Chương IMục đích Nhiệm vụ Khối lượngMục đích của công tác tổ chức thi công nhằm giúp cho đơn vị thi công theo đúng kế hoạch đã định trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hạ giá thành công trình. Nhờ có thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đường, có thể sử dụng tối ưu nhân lực, phát huy tối đa hiệu suất sử dụng lao động và năng suất máy móc, đảm bảo các đơn vị thi công có thể tiến hành công tác một cách điều hoà và không có tình trạng trở ngại dẫm đạp lên nhau. Thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đường giúp cho ban lãnh đạo chỉ đạo công trường, của từng đơn vị nắm được kế hoạch thi công, tiến độ trước và sau và liên hệ hữu cơ giữa các công việc giữa các đơn vị để lãnh đạo tiến hành thi công, mặt khác các đơn vị thi công thấy được trách nhiệm của các đơn vị mình đối với kế hoạch chung mà nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật, phấn đấu hoàn thành đúng kỳ hạn đề ra trong kế hoạch. Trước khi tiến hành thi công, trước hết phải nắm bắt được vị trí của công tác thi công trong toàn bộ kế hoạch. Các công tác thi công chung của công trình đường. Công trình mặt đường chỉ có thể được thi công khi đã làm xong nền đường. Nền đường đạt được yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng (độ chặt, kích thước hình học...) và bố trí xong các công trình ngầm trong phạm vi mặt đường.
Trang 2Chơng I Mục đích -Nhiệm vụ - Khối lợng
Mục đích của công tác tổ chức thi công nhằm giúp cho đơn vị thi côngtheo đúng kế hoạch đã định trên cơ sở đảm bảo chất lợng và hạ giá thànhcông trình
Nhờ có thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đờng, có thể sử dụngtối u nhân lực, phát huy tối đa hiệu suất sử dụng lao động và năng suất máymóc, đảm bảo các đơn vị thi công có thể tiến hành công tác một cách điềuhoà và không có tình trạng trở ngại dẫm đạp lên nhau
Thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đờng giúp cho ban lãnh đạochỉ đạo công trờng, của từng đơn vị nắm đợc kế hoạch thi công, tiến độ trớc
và sau và liên hệ hữu cơ giữa các công việc giữa các đơn vị để lãnh đạo tiếnhành thi công, mặt khác các đơn vị thi công thấy đợc trách nhiệm của các
đơn vị mình đối với kế hoạch chung mà nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật,phấn đấu hoàn thành đúng kỳ hạn đề ra trong kế hoạch
Trớc khi tiến hành thi công, trớc hết phải nắm bắt đợc vị trí của côngtác thi công trong toàn bộ kế hoạch Các công tác thi công chung của côngtrình đờng Công trình mặt đờng chỉ có thể đợc thi công khi đã làm xongnền đờng Nền đờng đạt đợc yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng (độ chặt, kíchthớc hình học ) và bố trí xong các công trình ngầm trong phạm vi mặt đ-ờng
Trang 3I Tình hình khu vực tuyến.
1 Điều kiện tự nhiên.
Nh đã giới thiệu trong phần dự án khả thi về tình hình chung của
đoạn Km 0 – Km4+852 thuộc tuyến AB cho nên trong phần này chỉ tómtắt một số chỉ tiêu,yếu tố, vấn đề có liên quan đến công tác tổ chức thi côngxây dựng mặt đờng
+ Chiều dài tuyến: 4852m
+ Đoạn giữa tuyến đi qua khu vực bán sơn địa tuy vậy vẫn thuận lợi
điều kiện lu trung với làng xóm quanh khu vực thi công
+ Dân c chỉ tập trung ở dới thung lũng nên không ảnh hởng nhiều đếnmôi trờng sinh sống của họ
+ Do sờn thoải và có nhiều cây xanh là điều kiện lý tởng cho công táctập kết vật liệu, các thiết bị máy móc và bố trí lán trại Tuy nhiên trong quátrình thi công cũng cần phải nghiên cứu, bố trí bến bãi hợp lý vừa tạo điềukiện thuận lợi cho thi công vừa không tác động xấu đến môi trờng, phá hỏngcảnh quan môi trờng xunh quanh tuyến
2 Điều kiện khai thác và cung cấp nguyên vật liệu.
Nh đã nói ở trên vật liệu (đá là nguyên liệu chính) rất phong phú và
đa dạng có thể tổ chức khai thác tại địa phơng Cự ly vận chuyển từ 5-10
Km, giá thành rẻ và có thể tổ chức thành các đơn vị khai thác, vận chuyển
đại cần thiết và đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có năng lực Cán bộ công
ty có trình độ tổ chức quản lý thi công tốt Đội ngũ công nhân có tay nghềchuyên môn cao và tinh thần tự giác trách nhiệm
Công tác tổ chức các xí nghiệp phụ, vị trí đóng quân, kho bãi dự trữvật liệu dự tính nh sau:
+ Lán trại đợc bố trí làm 1 khu vực: tại Km 2+300
+ Hằng ngày công nhân đợc đi làm theo xe thi công Các máy thi công,trang thiết bị đợc để tại nơi ở
Trang 4+ Kho vật liệu đợc bố trí để tiện cho công tác bảo quản Vật liệu màtính chất không thay đổi dới tác dụng của ma nắng ví dụ nh đá, cấp phối đácuội sỏi cấp phối đá dăm thì có thể bảo quản ở dạng kho bãi lộ thiên.Còn những vật liệu nh xi măng, củi, gỗ dụng cụ lao động thì để dới dạngkho có mái che hay là kho kín.
*Cung cấp nớc:
Do tuyến chạy gần 3 con suối nhỏ và cạnh một con sông nên việc cungcấp nớc phục vụ cho thi công là tiện lợi Nh vậy chỉ cần bố trí một máy bơmcông suất 10m3/h, tiêu thụ 8,8 lít dầu/ca
*Cung cấp điện
Vì vùng khu vực tuyến đi qua có lới điện chạy qua do vậy có điều kiện
sử dụng nguồn điện lới quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh hoạt
và làm việc của công nhân và cán bộ tạo thuận lợi cho thi công
II Nhiệm vụ thiết kế.
