Những điều kiện trong hợp đồng quy định rõ trách nhiệm của người bán hàng và người mua hàng cùng những mỗi quan hệ qua lại của hai bên...31 Câu 38.Phân biệt FOB và CIF theo INCOTERM 2000
Trang 1Khai thác thương vụ Câu 1.Xu hướng chuyên môn hóa của đội tàu vận tải biển hiện
nay: 4
Câu 2.Triển vọng phát triển của các cảng biển trong ngànhvận tải biển: 5
Câu 3.Vai trò của phương tiện thông tin liên lạc trong ngành vận tải biển: 6
Câu 4.Các chi phí cố định trong hoạt động khai tác tàu biển: 7
Câu 5.Chi phí biến đổi trong hoạt động khai thác tàu biển: 7
Câu 6.Chi phí khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn 8
Câu 7.Chi phí bảo dưỡng và sữa chữa nhỏ 8
Câu 8.Chi phí nhiên liệu,dầu nhờn 9
Câu 9.Chi phí cảng bao gồm: 10
Câu 10.Định nghĩa giá thành vận chuyển đường biển: 10
Câu 11.Các yếu tố ảnh hưởng tới giá thành vận chuyển 11
Câu 12.Các bên liên quan chính trong ngành vận tải biển: 12
Câu 13.*Chủ tàu: 12
Câu 14.Người thuê tàu 13
Câu 15.Chủ hàng 13
Câu 16.Mục đích cơ bản trong hoạt động của IMO được tóm tắt là: 14
Câu 18.Các loại tàu hàng lỏng trong thị trường vận tải biển: 14
Câu 19.Đặc điểm của phương pháp khai thác tàu chuyến: 15
Câu 20.Đặc điểm của hình thức vận tải tàu chở 16
Trang 2Câu 21 Để mở 1 tuyến tàu chợ cần đảm bảo những yếu tố cỏ bản:
17
Câu 22.Đặc điểm của phương thức thuê tàu định hạn 18
Câu 23.Quyền hạn và trách nhiệm của chủ tàu trong hình thức thuê tàu định hạn 19
Câu 24.Quyền hạn và trách nhiệm của người thuê tàu trong hình thức thuê tàu định hạn 20
Câu 25.Nội dung chủ yếu của kế hoạch chuyến đi 21
Câu 26.Vận đơn có 3 chức năng chính: 22
Câu 27.*Thông báo sẵn sàng là một văn bản do thuyền trưởng gửi cho người gửi hàng hoặc nhận hàng (chủ hàng) để thông báo việc tàu về mọi phương diện đã xếp hàng hay dỡ hàng 23
Câu 28.Những nét chính về phạm vi hoạt động của đại lý tàu biển .24
Câu 29.Công tác bảo quản và vận chuyển hàng hóa 25
Câu 30.Công tác thông báo nhận hàng để vận chuyển 26
Câu 31.Công tác nhận hàng và kiểm tra hàng để vận chuyển 27
Câu 32.Công tác giao hàng cho người nhận 28
Câu 33 -Running working days:là những ngày nối tiếp nhau theo công lịch trừ trường hợp ở cảng tính thứ Bảy là ¾ hoặc ½ngày làm việc và xem thứ 7 là ngày làm việc không đầy đủ 29
Câu 34.Khái niệm công tác hoa tiêu:Là một dịch vụ hàng hải phổ biến phục vụ việc dẫn dắt tàu ra vào cảng, các kênh đào hay các vùng nước phức tạp khác nhằm đảm bảo an toàn hàng hải 29
Câu 35.Các chế độ hoa tiêu 30
Câu 36.Công tác giám định hàng hóa trong những trường hợp hàng bị hư hỏng được tiến hành như sau: 30
Trang 3Câu 37.Khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương:Hợp đồng
