ thể đạt được tới hàng nghìn đvC
B Prơtêin là hợp chất hữu cơ thuộc loại đại phân tử, cĩ khối lượng và kích thước lớn gồm các nguyên tố C,H,O,N được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hàng trăm đơn phân là các axit amin Cĩ hơn 20 loại axit amin khác nhau
C Prơtêin là hợp chất hữu cơ thuộc loại đại phân tử, cĩ khối lượng và kích thước lớn gồm các nguyên tố C,H,O,N được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hàng trăm đơn phân là nuclêơtit
Cĩ 4 loại nuclêơtit là: A,U,X,G
D Prơtêin là loại hợp chất hữu cơ cĩ khối lượng và kích thước lớn Cũng như ADN, prơtêin gồm các nguyên tố C,H,O,N và P
Câu 84: Prơtêin cĩ chức năng gì?
A Lưu giữ và truyền đạt thơng tin di truyền của sinh vật
B Là thành phần cấu tạo của tế bào và trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường
Trang 7C Là thành phần cấu tạo của tế bào, xúc tác và điều hịa các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận động và cung cấp năng lượng
D Là thành phần cấu tạo của tế bào và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, hịa tan các chất cần thiết cho cơ thể
Phương án đúng: C
Câu 85: Cấu trúc nào dưới đây là của prơtêin bậc 3?
A Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại, tạo cấu trúc không gian đặc trưng
B Một chuỗi axit amin xoắn nhưng khơng cuộn lại
C Một chuỗi axit amin cuộn nhưng khơng xoắn lại
D Hai chuỗi axit amin kết hợp với nhau
Câu 86: Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin được qui định bởi những yếu tố nào?
A Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêơtit
B Các chức năng quan trọng của prơtêin
C Cấu tạo của prơtêin gồm 4 nguyên tố chính là C,H,O,N
D Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin và các dạng cấu trúc khơng gian của prơtêin
Câu 87: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN, prơtêin là:
A Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B Cĩ kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau
C Đều được cấu tạo từ các nuclêơtit
D Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 88: Bậc cấu trúc nào sau đây cĩ vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù của prơtêin?
A.Cấu trúc bậc 1 B.Cấu trúc bậc 2
C.Cấu trúc bậc 3 D.Cấu trúc bậc 4
Câu 89: Prơtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A Cấu trúc bậc 1 B Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2
C Cấu trúc bậc 2 và cấu trúc bậc 3 D Cấu trúc bậc 3 và cấu trúc bậc 4
Câu 90: Trong 3 cấu trúc ADN, ARN và prơtêin thì cấu trúc nào cĩ kích thước nhỏ nhất?
Câu 91: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là sự giống nhau giữa prơtêin và axit nuclêic?
A Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B Các đơn phân đều chứa các nguyên tố C,H,O,N
C Đều được tổng hợp từ khuơn mẫu ADN D Đều cĩ tính đa dạng và đặc thù
Câu 92: Phân tử mARN đĩng vai trị gì trong quá trình tổng hợp phân tử prơtêin ở tế bào?
A Là khuơn mẫu quy định trình tự axit amin trong phân tử prơtêin được tổng hợp
B Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prơtêin
C Tham gia cấu tạo nên ribơxơm
D Khởi động quá trình tổng hợp prơtêin
Câu 93: Nội dung nào sau đây nĩi về Prơtêin là khơng đúng?
A Là thành phần cấu trúc của tế bào
B Xúc tác và điều hịa các quá trình trao đổi chất
C Cĩ khả năng thực hiện nhân đơi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của prơtêin
D Bảo vệ cơ thể, vận chuyển, cung cấp năng lượng cho hoạt động sống cho cơ thể khi cần thiết
Câu 94: Một gen cấu trúc cĩ 1800 nuclêơtit Hỏi một prơtêin do gen này qui định cĩ bao nhiêu axit amin
trong thành phần cấu tạo?
A 588 axit amin B 888 axit amin C 298 axit amin D 450 axit amin
Câu 95: Một phân tử mARN cĩ 1200 nuclêơtit Khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần mơi trường tế bào
cung cấp bao nhiêu axit amin?
A 1200 axit amin B 599 axit amin
C 399 axit amin D 400 axit amin
Câu 96: Một gen cấu trúc đã tổng hợp được 4 phân tử mARN Nếu mỗi mARN đều cĩ 4 ribơxơm cùng
trượt qua một lần để hình thành các chuỗi axit amin thì cĩ bao nhiêu phân tử chuỗi axit amin được hình thành?
Câu 97 Gen mang thơng tin cấu trúc của prơtêin chủ yếu ở:
A Nhân tế bào B Chất tế bào C Ribơxơm D Nhân tế bào và chất tế bào
Trang 8Câu 98 Gen và prơtêin cĩ mối quan hệ thơng qua:
Câu 99 Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuơn mẫu nào?
A tARN.B rARN.C mARN.D Ribơxơm
Câu 100 mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp:
Câu 101 Thơng tin về cấu trúc prơtêin được thể hiện ở:
A Thành phần các axít amin
B Số lượng axít amin
C Trình tự sắp xếp các các axít amin
D Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axít amin
Câu 102 Sự tổng hợp chuỗi axít amin diễn ra ở đâu trong tế bào?
Câu 103 Thơng tin về cấu trúc của prơtêin được xác định bởi:
A Dãy nuclêơtít trong mạch ADN B Dãy nuclêơtít trong mạch mARN
C Dãy nuclêơtít trong mạch rARN D Dãy nuclêơtít trong mạch t ARN
Câu 104 Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào?
A Nguyên tắc bổ sung; B Nguyên tắc khuơn mẫu;
C Nguyên tắc bán bảo tồn; D Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuơn mẫu
Câu 105 Tương quan về số lượng axít amin và số nuclêơtít của mARN khi ở trong ribơxơm là:
A 3 nuclêơtít ứng với 1 axít amin B 1 nuclêơtít ứng với 3 axít amin
C 2 nuclêơtít ứng với 1 axít amin D 1 nuclêơtít ứng với 2 axít amin
Câu 106 Quá trình hình thành chuỗi axít amin cĩ sự tham gia của loại ARN nào?
Câu 107 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện theo sơ đồ :
C Gen→ prơtêin→ tính trạng D Gen→ mARN→ prơtêin→ tính trạng
Câu 108 Gen cấu trúc là gen qui định : (mức độ: 1)
A Cấu trúc của mARN B Cấu trúc của 1 loại prơtêin tương ứng
C Cấu trúc của tARN D Cấu trúc của axít amin
Câu 109 Gen cấu trúc đã tổng hợp ra loại ARN nào?