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đờng tuyến đờng AB thuộc
địa bàn tỉnh Hà Tây Tuyến đờng nằm trong dự án II của xa lộ Bắc Nam có chiều dài là 4852 m nh bớc lập dự án đầu t đã thiết kế
Đoạn tuyến thi công đi qua các điểm khống chế sau:
Điểm đầu tuyến: Km 0
Điểm cuối tuyến: Km 4+852
Trang 5- Cấp phối đá dăm gia cố xi măng 6%,dày 14cm.
- Cấp phối đá dăm loại I, dày 16 cm
- Cấp phối đá dăm loại II, dày 18 cm
2 Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đ ờng tuyến AB
Khối lợng công việc phân bố đều trên toàn tuyến
Diện thi công hẹp và kéo dài
Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu
Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến
Với kết cấu mặt đờng này nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ chức thi công là phải thiết kế đảm bảo đợc các yêu cầu chung của mặt đờng, đồng thời với mỗi lớp phải tuân theo quy trình thi công cho phù hợp với khả năng
Trang 6thiết bị máy móc, điều kiện thi công của đơn vị cũng nh phù hợp với điều kiện chung của địa phơng khu vực tuyến đi qua.
+ Lớp đất nền đã đợc đầm nén với độ chặt K=0,95 với các lớp kết cấutrên cần thiết phải chọn phơng pháp thi công và công nghệ thi công thíchhợp với từng lớp nhằm tăng năng suất và tiến độ thi công, giảm giá thànhxây dựng
Fgc= Bgc L = 2 * 4852 = 9704m2
Trong đó:
Bgc : bề rộng phần lề gia cố, Bgc = 2*1 = 2Suy ra diện tích phần mặt đờng và lề gia cố là:
+ K2 : hệ số rơi vãi vật liệu, đối với CP đồi thì K2= 1,05
+ 1 : chiều dày lớp cấp phối đồi, h= 30 cm
Trang 7+ F1: diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816 m2
Suy ra: Q1 = 1,35*1,05* 0,3 * 38816= 16506 504 m3
a) Khối l ợng cấp phối đá dăm loại II.
Q3= K1 K2 F1 3
Trong đó:
+ F1 : diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816m2
+ K1: hệ số lu lèn của lớp cấp phối đá dăm, K2= 1,42
+ K2 : hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05
+2 : chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại II , 3=0,18m
Suy ra : Q3= 1,42 * 1,05 * 38816* 0,18 = 10417.438 (m3)
b) Khối l ợng cấp phối đá dăm loại I.
Q2= K1 K2 F1 2
Trong đó:
+ F1 : diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816 m2
+ K1 : Là hệ số lu lèn của lớp cấp phối đá dăm K2= 1,42
+ K2 : hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05
+2 : chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại I 2=0,15m
Suy ra : Q2 = 1,42 * 1,05 * 38816* 0,16 =9259.9449(m3)
c) Khối l ợng cấp phối đá dăm gia cố xi măng 6%
Q3= K1 K2 F1 3
Trong đó:
+ F1 : diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816m2
+ K1: hệ số lu lèn của lớp cấp phối đá dăm, K2= 1,42
+ K2 : hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05
+2 : chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại II , 3=0,14m
+ F1 : diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816m2
+ : khối lợng riêng của BTN , = 2.32 T/m3
Q4 = 1,05 * 38816* 0,07 * 2,32 = 6618.9032 ( Tấn)
e)
Khối l ợng BTN hạt mịn
Trang 8Q5= K2*F1 * 4 *
Trong đó:
+ K2 : hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1.05
+ F1 : diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816m2
+ 4 : chiều dày lớp BTN hạt mịn 4=0.05m
+ : là khối lợng riêng của BTN, = 2.32 T/m3
Q5 =1.05 * 38816*2.32 * 0.05 = 4727.7888 (Tấn)
Trang 9f) Khối l ợng nhựa t ới thấm bám trên mặt lớp CPĐD gia cố xi măng và lớp BTN hạt thô
Tới nhựa dính bám với lợng nhựa là q =1 kg/m2
Q6 = K.2 F1 q (kg)
Trong đó :
+ F1 : diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816m2
+ K2 : hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05
+ F1 : diện tích phần mặt đờng và lề gia cố = 38816m2
+ K2 : hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05
Q7 = 1,05 * 38816* 0.5 = 20378 (kg)=20.38 (T)
Trên đây là tổng hợp khối lợng vật liệu cần thiết cho công tác xâydựng mặt đờng Trong tính toán khối lợng vật liệu đã tính đến các hệ số lulèn của vật liệu và tính đến cả sự hao hụt rơi vãi vật liệu trong quá trình vậnchuyển và thi công
Trang 10Tổng hợp khối lợng xây dựng mặt đờng ta có bảng sau:
1 Cấp phối đá dăm loại II dày 18 cm m3 10417.438
2 Cấp phối đá dăm loại I dày 16 cm m3 9259.9449
3 Cấp phối đá dăm gia cố xi măng 6%
4 Yêu cầu vật liệu:
Để kết cấu áo đờng đảm bảo đợc yêu cầu chung, các lớp kết cấu cầnphải đảm các yêu cầu sau:
4.1.Lớp cấp phối đá dăm
CPĐD là một hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm của một dây chuyền côngnghệ nghiền đá (sỏi) ,có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phốichặt, liên tục
Cấp phối đá dăm loại I là toàn bộ cốt liệu (cả hạt nhỏ, hạt mịn) của sản phẩm nghiền từ đá sạch mức độ bị bám đất bẩn không đáng kể, không lẫn đá phong hoá, không lẫn tạp chất hữu cơ
Cấp phối đá dăm loại II cốt liệu là loại đá khối nghiền hoặc sỏi cuội nghiền, trong đó cỡ hạt nhỏ từ 2 mm trở xuống có thể là khoáng vật tự nhiênkhông nghiền (bao gồm cả đất dính) nhng không vợt quá 50% khối lợng cấpphối đá dăm
Cấp phối đá dăm phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
Trang 11+ Chỉ tiêu Atterberg: Giới hạn chảy của cấp phối đá dăm loại I không thí
nghiệm đợc, loại II không lớn hơn 25, chỉ số dẻo Wn Ê 6
+ Hàm lợng sét (chỉ tiêu ES): Theo quy định cấp phối đá dăm loại I có chỉ
tiêu ES > 35, cấp phối đá dăm loại II có chỉ tiêu ES > 30
+ Hàm lợng hạt dẹt: không quá 10% và 15%.