mua bán ngoại thương là văn bản giao dịch chủ yếu, quan trọng nhất và phổ biến nhất trong hoạt độngkinh doanh suất nhập khẩu được ký kết bởi bên mua và bên bán Những điều kiện trong hợp đồng quy định rõ trách nhiệm của người bán hàng và người mua hàng cùng những mỗi quan hệ qua lại của hai bên 31
Câu 38.Phân biệt FOB và CIF theo INCOTERM 2000 32 Câu 39.Khái niệm hợp đồng thuê tàu chuyến:Hợp đồng thuê tàu
chuyến là một hoạt động chuyên chở hàng hóa bằng đường biển Trong đó người chuyên chở cam kết vận chuyển hàng hóa từ một cảng này để giao cho người nhận ở một hay nhiều cảng khác, còn người thuê tàu cam kết trả cước phí chuyên chở theo mức hai bên thỏa thuận trong hợp đồng 34
Câu 40.Quy định thời gian tàu đến cảng xếp hàng theo mẫu hợp
đồng thuê tàu chuyến GENCON: 34
Câu 41.Quy định về ngày hủy hợp đồng theo mẫu hợp đồng thuê
tàu chuyến GENCON: 35
Câu 42.Quy định vể thời gian làm hàng theo GENCON có 3 cách
qui định sau: 35
Câu 43.Một số tình huống hủy hợp đồng 36 Câu 44.Khái niệm, Phân loại hợp đồng thuê tàu định hạn 37 Câu 45.Những điều khoản chính của hợp đồng thuê tàu định hạn
quy định 38
Trang 4Câu 1.Xu hướng chuyên môn hóa của đội tàu vận tải biển hiện
nay:
-Đây là xu hướng nổi bật nhất của ngành vận tải biển Chuyênmôn hóa là biểu hiện sự tiến bộ về kỹ thuật, đem lại những hiệuquả to lớn nếu như có đủ khối lượng hàng vận chuyển lớn và ổnđịnh cho tàu vận chuyển
-Hiện nay, việc chuyên môn hóa đội tàu thể hiện ở việc đóng mớinhững con tàu chuyên môn hóa thuận lợi để vận chuyển một loạihàng hóa nhất định như: tàu container, khí hóa lỏng, …
-Việc xuất hiện những con tàu chuyên môn hóa làm tăng chấtlượng bảo quản hàng hóa và thuận lợi cho công tác cơ giới xếp dỡ.-Tuy nhiên, cùng với việc chuyên môn hóa đội tàu, trong đội tàuvận tải biển của thế giới vẫn xuất hiện những con tàu tổng hợp,nhiều chức năng thuận lợi vận chuyển với nhiều loại hàng và trênnhiều hướng khác nhau
Trang 5Câu 2.Triển vọng phát triển của các cảng biển trong ngànhvận tải
biển:
-Cảng biển là cơ sở vật chất kĩ thuật thứ 2 của ngành VTB;là nơitiến hành tiếp nhận,bảo quản và xếp dỡ hàng hóa,cho hành kháchlên xuống tàu và làm công việc phục vụ khác cho tàu để đảm bảoquá trình vận chuyển của tàu đc bình thường
-Cảng biển là 1 xí nghiệp lớn.Muốn hoàn thành nhiệm vụ củamình cảng biển phải có vùng đất và vùng nc với quy hoạch vàtrang thiết bị đầy đủ như:
+Cầu tàu
+Máy xếp dỡ và công cụ xếp dỡ
+Phương tiện vận chuyển(ô tô,rơ mooc…)
+Ga xe lửa,đường sắt,đường ô tô ra vào cảng
+Kho bãi bảo quản hàng hóa
+Đội thủy đội(tàu lai,tàu hoa tiêu,…)…
-Hiện nay, triển vọng phát triểncủa các cảng biển đang được mở rarất lớn.Phương hướng chung là:
+Cơ giới hóa xếp dỡ
+Tự động hóa+chuyên môn hóa quá trình sản xuất
+Tăng cường nạo vét, đảm bảo độ sâu luồng lạch
+Lắp đặt hệ thống phao tiêu, đèn hiệu đảm bảo cho các tàu ra vàocảng an toàn
Trang 6Câu 3.Vai trò của phương tiện thông tin liên lạc trong ngành vận