4.2.Lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng.
4.2.1 Thành phần hạt của cấp phối đá: Phải thỏa mãn bảng 1 tùy thuộc cỡ
hạt lớn nhất Dmax:
Trang 12Yêu cầu về thành phần hạt của cấp phối đá gia cố xi măng
4.2.2 Độ cứng của đá dùng để gia cố với xi măng trong mọi trờng hợp phải
đợc đánh giá thông qua thử nghiệm Lốt - Angiơlét (L.A), phải đảm bảo cóchỉ tiêu L.A không vợt quá 35% Trừ trờng hợp dùng làm lớp móng dới(không trực tiếp với tầng mặt của kết cấu áo đờng) thì chỉ cần bảo đảm cóchỉ tiêu L.A không vợt quá 40%
4.2.3 Hỗn hợp cấp phối đá phải có tỷ lệ các chất hữu cơ không đợc quá
0,3%, chỉ số đơng lợng cát ES > 30 hoặc chỉ số dẻo bằng 0 và tỷ lệ hạt dẹtxác định theo tiêu chuẩn 22TCN 57-84 không đợc quá 10%
4.2.4 Để làm các lớp móng trên cho kết cấu mặt đờng cấp cao A1 và lớp
móng tăng cờng trên mặt đờng cũ thì phải sử dụng hỗn hợp cốt liệu là đádăm hoặc sỏi cuội nghiền có tỷ lệ hạt đợc nghiền vỡ (qua máy nghiền) ítnhất là 30%, nhng nếu lu lợng xe tính toán quy đổi về xe có tải trọng 10 tấn/trục từ 500xe/làn xe trở lên thì tỷ lệ hạt đợc nghiền vỡ này ít nhất phải là60% trở lên
4.2.5 Yêu cầu đối với xi măng: Xi măng dùng trong cấp phối đá gia cố xi
măng phải là các loại xi măng Poóc lăng thông thờng có các đặc trng kỹthuật phù hợp các quy định ở Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành (TCVN 2682
- 92) Không nên dùng xi măng mác cao có cờng độ chịu nén ở tuổi 28 ngàylớn hơn 400daN/cm2 hoặc nhỏ hơn 300daN/cm2
Lợng xi măng tối thiểu dùng để gia cố là 3% tính theo khối lợng hỗn hợpcốt liệu khô Lợng xi măng cần thiết phải đợc xác định thông qua thí
Trang 13nghiệm trong phòng để đạt các yêu cầu đối với đá gia cố xi măng nói ở
điểm 2.7 (thờng không quá 5%)
Xi măng phải có thời gian bắt đầu ninh kết tối thiểu là 120 phút và càngchậm càng tốt Khi cần phải sử dụng chất phụ gia làm chậm ninh kết thìphải theo quy định ở điểm 1.5
4.2.6 Yêu cầu với nớc dùng để trộn cấp phối đá gia cố xi măng:
4.2.7 Yêu cầu đối với cờng độ đá gia cố xi măng:
Phải thoả mãn 2 chỉ tiêu là cờng độ chịu nén giới hạn và cờng độ ép chẻ giớihạn theo bảng 2:
Bảng 2
Yêu cầu đối với cờng độ đá gia cố xi măng
Vị trí lớp kết cấu đá (sỏi,
cuội)
Cờng độ giới hạn yêu cầu (daN/cm2)
gia cố xi măng Chịu nén (sau 28 ngày
tuổi)
Chịu ép chẻ (sau
28 ngày tuổi)Lớp móng trên của tầng
Trang 14- Mẫu nén hình trụ có đờng kính 152mm, cao 117mm và đợc tạo mẫu ở độ
ẩm tốt nhất với dung trọng khô lớn nhất theo phơng pháp đầm nén bằngcông cải tiến trong cối cỡ lớn theo tiêu chuẩn AASHTO T 180-90 Mẫu đợcbảo dỡng ẩm 21 ngày và 7 ngày ngâm nớc rồi đem nén với tốc độ gia tải khinén là (6 1) daN/cm2/sec
- Mẫu ép chẻ cũng đợc chế tạo với độ ẩm, độ chặt giống nh mẫu nén và bảodỡng nh mẫu nén, sau đó đợc thí nghiệm xác định cờng độ ép chẻ theo đúngtiêu chuẩn ngành 22 TCN 73-84
- Các mẫu khoan lấy ở hiện trờng phải có đờng kính d tối thiểu bằng 3 lần
cỡ hạt lớn nhất của hỗn hợp cấp phối đá gia cố xi măng và có chiều cao mẫu
h bằng hoặc lớn hơn đờng kính mẫu d Khi ép kiểm tra cờng độ chịu nén thìtùy theo tỷ số h/d khác nhau của mẫu, kết quả nén đợc nhân với hệ số là1,07; 1,09; 1,12; 1,14 và 1,18 nếu h/d tơng ứng là 1,0; 1,2; 1,4; 1,6 và 1,8
Trang 154.3.Lớp vật liệu Bê tông nhựa :
a) Đá dăm.
Vai trò của đá dăm: đá dăm là vật liệu chịu lực chính củaBTN ,trong BTN hay kết cấu áo đờng thì đá dăm là khung chịu lực chínhcòn các vật liệu khác sẽ làm tăng cờng độ của đá dăm mặc dù chúng cótham gia vào quá trình chịu lực
Chất lợng của đá dăm về cờng độ , tính đồng nhất , hình dạng ,trạngthái bề mặt, thành phần khoáng vật có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng củaBTN
- Đá dăm cần phải liên kết tốt với bitum
- Đá dăm dùng để chế tạo BTN rải nóng là loại đá dăm nghiền, đợcxay từ đá tảng, đá núi hay xỉ lò cao không bị phân huỷ
- Không đợc dùng đá dăm xay từ đá mác nơ, sa thạch sét, diệpthạch sét
Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn các quy định chung:
- Lợng đá dăm yếu và phong hoá không vợt quá 10% khối lợng đơn
+ đối với lớp mặt dới (BTN hạt thô) thì LA <35
Trớc khi cân đong sơ bộ để đa vào sấy đá dăm cần phải đợc phân loạitheo cỡ hạt
Trang 16-Khi trộn với bitum bột khoáng phải tạo nên một lớp hoạt tính ,ổn
định nớc tuy nhiên bột khoáng trong BTN cũng chỉ đợc dùng ở một giớihạn nhất định để tránh làm tăng tốc độ hoá già của bitum trong bê tôngnhựa
-Bột khoáng phải tơi và khô
-Tỷ diện của bột khoáng là 150 m2/ kg
- Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn yêu cầu qui định
Trang 17-Nhựa đờng dùng là nhựa đờng đặc dầu mỏ
- Độ kim lún đạt 40/60 ; 60/70 với lớp trên và 60/70 ; 70/100 với lớpdới
-đảm bảo nhiệt độ bắt lửa nhiệt độ bốc cháy (là chỉ tiêu liên quan
đến vấn đề an toàn lao động khi gia công )
- Lựa chọn mác của bitum phải căn cứ vào phơng pháp thi công, thiết
bị thi công và điều kiện khí hậu
e) Phụ gia
+ Phụ gia dùng phổ biến là phụ gia tạo màu (phụ gia tạo màu này ờng đợc dùng để phân biệt màu của các làn xe với nhau )
+ Phụ gia làm tăng cờng độ của BTN
+ Phụ gia tạo độ dẻo cho hỗn hợp BTN
Trang 185 Điều kiện thi công:
5.1 Điều kiện tự nhiên:
- Nh đã trình bầy trong phần thiết kế sơ bộ, điều kiện tự nhiên của khu vựctuyến đi qua khá phức tạp, ảnh hởng không nhỏ tới điều kiện thi công, đặcbiệt là đối với việc thi công mặt đờng cấp cao BTN
- Theo kế hoạch tuyến sẽ thi công từ tháng1/8/2007 đến tháng 31/12/2007,theo các số liệu về điều kiện khí hậu, thuỷ văn đã thu thập đợc thì đây làthời gian tốt nhất để thi công mặt đờng nói riêng và thi công toàn bộ tuyến
đờng nói chung
- Trong khoảng thời gian này số ngày ma trong tháng khá thấp, nhiệt độ caonhất là 33o thấp nhất là 18o
Sự ảnh hởng của các yếu tố khác nh lợng bốc hơi độ ẩm và chế độ gió
là ít nhất và hầu nh không lớn lắm
Nh vậy chọn thời gian thi công là hoàn toàn hợp lý đối với quá trình thicông mặt đờng
5.2 Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu :
Đối với kết cấu mặt đờng đợc xây dựng việc tận dụng vật liệu thiênnhiên hầu nh không có, chỉ có thể tận dụng ở lớp đất đắp lề Các vật liệukhác đều đợc mua ở các xí nghiệp khai thác và sản xuất ở gần khu vực tuyếnqua Việc vận chuyển đợc thực hiện bằng xe Huyndai Riêng trạm trộnBTN, không có trạm trộn sản xuất có trớc trong khu vực, do vậy phải chọn
địa điểm bố trí đặt trạm trộn hợp lý cuả đơn vị thi công Nên đặt trạm trộnBTN ở phía giữa tuyến để tiện cho công tác thi công
5.3 Tình hình dân c :
Nh đã biết tuyến đi qua khu vực dân c tha thớt, các hộ dân c nằm rảirác, việc mở tuyến qua khu vực là rất cần thiết góp phần nhanh vào việc đôthị hóa, dẫn đến việc dân c trong vùng ủng hộ nhiệt tình Theo điều tra cóthể tận dụng đợc một số nhân lực địa phơng lúc nông nhàn
Việc đóng quân tập kết vật liệu không phức tạp vì có thể ở nhờ nhà dân
và làm bãi tập kết gần nơi ở
Trang 19Chơng II Chọn phơng pháp thi công và
lập kế hoạch thi công
I Căn cứ thiết kế tổ chức thi công
1 Thời hạn thi công
Theo yêu cầu của địa phơng và theo yêu cầu của chủ đầu t thì tuyến
AB thuộc Dự án I xa lộ Bắc Nam Nên thời gian thi công tuyến đã đợc ấn
định ngày khởi công là 1/8/2007 đến ngày 31/12/2008 phải hoàn thành vàbàn giao công trình cho sở giao thông tỉnh Quảng Bình
Trong khoảng thời gian này số ngày ma trong tháng khá thấp, nhiệt độcao nhất là 32o thấp nhất là 19o
Sự ảnh hởng của các yếu tố khác nh lợng bốc hơi độ ẩm và chế độ gió
Trang 20Năm Tháng Số
ngày Ngày C.N Ngày Lễ
Ngày thời tiếtxấu
Qua xem xét kỹ các văn bản, hồ sơ tham gia dự thầu, Bộ GTVT quyết
định đơn vị trúng thầu là Công ty công trình giao thông X đóng tại tỉnhQuảng Bình chịu trách nhiệm thi công toàn bộ tuyến đờng AB, đảm bảo
đúng thời hạn và hồ sơ thiết kế đã đợc quyết định
II Ph ơng pháp thi công chi tiết mặt đ ờng tuyến AB
1 Chọn ph ơng pháp tổ chức thi công
Chọn lựa phơng pháp tổ chức thi công nhằm mục đích đảm bảo hoànthành công trình thi công đúng thời hạn, rẻ đạt chất lợng tốt và bản thân cáclực lợng lao động cũng nh xe, máy móc có thể có điều kiện đạt đợc năngsuất và các chỉ tiêu sử dụng cao
Do vậy, muốn có một phơng pháp thi công thích hợp thì cần phải xem xét những vấn đề sau
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công
+ Khả năng cung cấp vật t, kỹ thuật và năng lực xe, máy của đơn vị thicông
+ Đặc điểm địa hình tự nhiên của khu vực tuyến đi qua
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đờng
Dựa vào các căn cứ trên đây so sánh một số phơng pháp tổ chức thicông nhằm chọn ra một phơng án u việt hơn cả để phục vụ cho việc tínhtoán và tổ chức các đơn vị thi công