tải biển:
Ngành vận tải biển là hoạt động sản xuất được tiến hành trên khuvực rộng lớn(từ các khu vực ở trên đất liền đến biển cả, từ cácquốc gia này đến các quốc gia khác).Ngoài ra, công tác của tàu lạiđược tiến hành trong những điều kiện phức tạp của biển cả và khítượng thủy văn luôn thay đổi,vì thế thông tin liên lạc có vị trí hếtsức quan trọng
=>Vai trò của phương tiện thông tin liên lạc:
+Là cơ sở vật chất kỹ thuật thiết yếu đảm bảo cho các tàu hoạtđộng an toàn
+Đảm bảo sự chỉ đạo công tác của các cơ quan quản lý ở trên bờđối với tàu,
+Đảm bảo thông tin liên lạc giữa tàu với cảng, tàu với đại lý vàcác cơ quan hữu quan khác
+Ở các hải cảng, xí nghiệp sửa chữa thì phương tiện thông tin liênlạc được sử dụng để điều hành và tổ chức sản xuất
Trang 7Câu 4.Các chi phí cố định trong hoạt động khai tác tàu biển:
-Chi phí khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn
-Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ
-Chi phí cho vật rẻ mau hỏng
-Chi phí lương, trang bị bảo hộ lao động, tiền ăn của thuyền viên-Chi phí bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủtàu
-Chi phí quản lý hành chính
-Chi phí đăng kiểm
-Chi phí sinh lợi của vốn đầu tư
Câu 5.Chi phí biến đổi trong hoạt động khai thác tàu biển:
-Chi phí nhiên liệu,
-Chi phí dầu nhờn
-Chi phí xếp dỡ hàng hóa
-Chi phí cảng
-Kênh đào phí
-Phí bảo hiểm thêm
-Phí bảo hiểm cước vận chuyển
-Chi phí bồi thường tổn thất hàng hóa do lỗi của người vậnchuyển.-Phí đại lý và môi giới hàng hải
Trang 8Câu 6.Chi phí khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn
-Cũng như các công cụ sản xuất khác,trong quá trình sản xuất tàu
bị hao mòn như: vỏ tàu bị han gỉ dẫn đến hư hỏng; các chi tiếtmáy bị bào mòn; máy bị hư hỏng, … cho nên phải định kỳ sửachữa và thay thế những bộ phận đó
-Trường hợp máy chính hỏng hoàn toàn mà vỏ tàu còn sử dụngđược thì phải tiến hành thay thế máy chính Khi đó, tàu được gọi
là đã qua sửa chữa lớn Khi đó, giá trị của con tàu sẽ tăng nhưnggiá trị sử dụng của con tàu giảm Tất cả những giá trị mất đi cầnphải được thu hồi một cách thích đáng
- Mức khấu hao hàng năm phải được tính vào chi phí khai thácnhằm mục đích thu hồi vốn đầu tư ban đầu và chi phí sửa chữa lớnrải đều trong suốt thời gian khai thác tàu Chi phí khấu hao chiếm
từ 12 - 15% tổng chi phí khai thác tàu
Câu 7.Chi phí bảo dưỡng và sữa chữa nhỏ.
-Để duy trì tàu ở trạng thái kỹ thuật tốn, an toàn thì phải tiến hànhsửa chữa nhỏ và bảo dưỡng có tính chất làm từng bộ phận, làmthường xuyên hoặc làm hằng năm
-Chi phí bảo dưỡng sửa chữa nhỏ chiếm 8 - 15% chi phí khai tháctàu
-Chi phí này được tính trong kế hoạch khai thác hàng năm theonguyên tắc dự đoán giá trị thực tế của việc sửa chữa bảo dưỡng
Trang 9Câu 8.Chi phí nhiên liệu,dầu nhờn.
*Chi phí nhiên liệu là chi phí lớn nhất trong nhóm các chi phí thayđổi Chi phí này được tính toán dựa vào định mức tiêu hao nhiênliệu khi tàu chạy và khi tàu đỗ,do phòng kĩ thuật công ty xác địnhhàng năm cho các tàu thuộc công ty
-Cơ sở của việc tính toán là mức tiêu hao nhiên liệu cho một ngàychạy và một ngày đỗ và giá cẩ nhiên liệu trên thị trường.Theothống kê chi phí nhiên liệu chiếm khoảng 40% đến 50% tổng chiphí khai thác tàu
-Khi lập kế hoạch chuyến đi,công ty tàu cũng đồng thời phải lập
kế hoạch nhiên liệu cho chuyến đi,kế hoạch lấy nhiên liệu cần ưutiên tận dụng khả năng lấy nhiên liệu ở các cảng trong nc,ngoài raphải đặc biệt lưu ý đến giá nhiên liệu ở các cảng và trạm tiếpnhiên liệu để lấy đc nhiên liệu ở nơi có giá nhiên liệu hạ,chấtlượng đảm bảo
-Khi hạch toán thực tế cho chuyến đi thì chi phí nhiên liệu đc tínhdựa vào lượng nhiên liệu đã sử dụng cho chuyến đi và giá nhiênliệu trong chuyến đi đó
Trang 10Câu 9.Chi phí cảng bao gồm:
-Chi phí mua nước ngọt
-Phí buộc cởi dây
-Phí giao nhận, kiểm đếm
-Phí giám định hàng hóa
Câu 10.Định nghĩa giá thành vận chuyển đường biển:
Giá thành vận chuyển đường biển là biểu hiện bằng tiền của tất cảcác khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quantới giá thành sản xuất phục vụ vận chuyển đường biển và tính chomột đơn vị sản phẩm vận chuyển
Trang 11Câu 11.Các yếu tố ảnh hưởng tới giá thành vận chuyển
*Chiều dài tuyến đường: -Giá thành vận chuyển một tấn hàng tỷ lệthuận với chiều dài vận chuyển
-Giá thành vận chuyển một tấn - hải lý lại tỷ lệ nghịch với chiềudài vận chuyển
*Định mức xếp dỡ: -Định mức xếp dỡ của cảng hoặc định mứcgiải phóng tàu của cảng càng tăng thì giá thành vận chuyển mộttấn hàng hóa hoặc một tấn – hải lý sẽ giảm xuống theo quy luậtđường cong hypebol
-Khi định mức xếp dỡ tăng->thời gian xếp dỡ(thời gian giải phóngtàu) sẽ giảm xuống,tức là thời gian tàu đỗ tại cảng giảm->chi phítàu đỗ giảm,và thời gian chuyến đi đc rút ngắn->số chuyến đitrong một kì khai thác tăng lên->khả năng vận chuyển của tàutăng->giá thành vận chuyển sẽ giảm
*Năng suất tấn tàu – ngày khai thác: Là số tấn - hải lý mà trọng tảithực của tàu làm ra được một ngày khai thác
-Năng suất tấn tàu – ngày khai thác tỷ lệ nghịch với giá thành vậnchuyển, tức là số tấn – hải lý mà trọng tải tàu vận chuyển đượctrong một ngày đêm càng nhiều thì giá thành vận chuyển một tấn– hải lý càng giảm
*Ngoài các yếu tố trên, trọng tải tàu, số chuyến đi, tốc độ tàu chạy
và hệ số lợi dụng trọng tải cũng ảnh hưởng đến giá thành vậnchuyển
Trang 12Câu 12.Các bên liên quan chính trong ngành vận tải biển:
-Người sở hữu tàu
-Chủ tàu danh nghĩa(disponent owner) là người đứng tên của mìnhthực hiện công tác vận chuyển đường biển bằng tàu thuê củangười khác
-Đại diện chủ tàu or người đc ủy nhiệm quản lý,khai thác tàu:làngười or pháp nhân đc chủ tàu ủy quyền quản lý,khai thác tàu theohợp đồng khai thác tàu.Theo hợp đồng này,người quản lý khaithác tàu đc hưởng 1 khoản phí quản lý,khai thác tàu do chủ tàu trảChủ tàu đóng vai trò là 1 bên trong tất cả các hợp đồng liên quanđến việc khai thác tàu(như hợp đồng vận chuyển hàng hóa,hànhkhách,hợp đồng đại lý,hợp đồng hoa tiêu,lai dắt hỗ trợ,sửa chữatàu,thuê thuyền viên,…)
*Người vận chuyển:Đây là một người thật hoặc một pháp nhânđảm bảo việc chuyên chở hàng hóa hoặc hành khách bằng đườngbiển để nhận cước vận chuyển trên cơ sở hợp đồng
-Phạm vi trách nhiệm của người vận chuyển được rút ra từ hợpđồng vận chuyển, luật hàng hải và công ước quốc tế
Trang 13-Trong tất cả các hợp đồng vận chuyển một trong hai bên sẽ làngười vận chuyển không cần phân biệt đó là chủ tàu, người sở hữutàu hay người thuê tàu
Câu 14.Người thuê tàu
-Người thuê tàu là một người thật hay một pháp nhân ký kếtvớichủ tàu (người vận chuyển)hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằngđường biển dưới hình thức hợp đồng thuê tàu chuyến hoặc địnhhạn