1.1 Tổ chức thi công theo ph ơng pháp dây chuyền.
Đây là một phơng pháp mà trong đó việc xây dựng đợc chia ra thànhloại công việc theo trình tự công nghệ sản xuất, các công việc này có liên
Trang 21quan chặt chẽ với nhau và sắp xếp theo một trình tự hợp lý Mỗi công việc
đợc giao cho một đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận Các đơn vị này đợc trạng
bị máy móc, thiết bị và nhân lực đầy đủ để hoàn thành một khối lợng côngviệc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định trớc khi đơn vị khác thicông đến
- Ưu điểm:
Đây là một phơng pháp thi công có nhiều u điểm
+ Đa đờng vào sử dụng sớm nhờ có các đoạn đờng đã làm xong đểphục vụ cho thi công và vận chuyển hỗn hợp
+ Năng suất lao động tăng, rút ngắn đợc thời gian quay vòng của xe,máy giảm bớt khối lợng công việc dở dang
+ Công viêc tập trung trên một đoạn ngắn do đó dễ lãnh đạo, quản lý
và kiểm tra
+ Chuyên môn hoá cao đợc đội ngũ công nhân, áp dụng đợc các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào thi công
- Điều kiện áp dụng.
+ Phải định hình hoá các công trình và cấu kiện
+ Khối lợng công tác phải phân phối đều theo dọc tuyến
+ Các khối lợng tập trung lớn phải do một đơn vị riêng biệt thi côngtrớc để đảm bảo không phá vỡ dây truyền
+ Máy móc thi công phải đồng bộ và ổn định
+ Trình độ của các công nhân phải đợc chuyên môn hoá cao
+Vật t, nguyên liệu phải đợc cung cấp kịp thời theo yêu cầu của cácdây chuyền chuyên nghiệp
1.2 Tổ chức thi công theo ph ơng pháp tuần tự.
Là phơng pháp thi công mà các công nghệ đợc tiến hành một cáchtuần tự trên toàn bộ chiều dài tuyến, tiến hành lần lợt từng công việc mộtcho đến khi hoàn thiện
- Ưu điểm:
Trang 22Địa điểm thi công ít thay đổi, nên việc tổ chức đời sống cho cán bộcông nhân viên có nhiều thuận lợi.
- Nhợc điểm:
Yêu cầu về máy móc, nhân lực lớn vì thi công phân tán trên diệnrộng dẫn tới việc lãnh đạo và chỉ đạo thi công khó khăn Không đa đợcnhững đoạn đờng làm xong vào sử dụng sớm Trong quá trình thi công khốilợng hoàn thành dở dang nhiều nên dễ gây ra khối lợng phát sinh
- Điều kiện áp dụng:
Phù hợp thi công những đoạn đờng ngắn, khối lợng thi công không
đồng đều, phù hợp trong việc cải tạo đờng cũ
1.3 Tổ chức thi công theo ph ơng pháp phân đoạn.
Theo phơng pháp này tuyến đợc chia thành nhiều đoạn riêng biệt.Làm xong đoạn này mới chuyển qua đoạn khác Trên các đoạn này đợc thicông theo phơng pháp tuần tự
- Điều kiện áp dụng:
áp dụng trên những đoạn tuyến đờng dài nhng không đủ máy móc đểthi công theo phơng pháp dây chuyền Trình độ tay nghề của công nhân chacao
Điều kiện địa chất thuỷ văn của tuyến ít ảnh hởng đến thi công
Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng tuyến AB có đủ điều kiện để ápdụng phơng pháp thi công dây chuyền Đây là phơng pháp áp dụng hợp lý
Trang 23hơn cả, tiết kiệm đợc sức lao động, tăng năng suất, hạ giá thành, chất lợngcủa công trình đợc đảm bảo và sớm đa công trình vào sử dụng.
2 Tính các thông số của dây chuyền
2.1 Thời gian hoạt động của dây chuyền (T hđ )
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đờng xây dựng của mọi lực lợnglao động và xe máy thuộc dây chuyền
Đối với dây chuyền tổng hợp, thời gian hoạt động của dây chuyền làthời gian kể từ lúc bắt đầu công việc đầu tiên của phân đội đầu tiên đến khikết thúc công việc cuối cùng của phân đội cuối cùng
Thời gian hoạt động của dây chuyền đợc xác định theo công thức:
Tthời tiết xấu : Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, ma
Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi quyết định chọn thời gian thi công là 5 tháng không kể 1 tháng làm công tác chuẩn bị:
Vậy: Thời gian hoạt động của dây chuyền là: Thđ = 130 ngày
2.2 Thời kỳ triển khai của dây chuyền (T kt ):
Là thời gian cần thiết để đa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổnghợp vào hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công Với
Trang 24dây chuyền tổng hợp thì thời gian khai triển là thời gian kể từ lúc dâychuyền chuyên nghiệp đầu tiên triển khai đến khi dây chuyền chuyênnghiệp cuối cùng hoạt động Nếu cố gắng giảm đợc thời gian triển khaicàng nhiều càng tốt Căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến, đơn vị thi công
và kết cấu áo đờng ta chọn Tkt=12 ngày
2.3 Thời gian hoàn tất dây chuyền (T ht ).
Thời gian hoàn tất dây chuyền là thời gian cần thiết để lần lợt đa toàn bộ cácphơng tiện sản xuất ra khỏi mọi hoạt động của dây chuyền sau khi các ph-
ơng tiện này đã hoàn thành công việc của mình theo đúng quy trình côngnghệ thi công Căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến, đơn vị thi công và kếtcấu áo đờng ta lấy:
Tht = Tkt=12 ngày
2.4 Tốc độ dây chuyền:
Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đờng (m, km) trên
đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc đợc giaotrong một đơn vị thời gian Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều dài
đoạn đờng đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm)
Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức:
V = T T n
T
L
ht kt
hd )) *
2 (
Trong đó:
L: Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền, L= 9035.3 m
Thđ: Thời gian hoạt động của dây chuyền, Thđ = 130 ngày
Tkt: Thời gian triển khai của dây chuyền, Tkt = 12 ngày
n: Số ca thi công trong một ngày đêm, n=1
Từ các số liệu trên tính đợc tốc độ dây chuyền:
V = ( )* (130903512.3)*176.57
T n T
L
kt hd
m/ca
Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp phải đạt đợc Để
đảm bảo tiến độ thi công phòng trừ trờng hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, tôi chọn tốc độ của dây chuyền là 80 m/ca
Trang 252.5 Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp(T ôđ ).
Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp(Tôđ) là thời kỳ hoạt động
đồng thời của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổnghợp với tốc độ không đổi Thời kỳ ổn định của dây chuyền chính là thờigian kể từ lúc kết thúc thời kỳ khai triển dây chuyền đến khi bắt đầu thời kỳhoàn tất dây chuyền
T
T T
T ( )
=130
106 =0.815Thấy rằng: Khq= 0.815 > 0,7
Vậy: Phơng pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả
1
= 0,91Thấy rằng: KTC = 0,91 > 0,85
Vậy: Phơng pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý và có hiệu quả
3 Chọn h ớng thi công
Căn cứ vào vị trí của các mỏ vật liệu chủ yếu (mỏ đá và mỏ cấp phối
đồi) phân bố đều trên toàn tuyến, hớng thi công có thể đợc xuất phát từ mỏcung cấp vật liệu Theo phơng án này thì có thể tận dụng đợc đoạn đờngmới làm xong để vận chuyển vật liệu cho dây chuyền mặt hạ đợc giá thànhcông tác vận chuyển, đồng thời lợi dụng đợc xe vận chuyển liên tục lèn épmặt đờng làm cho đờng chóng hình thành Tuy nhiên, trong trờng hợp nàyviệc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó khăn do số xe vận chuyển thay đổi theo
cự ly vận chuyển đồng thời gây khó khăn cho công tác thi công trên các
đoạn vì có xe vận chuyển chạy qua Vậy việc chọn hớng thi công phải đảmbảo để cho xe vận chuyển không làm cản trở công tác thi công
Sau đây tôi xem xét một số phơng án thi công để chọn phơng án tối u
3.1 Ph ơng án 1.
Thi công bắt đầu từ điểm đầu tuyến đến điểm cuối tuyến
Trang 26- Ưu điểm: Giữ đợc dây chuyền thi công kể từ đầu tuyến đến cuối tuyến.
Lực lợng thi công không bị phân tán công tác quản lý đợc thực hiện rõ ràng
Đa từng đoạn làm xong vào sử dụng sớm
- Nhợc điểm : Diện thi công hạn chế
3.2 Ph ơng án 2.
Hớng thi công đợc chia làm hai mũi từ giữa thi công ra hai bên
Nhợc điểm : Phơng tiện đi lại khó khăn ảnh hởng đến quá trình thi
công
3.3 Ph ơng án 3.
Hứơng thi công đợc chia làm hai mũi từ 2 đầu tuyến thi công lại
Nhợc điểm : Phơng tiện đi lại khó khăn ảnh hởng đến quá trình thi
công, công tác quản lý vật t xe máy khó khăn Thi công làm hai mũi nên khó bảo quản và bảo dỡng xe máy, nhân lực bị phân tán, khó quản lý
So sánh các phơng án đã đề ra ở trên về u, nhợc điểm của mỗi phơng án, căn
cứ vào tình hình thực tế của tuyến và tình hình cung cấp vật liệu phục vụ thicông cho nên tôi chọn hớng thi công từ điểm A(Km0+00) đến điểm B(Km9+35.3)
4 Các dây chuyền chuyên nghiệp trong dây chuyền thi công mặt đ ờng:
Để tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền tôi tiến hành thànhlập các dây chuyền chuyên nghiệp nh sau:
Dây chuyền thi công móng: Bao gồm các đơn vị thi công lớp cấpphối đồi, cấp phối đá dăm loại I và móng cấp phối đá dăm loại II
Dây chuyền thi công mặt: Bao gồm các đơn vị thi công lớp BTNhạt thô và lớp BTN hạt mịn
Bên cạnh đó, trớc khi thực hiện các dây chuyền chuyên nghiệp trên thìchúng ta phải tiến hành công tác chuẩn bị và lên khuôn đờng Cuối cùng,sau khi thi công xong lớp BTN mịn thì chúng ta thi công lớp lề đất và hoànthiện mặt đờng
Trang 27Chơng III Quy trình công nghệ Tổ chức
thi công Mặt đờng
I Đặc điểm của công tác thi công mặt
- Khối lợng thi công phân bố đều trên toàn tuyến
- Diện thi công hẹp và kéo dài
- Tốc độ thi công không thay đổi trên toàn tuyến
- Quá trình thi công phụ thuộc vào điều kiện khí hậu
II Công tác chuẩn bị
- Công tác chuẩn bị trong quá trình xây dựng mặt đờng bao gồm các công việc cắm lại hệ thống cọc tim và cọc 2 bên mép phần xe chạy Để xác
định đợc vị trí của mặt đờng phục vụ cho công tác thi công lòng đờng
- Chuẩn bị vật liệu để xây dựng các tầng lớp mặt đờng, sau khi cắmlại hệ thống cọc tim và cọc hai bên mép, tôi tiến hành thi công lòng đờng
- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy
1 Yêu cầu thi công lòng đ ờng
- Đạt đợc kích thớc bề rộng: B=8,0m
- Đạt đợc cao độ thiết kế
- Đáy lòng đờng có hình dáng đúng mui luyện thiết kế mặt đờng, ở những
đoạn đờng vòng, lòng đờng cũng phải có siêu cao
- Đáy lòng đờng đầm nén đạt đợc độ chặt K=0.95-0.98, phát hiện ra nhữngchỗ nền yếu để kịp thời xử lý
- Thành lòng đờng phải tơng đối vững chắc và thẳng đứng
2 Ph ơng án xây dựng lòng đ ờng
Trên cơ sở các u nhợc điểm của các phơng pháp xây dựng lòng đờng
nh đắp lề hoàn toàn, đào lòng đờng hoàn toàn, đào lòng đờng 1 phần đồng thời đắp lề 1 phần Thì tôi chọn phơng án đắp lề hoàn toàn để thi công Nh-