-Người thuê tàu có thể là chủ hàng, song thường là một ngườikhác tiến hành theo sự ủy thác của chủ hàng khi chủ hàng ở xacảng biển hay bản thân họ còn thiếu trình độ chuyên môn và khinhnghiệm thực tế thích hợp
-Người thuê tàu cũng có thể là chủ tàu hiện đang thiếu tàu do một
số nguyên nhân nào đó hoặc cũng có những kinh doanh bằng cáchthuê tàu rồi cho thuê lại Những trường hợp này thường là ngườithuê tàu định hạn
-Có 2 loại người thuê tàu, đó là người thuê tàu theo hợp đồng vàngười đăng ký lưu khoang
Trang 14-Chủ hàng có thể là người gửi hay người nhận hàng, song, thườngthì người đứng trực tiếp gửi hàng hoặc nhận hàng là đại lý được
-Khuyến khích và tạo thuận lợi cho sự chấp nhận chung các tiêuchuẩn cao nhất có thể thực hiện đối với các vấn đề liên quan đến
an toàn hàng hải, hiệu quả của hoạt động hàng hải và bảo vệ, kiểmsoát ô nhiễm môi trường biển
Câu 17.Các loại tàu hàng khô trọng thị trường vân tải biển:
Trang 15-Tàu chở hóa chất lỏng
Câu 19.Đặc điểm của phương pháp khai thác tàu chuyến:
-Số lượng hàng và loại hàng, thời gian khởi hành,thời gian đến, sốlượng cảng ghé qua không cố định mà liên tục thay đổi phụ thuộcvào hợp đồng thuê tàu cụ thể của từng chuyến đi
-Sau khi hoàn thành xong một chuyến đi thì không nhất thiết tàulại hoạt động trên tuyến đường của tuyến trước
-Phục vụ cho các nhu cầu vận tải không thường xuyên, sử dụngloại tàu tổng hợp, chở được nhiều loại hàng hóa khác nhau
-Lịch vận hành của tàu không được công bố từ trước
-Giá cước vận tải biển biến động theo quan hệ cung cầu của thịtrường thuê tàu
-Trọng tải tàu thường vừa và nhỏ
-Phù hợp với những nước đang phát triển, kém phát triển, đội tàunhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển
*Ưu điểm là:+linh hoạt, thích hợp với vận tải hàng hóa khôngthường xuyên và hàng hóa xuất nhập khẩu
+Tận dụngđược hết trọng tải của tàu,
+Vốnđầu tư không nhiều
*Nhược điểm: +khó tổ chức, khó phối hợp giữa tàu và cảng Vìvậy, nếu tổ chức không tốt thì hiệu quả sẽ không cao,
+Giá cước vận tải tàu chuyến thấp hơn so với tàu định chuyến
Trang 16+Đội tàu không chuyên môn hóa cao nên việc thỏa mãn nhu cầubảo quản hàng hóa thấp hơn so vs tàu định chuyến
+Tốc độ của tàu chuyến thường thấp hơn so vs tàu định chuyến vìthế thời gian vận chuyển hàng lâu hơn
Câu 20.Đặc điểm của hình thức vận tải tàu chở
-Vận tải tàu chợ là hình thức vận tải phát triển cao hơn và hoànthiện hơn hình thức vận tải tàu chuyến.Hình thức này có một sốđặc trưng khác biệt vs vận tải tàu chuyến:
+Tàu hoạt động cố định, chuyên tuyến giữa các cảng xác định
+Tốc độ tàu cao, mức giải phóng tàu ở cảng lớn
+Tàu hoạt đông theo lịch vận hành được công bố từ trước
+Giá cước tương đối ổn định do chủ tàu or hiệp hội đưa ra,cướcnày thường cao hơn so vs tàu chuyến gồm cả chi phí xếp dỡ
+Chủ tàu có quyền lựa chọn đơn vị tính cước tùy theo đặc tính vậntải của hàng (m3, T, chiếc, TEU)
+Điều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy định và được in sẵntrên vận đơn đường để phát hành cho người gửi hàng.Người thuêkhông được phép sửa đổi, bổ sung bất kỳ điều gì đã được quy địnhtrên vận đơn
+Không quy định mức xếp dỡ và thưởng phạt vì trách nhiệm xếp
dỡ thuộc về chủ tàu
+Chủ tàu chịu trách nhiệm nhận hàng tại tàu hoặc kho bãi củamình và chủ động xếp hàng lên tàu, dỡ hàng ra khỏi tàu tại cáccảng trong hành trình của tàu
+Chủ tàu có quyền xếp hàng vào bất kỳ chỗ naò sao cho bảo dảm
an toàn và tiện lợi khi dỡ trả hàng tại các cảng ghé dọc đường.+Đối với tàu container thì chủ tàu có quyền xếp hàng trên boong
Trang 17+Không có hợp đồng thuê tàu, vận đơn thay thế hợp đồng vậnchuyển, do đó, mọi tranh chấp về hàng đều dựa vào các quy địnhcủa vận đơn (B/L) để giải quyết.
Câu 21 Để mở 1 tuyến tàu chợ cần đảm bảo những yếu tố cỏ bản:
-Công tác đảm bảo hàng hóa cho tuyến tàu chợ
+Đối với tuyến nội địa: chủ tàu độc quyền về vận tải hàng hóa trêntuyến
+Đối với tuyến vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu: thông qua cáchợp đồng mua bán ngoại thương giữa VN và các nước khác.Đốivới các trường hợp khác: VN phải tham gia vào công, hội vận tảitàu chợ
-Các điều kiện cho tàu thực hiện được quá trình vận tải chuyến:+Các cầu tàu chuyên dụng
+Công cụ, thiết bị xếp dỡ chuyên dụng
+Các cơ sở cung ứng, dịch vụ nước ngọt, nhiên liệu, nhu yếuphẩm,…
-Các tàu chuyên môn hóa: muốn mở được tuyến tàu chợ cần phải
đề xuất ra các phương án tính toán, sau đó lựa chọn phương án cóhiệu quả nhất Có hai loại tàu có thể đưa vào tính toán:
+Tàu có sẵn: lựa chọn để phục vụ tuyến
+Chọn tàu mới để phục vụ tuyến (chưa có tàu)
Trang 18Câu 22.Đặc điểm của phương thức thuê tàu định hạn
-Cho thuê tàu định hạn là phương thức cho thuê tài sản vì trongsuốt thời gian thuê quyến sở hữu con tàu vẫn thuộc chủ tàu Chủtàu chỉ chuyển quyền sử dụng con tàucủa mình cho người thuê tàu
mà thôi
-Chủ tàu có trách nhiêm chuyển giao quyền sử dụng con tàu chongười thuê, đồng thời phải đảm bảo “khả năng đi biển” của contàu trong suốt thời gian thuê
-Người thuê tàu có trách nhiệm về việc kinh doanh, khai thác contàu được thuê để lấy cước hoặc vì mục đích kinh doanh khác
-Hết thời gian thuê tàu, người thuê có trách nhiệm hoàn trả chochủ tàu chiếc tàu trong tình trạng kỹ thuật đảm bảo tại một cảngđươc quy định trước, đúng thời gian quy định
-sau khi đã thuê tàu người thuê tàu có thể ký hợp đồng vận chuyển
vs chủ hàng vs tư cách là người vận chuyển và trực tiếp cấp vậnđơn cho người gửi hàng
-Trong suốt thời gian thuê thuyền trưởng,sĩ quan,thủy thủ điềukhiển con tàu dưới sự quản lý of người đi thuê tàu.Tất cả các chiphí có liên quan tới việc kinh doanh khai thác tàu đc thực hiệntheo các điều khoản of hợp đòng thuê tàu
-Có hai hình thức thuê tàu địnhhạn:
+Cho thuê định hạn chuyến
+Cho thuê định hạn theo thời gian
Trang 19Câu 23.Quyền hạn và trách nhiệm của chủ tàu trong hình thức
-Cung cấp bộ thuyền viên đầy đủ
-Chịu trách nhiệm trả lương cho thuyền bộ
-Chị trách nhiệm sửa chữa tàu trong phạm vi trách nhiệm củamình
-Chịu trách nhiệm duy trì tàu luôn ở tình trạng ỹ thuật tốt đảm bảo
“khả năng đi biển” trong suốt thời gian thuê
-Yêu cầu thuyền trưởng thực hiện theo lệnh khai thác của ngườithuê tàu