ng thi công lớp nào thì đắp lề cho lớp đó và lu lèn cả 2 lề bên đờng
Với phơng pháp thi công này, trớc khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt
đờng bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đờng trớc để đảm bảo độ chặt K=0,95
Trang 28Bề rộng lòng đờng cần lu lèn đợc tính nh sau:
Blu = 9 + 2 (0.65) 1,5 = 10.95 m 11m
Chiều dày của lớp kết cấu áo đờng là 65 cm = 0,65 m
Độ dốc của mái ta luy là 1:1,5
3 Chọn ph ơng tiện đầm nén
Việc chọn phơng tiện đầm nén ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của công tác đầm nén Có hai phơng pháp đầm nén đợc sử dụng là sử dụng lu và
sử dụng các máy đầm (ít đợc sử dụng trong xây dựng mặt đờng so với lu)
Nguyên tắc chọn lu: Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm
nén sao cho vừa đủ khắc phục đợc sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu đểtạo ra đợc biến dạng không hồi phục.(có ba loại sức cản là sức cản cấu trúc
và sức cản nhớt , sức cản quán tính) Đồng thời áp lực đầm nén không đợc lớn quá so với cờng độ của lớp vật liệu để tránh hiện tợng trợt trồi vỡ vụn, l-
ợn sóng trên lớp vật liệu đó, áp lực lu thay đổi theo thời gian, trớc dùng lu nhẹ, sau dùng lu nặng, lu từ thấp đến cao, từ ngoài vào trong, từ chậm đến nhanh
4 Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu
Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đờng
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén,tạo hình dáng nh thiết kế trắc ngang mặt đờng
+ Vệt bánh lu chờm ra ngoài lề đờng ít nhất 20- 30cm nhằm đảm bảo
đầm lèn chặt tại chỗ tiếp xúc với lề đờng
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau ít nhất 1525 cm để đảm bảo yêu cầubằng phẳng
+ Lu lần lợt từ hai bên mép vào tim.Với đoạn siêu cao thì lu từ bụng
Trang 293 4
150cm 1
25cm
25cm 150cm
25cm
6 5
7 8
Năng suất lu đợc xác định theo công thức sau;
1 , 01
.
01 , 0
.
N
V K T N
V
L L
L K
Trong đó:
T: thời gian làm việc trong 1 ca T=8giờ
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7
L: Chiều dài đoạn công tác L = 80m
: Hệ số xét tới khi lu chạy không chính xác =1,25
Trang 30P = 0,277
25 , 1 32 2
04 , 0 01 , 0 04 , 0
04 , 0 7 , 0 8
080 , 0
ca P
L
2 Thi công lớp cấp phối đồi
2.1 Xây dựng lề đ ờng cho lớp cấp phối đồi dày 30cm
Sơ đồ đắp lề để thi công lòng đờng
1 3 5 9
4
2
6 7
8 0.5m
Trong quá trình thi công các lớp để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép
lề đờng chúng ta cần đắp rộng ra tạo thành hình chữ nhật, và các lớp lề đấtphía trên cũng làm nh vậy Sau này khi thi công xong toàn bộ nền đờng thìtiến hành cắt xén lề đờng cho đúng kích thớc yêu cầu thiết kế của tuyến đ-ờng
Chiều rộng của phần lề thi công (một bên)đợc xác định nh sau:
Blề = 0,5 + 0,65 1,5 = 1.475 m (một bên )
Nh vậy kích thớc Blề =1.475 m (một bên) là kích thớc thực tế cân phải
đảm bảo đợc độ chặt yêu cầu, đảm bảo hệ số độ chặt k ≥ 0,95 Nhng để có
Trang 31đợc điều đó thì ta phải lu lèn thêm ra mép ngoài 1 đoạn nữa do vậy ta sẽ lấy kích thớc của Blề =2.1 m
a) Trình tự thi công lề đất làm khuôn cho lớp cấp phối đồi
+Vận chuyển đất CIII từ mỏ vật liệu đất ở gần đầu tuyến
+ San vật liệu bằng máy san D144
+ Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt
+ Hoàn thiện khuôn đờng
b) Khối l ợng vật liệu thi công lề đất lớp CP đồi
Khối lợng đất thi công cần thiết đợc tính toán là:
c) Vận chuyển vật liệu lề đất
Sử dụng xe Huyndai để vận chuyển đất Năng suất vận chuyển của
xe đợc tính theo công thức:
N = nht P =
t
K
PTrong đó:
P: Lợng vật liệu xe chở đợc lấy theo mức chở thực tế của xe
P = 12m3
nht: Số hành trình xe thực hiện đợc trong một ca thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0.7
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = tb + td + tvc
tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h
td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h
Trang 32 tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc =
l l ) l l ( l 2
2 1
2 2 2 1 2 1 3
3353 , 6 7 , 2 ) 3353 , 6 7 , 2 (
5 , 0
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2*
40
12 3 = 0,558 giờ
+ Số hành trình vận chuyển: nht= 11
558 , 0
7 , 0 8
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất:
n= = 131
p: Khối lợng vận chuyển của một xe, p = 12m3
h: Chiều dày lề đất cần thi công
B: Bề rộng lề đờng thi công
K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu
d) San rải vật liệu làm lề đất lớp CP đồi.
Trang 33Vật liệu đất đắp lề đợc vận chuyển và đựơc đổ thành đống với khoảngcách giữa các đống L = 25.4 m nh đã tính ở trên Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trớc khi lu lèn Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi công 147.5cm
Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san 2 hành trình nh sơ đồ sau:
Trong đó:
T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,8
Q: Khối lợng vật liệu thi công trong một đoạn công tác L=40
n qd
n: Số hành trình chạy máy san n= 2
L: Chiều dài đoạn công tác của máy san L= 0,04Km
V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h
tqđ: Thời gian quay đầu của máy san tqđ= 3' = 0,05 h
Kết quả tính toán:
Trang 34+ Thời gian một chu kỳ san: t = 0 , 05 ) 0 , 12h
4
04 , 0 (
= *38.412 , 0
8 , 0 8
= 506.7 m3/ca+ Số ca máy san cần thiết để hoàn thành 1 đoạn bằng tốc độ dây
chuyền tổng hợp là : n = 0 , 15
7 506
T: Thời gian của một ca thi công, T=8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian của đầm cóc, Kt = 0,7
V: Tốc độ đầm lèn, V=1000m/phút.=60km/h
N: tổng số hành trình của đầm trong từng đoạn công tác.Với bề rộng đầm là 0,3m ta cần phải chạy 14 lợt trên mỗi MCN Kếthợp với số lần đầm lèn yêu cầu của lề đất là 4lợt/điểm, ta có: N = 14 4 =
* 8
80
= 0,4ca
+ Số ca đầm cho cả hai bên lề: n =2 n’ =2 0,4= 0,8ca
2.2 Thi công lớp cấp phối đồi dày 30 cm:
Lớp móng đờng phải đợc nghiệm thu trớc khi rải lớp cấp phối đồi Khối lợng cấp phối đồi với chiều dày 30 cm hệ số lèn ép K=1,35 đựơclấy theo tính toán là : Q 30 cm
cp =16506,504 m3
Vậy khối lợng cấp phối cần cho 1 ca thi công là:
Q= cp ca
L L
= 272.16 m3
a) Vận chuyển cấp phối đồi 30 cm
Trang 35- Vận chuyển cấp phối đồi bằng ô tô tự đổ từ mỏ vật liệu đến công ờng Vật liệu phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
tr-Năng suất vận chuyển của xe Huyndai:
ht
.
T: Thời gian làm việc trong một ca, T=8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7
t: Thời gian làm việc của 1 chu kỳ
t =
V
L t
d b
2
tb: Thời gian xúc vật liệu lên xe Dùng máy xúc lấy tb=15’
td: Thời gian đổ vật liệu đúng nơi quy định, dùng xe tự đổ td=6’
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình của cấp phối đồi từ mỏ ra hiện ờng Đợc xác định theo công thức:
) (
2
) (
2
2 1
2 2
2 1 2 1 3
l l
l l l l l
b a
cpđồi
Với l1=2.7 Km; l2= 6.3353 Km; l3=0.5 Km
Ltb=
) 3353 , 6 7 , 2 ( 2
3353 , 6 7 , 2 ) 3353 , 6 7 , 2 (
5 , 0
t= 0,25 + 0,1 +
30
12 3
*
2 = 0,558 (h) =33.5 (Phút)
nht =
588 0
7 0
* 8
= 10.03 Lấy nht = 11
Trang 36Năng suất vận chuyển của xe Huyndai là:
12
Vậy khoảng cách đổ các đống vật liệu là 3.7 m
b) San lớp cấp phối đồi:
Dùng máy san tự hành để san lớp cấp phối đồi đã đợc đổ ở lòng đờng.Năng suất của máy san:
N =
t
Q K
60
( m3/ca)
Q: Khối lợng trong một ca công tác theo tính toán:
Q= Bcp L h K1 = 8* 40 * 0,3 * 1,35 = 129.6 m3
T : thời gian làm việc trong một ca =8h
Kt : hệ số sử dụng thời gian =0,7
t : Thời gian làm việc trong một chu kỳ
t= n t qd
V L
n
Trang 372
6
8 4
n: Số hành trình máy san trong một chu kỳ Dựa vào sơ đồ san ta tính
6 129 7 , 0 8 60
(m3/ca)
Số ca cần thiết để san lớp cấp phối đồi là:
9 1004
16 272
c) Lu lèn lớp cấp phối đồi dày 30 cm
Sau khi rải xong lớp cấp phối đồi ta tiến hành lu lèn ngay với K>95.Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm đã đảm bảo gần độ ẩm tốt nhất
Lu lèn lớp CP đồi dày 30 cm ta tiến hành lu qua ba giai đoạn là
+ Lu sơ bộ : Sử dụng lu bánh cứng 8T, bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu 2
Km /h, số lợt lu 4 l/đ
+ Lu lèn chặt : Sử dụng lu bánh lốp 16T, bề rộng bánh lu 214cm, vận tốc lu3Km/h, số lợt lu 14 lợt/điểm
* Lu sơ bộ.
Trang 38Lu giai đoạn này có tác dụng làm cho lớp đất ổn dịnh một phần về ờng độ và trật tự sắp xếp.
800cm
25cm 150cm
50cm 25cm
10 11 12
Năng suất lu đợc xác định theo công thức sau;
1 , 01
.
01 , 0
.
N
V K T N
V
L L
L K
Trong đó:
T: thời gian làm việc trong 1 ca T=8giờ
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7
L: Chiều dài đoạn công tác L = 80m
: Hệ số xét tới khi lu chạy không chính xác =1,25
Trang 3904 , 0 01 , 0 04 , 0
04 , 0 7 , 0 8
080 , 0
ca P
L
* Lu lèn chặt.
- Lu lèn chặt: Sử dụng lu bánh lốp chiều rộng bánh lu 2.14m, tải trọng
16T, lu với vận tốc 3km/h, lu 14 lợt/điểm Sơ đồ lu nh sau:
14L ợt/điểm; Vận tốc =3Km/h.
lu lèn chặt bằng lu tĩnh bánh lốp 16T
800cm
25cm 4
8 7
25cm 6 5
Trang 40Năng suất lu:
).
ca / km ( N V
L 01 , 0 L
L K T
T: Thời gian làm việc của một ca, T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7
nyc: Số lần lu phải chạy qua một điểm, nyc = 14
n: Số lần lu phải chạy qua một điểm trong một chu kỳ, n = 2
56 2
14
04 , 0 01 , 0 04 , 0
04 , 0 7 , 0 8
ca km
08 , 0
3 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 18 cm.
3.1 Đắp lề làm khuôn để thi công lớp CP đá dăm loại II: