Câu 1: Sự ra đời và phát triển của bộ luật IMDG code?-sự phát triển của bộ luật IMDG dc bắt đầu với việc công ước SOlAS 1960 đề nghị rằng các chính phủ cần thiết phải đáp ứng thống nhất
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CÁC BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ HÀNG HẢI
Câu 1: Sự ra đời và phát triển của bộ luật IMDG code?
Câu 2: Phân loại hàng nguy hiểm theo IMDG code? Câu 3: yêu cần vận chuyển hàng nguy hiểm.
Câu 4: cấu trúc về IMDG-2002
CÂU 5: cấu trúc của danh mục hàng nguy hiểm :
Câu 6: Hãy cho biết lịch sử ra đời và thời gian bắt buộc áp dụng của bộ luật ISM?
Câu 7: Trình bày mục tiêu của bộ luật và của hệ thống quản lý an toàn?
Câu 8: Hãy nêu các yêu cầu chức năng đối với hệ thống quản lý an toàn ?
Câu 9: Trình bày việc cấp giấy chứng nhận và thời hạn của giấy chứng nhận theo ISM code?
Câu 10: Khai niệm người phụ trách trong hệ thống quản lý an toàn theo ISM code?
Câu 11: Trình bày trách nhiệm và quyền hạn của thuyền trưởng theo ISM code?
Câu 12: Những lưu ý khi áp dụng ISM trên tàu biển? Câu 13: tóm tắt các báo cáo thường phải?rưởng theo ISM code?
Câu 13: tóm tắt các báo cáo thường phải?
Câu 14: Sự ra đời của bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển và bến cảng(ISPS)?
Câu 15: Phạm vi áp dụng của bộ luật ISPS?
Câu 16: Tóm tắt cấu trúc của bộ luật ISPS?
Câu 17: Trình bày về các cấp độ an ninh theo ISPS code?
Trang 2Câu 18: Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu biển
và bản ghi lý lịch liên tục theo ISPS code?
Câu 19: Khái niệm nhân viên an ninh công ty (CSO)
và sỹ quan an ninh tàu biển (SSO)?
Câu 20: Trình bày về cam kết an ninh (DOS)?
Câu 21: NHững nội dung cơ bản của kế hoạch an ninh tàu biển?
Câu 22: Danh mục các tài liệu phải lập khi triển khai SSP trên tàu biển?
Câu 23: Kiểm tra nhà nước cảng biển (PSC) là gì? Mục đích của công tác PSC?
Câu 24: Cơ sở pháp lý của công tác kiểm tra nhà nước cảng biển ?
Câu 25: Các yêu cầu đối với sỹ quan kiểm tra (PSCO)?
Câu 26: Trình bày kiểm tra và báo cáo của PSCO khi tiến hành thanh tra tàu biển ?
Câu 27: Căn cứ để PSCO tiến hành kiểm tra chi tiết hơn?
Câu 28: Sự ra đời của bộ luật điều tra tai nạn sự cố hàng hải?
Câu 29: Trình bày một số nội dung chính của bộ luật điều tra tai nạn sự cố hàng hải?
Câu 30: Giới thiệu về bộ luật quốc tế mã thư 1969? Câu 31: Kết cấu của bộ luật quốc tế mã thư 1969?
Trang 3Câu 1: Sự ra đời và phát triển của bộ luật IMDG code?
-sự phát triển của bộ luật IMDG dc bắt đầu với việc công ước SOlAS 1960 đề nghị rằng các chính phủ cần thiết phải đáp ứng thống nhất một bộ luật về vận chuyển hàng nguy hiểm, như là một phụ lục của công ước
-các sửa đổi không ảnh hưởng đến nội dung cơ bản của bộ luật, cho phép IMO đáp ứng dc những yêu cầu của pt giao thông trong thời gian hợp lý các sửa đổi bắt nguồn từ hai nguồn ,do các nc thành viên giửi đến trực tiếp hoặc do IMO đưa ra khi xem xét đến các khuyến nghị của liên hợp quốc về vận chuyển hàng nguy hiểm
Bộ luật IMDG với tất cả các vấn đề liên quan đc ủy ban luật vận chuyển hàng nguy hiểm của liên hiệp quốc thông qua tại cuộc họp lần thứ 21 tại Geneva từ 4-13/12/2000
Sửa đổi bổ sung chuơng VII công ước SOLAS( vận chuyển hang nguy hiểm thông qua tháng năm 2002 quy định bắt buộc thực hiện bộ luật IMDG từ 1 tháng 1 năm 2004, ấn phẩm mới nhất của bộ luật IMDG là ấn phẩm 2012
Trang 4Câu 2: Phân loại hàng nguy hiểm theo IMDG code?
- Loại 1: chất nổ
- Loại 2: các chất khí
- Loại 3: chất lỏng dễ cháy
- Loại 4: chất ắn nguy hiểm
- Loại 5: các chất oxit và peroxit hữu cơ
- Loại 6: các chất độc hoặc chất gây nhiễm bệnh
- Loại 7: các chất phóng xạ
- Loại 8: các chất ăn mòn
-Loại 9: các chất vật phẩm nguy hiểm khác
Trang 5Câu 3: yêu cần vận chuyển hàng nguy hiểm.
- Hàng phải dc đóng gói kỹ ,bao bì tốt ,không bị hợp chất trong bao bì phá hủy,phải chịu đựng đc nhưng nguy hiểm thông thường do vận tải biển gây ra
- Độ bền bình chứa, đặc biệt là khí nén và gas phải đảm bảo -Hàng nguy hiểm phải có tên gọ theo đúng tên gọi kỹ thuật trong vận tải mà không đc chỉ gọi theo tên thương mại
- Phải có tờ khai và giấy chứng nhận hàng nguy hiểm trên tàu,trong đó có đầy đủ các thông tin về hàng nguy hiểm ,mã
số liên hợp quốc (UN Number) ,bao bì ,cách đóng gói,các hướng dẫn cần thiết Trong khi xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản, các hướng dẫn ể xử lý trong trg hợp khẩn cấp cũng như
sơ cứu y tế ban đầu
Trang 6Câu 4: cấu trúc về IMDG-2002
• Phần 7: quy định liên quan đến hoạt động vận tải
- TẬP 2 gồm các nội du.g sau:
• Phần 3: danh mục hàng nguy hiểm và số lượng giới hạn chấp nhận dc
o 3.1 phần chung
o 3.2 Danh mục hàng nguy hiểm
o 3.2 danh mục hàng nguy hiểm
o 3.3 các quy định đặc biệt áp dụng cho các vật
phẩm ,vật liệu,chất bền vững
o 3,4 số lượng giới hạn
o 3,5 kế hoạch vận chuyển cho hàng nhóm 7 : chất phóng xạ
Trang 7CÂU 5: cấu trúc của danh mục hàng nguy hiểm :
- Đc chia làm 18 cột :
- Cột 1 : stt liên hiệp quốc
- Cột 2: Tên vận chuyển của hàng hóa Cột này nêu tên của hàng nguy hiểm ở hàng trên
- Cột 3: loại hoặc phân loại
- Cột 4: nhãn dán thêm với loại hàng này
- Cột 5: nhóm đóng gói
- Cột 6: các quy định đặc biệt
- Cột 7: số lượng giới hạn
- Cột 8: hướng dẫn đóng gói
- Cột 9: quy định đóng gói đặc biệt
- Cột 10: hướng dẫn về đóng gói hàng rời cho container
- Cột 11: các quy định đặc biệt về hàng rời cho container
- Cột 18: stt theo liên hiệp quốc (gồm có 4 chữ số)
Trang 8Câu 6: Hãy cho biết lịch sử ra đời và thời gian bắt buộc áp dụng của bộ luật ISM?
- Cuối thập kỷ 1980 đàu thập kỷ 1990 qua các cuộc điều tra của tổ chức IMO về tai nạn HH cho thấy rằng phàn lớn các tai nạn xảy ra băt nguồn từ sự quản lý yếu kém của các công ty khai thác tàu NHư vậy phương pháp quản lý đóng vai trì quan trọng trong việc đảm bảo an toàn khai thac tàu
- Với đòi hỏi ngày càng cao về sự đảm bảo an toàn trong khai thác tàu biển cũng như bảo vệ môi trường trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của đội tàu thế giới, mà đặc biệt
là đội tàu tro cờ thuận tiện, chương IX của solas 74 đã bổsung mới với các yêu cầu về quản lý an toàn khai thác tàu bổ sung sửa đổi 1994 công ước solas 74 có hiệu lưc ngày 01/07/1998, bổ sung sửa đổi đó đã cho ra đời
chương IX mới vào solas 74 Sau đó chương này đã được
bổ sung sung sửa đổi bằng nghị quyết MSC 99(73)
NGhị quyết này được thông qua vào ngày 1/1/2002 và cóhiệu lực ngày 1/7/2002
- Tháng 11 năm 1993, IMO đã phe chuẩn bộ luật ISM, Cụ thể hóa các yêu cầu của chương 9 solas 74 Bộ luật ISM cung cấp một chuẩn quốc tế về quản lý an toàn khai thac tau và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Trang 9Câu 7: Trình bày mục tiêu của bộ luật và của hệ thống quản lý an toàn?
- Mục tiêu bộ luật: Là tạo ra tiêu chuẩn quốc tế cho việc quản lý, khai thac an toàn tàu, ngăn nguiwaf sự tổn hại
về sinh mạng ,thương tật của người cũng như tổn hại về tài sản trong qua trình khai thác tàu đồng thời bảo vệ môitrường sinh thái
- Mục tiêu quản lý an toàn là :
+ Cung cấp các thao tác về hoạt động tàu an toàn và môi trường làm việc an toàn
+ Xây dựng các biện pháp đảm bảo an toàn để đối phó với các rủi ro có thể xẩy ra trên tàu
+ Không ngừng hoàn thiện kỹ năng quản lý an toàn của cán bộ nhân viên trên bờ và thuyền viên dưới tàu, bao gồm cả việc chuẩn bị đói phó với các tình huống cấp liênquan đến an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm
Trang 10Câu 8: Hãy nêu các yêu cầu chức năng đối với hệ thống quản lý an toàn ?
- Yêu cầu:
• Phù hợp với quy định và luật lệ hiện hành
• Phù hợp với các quy tác hướng dẫn do các tổ chức chính quyền đăng kiểm và tổ chức công nghiệp biển đề ra
- CHức năng:
• Đảm bảo an toàn hoạt động tàu bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu luật lệ hiện hành của quốc gia và quốc tế
• Phân định mức độ quyền hạn các mối thông tin liên lạc giũa các người liên quan đến hệ thống trên bờ và dưới tàu
Trang 11Câu 9: Trình bày việc cấp giấy chứng nhận và thời hạn của giấy chứng nhận theo ISM code?
- Giấy chứng nhận phù hợp (DOC): Một công ty khi SMS được chính quyền hành chính kiểm tra và xác nhận là thỏa mãn các yêu cầu của bộ luật ISM thì sẽ được cấp giấy chứng nhận trên
- Giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC) : Giấy chứng nhận này được cấp cjho tàu khi sự kiểm tra của chính quyền hành chính xác nhận rằng các hoạt động quản lý , khai thác an toàn công ty và tàu là phù hợp với SMS đã được chấp thuận
- GIấy chưng nhận DOC sẽ có thời hạn hiệu lực không quá 5 năm và phải trải qua các đợt kiểm tra hàng năm để xác nhận lại
- Giấy chưng nhận SMS cũng có thời hạn hiệu lực không quá 5 năm nhưng chỉ phải kiểm tra lại trong it nhất một lần kiểm tra trung gian của tàu
Trang 12Câu 10: Khai niệm người phụ trách trong hệ thống quản
lý an toàn theo ISM code?
- Để đảm bảo an toàn của mỗi tàu và cung cấp mối liên hệ giữa công ty và tàu, mỗi công ty phải phân một người phụ trách quản lý an toàn trên bờ là DP, có thể tiếp cận trực tiếp với cấp quản lý cao nhất của công ty Quyền hạn và trách nhiệm của DP bao gồm việc theo dõi về an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm liên quan đến hoạt động của mỗi tàu, bảo đảm cung ứng đầy đủ các yêu cầu về nguồn lực và sự hỗ trợ từ trên bờ
Trang 13Câu 11: Trình bày trách nhiệm và quyền hạn của thuyền trưởng theo ISM code?
- Thực hiện chính sách an toàn và bao vệ môi trường của công ty Thậm chí có thể làm trái với hệ thống quản lý antoàn, miễn là đảm bảo an toàn và chống gây ô nhiễm biển quyền này gọi là quyền “vượt quyền”
- Thúc đẩy thuyền vien tuân thủ chính sách an toàn và bảo
vệ môi trường
- Đề ra các chỉ thị, hướng dẫn thích hợp, rõ ràng và đơn giản để thuyền viên thực hiện
- Kiểm tra việc thực hiện những yêu cầu đã đề ra ở trên
- Rà soát hệ thống, báo cao các khuyếm khuyết cho cấp quản lý trên bờ
Trang 14Câu 12: Những lưu ý khi áp dụng ISM trên tàu biển?
- Các tài liệu an toàn có trên tàu không
- Tên của DP
- Nhiệm vụ chức dang của mình theoSMS của công ty
- Kế hoạch thưc tập của tàu theo SMS
- Công ty có chính sách an toàn và bảo vệ môi trường không và thuyền viên của tàu có quen thuộc với chính sách đó không?
………
Trang 15Câu 13: tóm tắt các báo cáo thường phải?
- Báo cáo tháng: Danh mục kiểm tra giấy tờ tàu; danh sách thuyền viên
- Báo cáo chuyến: tóm tắt chuyến đi; báo cao công việc kế hoạch bảo quản; danh mục kiểm tra thiết bị an toàn,
chông ô nhiễm môi trường, hệ thống máy lái, tu chỉnh hải đồ,…
- Báo cáo quí: Biên bản họp quản lý an toàn tàu, báo cáo thực tập khẩn cấp…
- Báo cáo nửa năm và hàng năm: tình trạng thiết bị an toàn…
- Báo cáo các trường hợp đặc biệt
Trang 16Câu 14: Sự ra đời của bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển
và bến cảng(ISPS)?
- Sau sự kiên ngày 11/9/2001 khủng bố vào nước mỹ và tháng 12 năm 2002 hội nghị ngaoij giao của tổ chức hànghải (IMO) đã thông qua sửa đổi bổ sung chương XI-2, SOLAS 74 và phê duyệt bộ luật quốc tế về an ninh tàu vàbến cảng Bộ luật ISPS là tập hợp các biện pháp để tăng cường an ninh cho tàu và bến cảng, nhằm chống lại các
đe dọa cho tàu và bến cảng
Trang 17Câu 15: Phạm vi áp dụng của bộ luật ISPS?
- Bộ luật ISPS là một phần của SOLAS và bắt cuộc thực hiện với 148 nước thành viên SOLAS
- Các yêu cầu của chương XI-2 , SOLAS 74 và bộ luật ISPS có hiệu lưc từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 đối với: + Các tàu chạy tuyến quốc tế bao gồm các tàu khách và tàu khách cao tốc
+ Các tàu hàng kể cả tàu chở hàng cao tốc có tổng dung tích từ 500 trở lên
Trang 18Câu 16: Tóm tắt cấu trúc của bộ luật ISPS?
- Bao gồm 2 phần:
Phần A: Các yêu cầu bắt buộc liên quan đến các điều khoản của chương XI -2,SOLAS 74 đã bổ sung sửa đổi Gồm 19 điều khoản và 2 phụ lục
Phần B: HƯớng dẫn liên quan đến các điều khoản của chương XI-2,SOLAS 74 đã được sửa đổi và phần A của
bộ luật Gồm 19 điều khoản và 2 phụ lục
Trang 19Câu 17: Trình bày về các cấp độ an ninh theo ISPS code?
- Cấp độ an ninh:
+ Cấp độ an ninh 1: là cấp độ an ninh bình thường , ở cấp
độ này hoạt động của tàu ci=ũng như bến cảng diễn ra bình thường, với các biện pháp bảo vệ an ninh thích hợp tối thiểu phải được duy trì liên tục
+ Cấp độ an ninh 2: là cấp độ an ninh ở mức cao, các biệ pháp bảo vệ an ninh bổ sung phải được duy trì trong một khoảng thời gian cóp nguy cơ cao của một sự cố an ninh.+ Cấp độ an ninh 3: là cấp độ an ninh đặc biệt, các biện pháp bảo vệ an ninh đặc biệt hơn phải được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định khi một sự cố an ninh có thể xảy ra hoặc sắp xảy ra, mặc dù có thể không xác địnhđược mục tiêu cụ thể
Trang 20Câu 18: Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu biển và bản ghi lý lịch liên tục theo ISPS code?
- GCNQT về ANTB: Được cấp cho tàu sau khi hoàn thànhkiểm tra lần đầu hoặc định kỳ và có thời hạn không quá 5năm Giấy chứng nhận này phải được chính quyền hành chính hoặc tổ chức an ninh được công nhận, thay mặt chính quyền hành chính cấp
- Bản ghi lý lịch liên tục bao gồm các thông tin về lịch sử con tàu tối thiểu từ ngày 1/7/2014 Bản ghi lý lịch liên tục được cơ quan hành chính cấpcho mỗi tàu treo cờ của mình và ít nhất bao gồm thông tin sau: tên quốc gia tàu treo cờ; ngày đăng ký ; số IMO tên tau; cảng đăng ký; tên và địa chỉ chủ tàu; tên và địa chỉ người thuê tàu
Trang 21Câu 19: Khái niệm nhân viên an ninh công ty (CSO) và sỹ quan an ninh tàu biển (SSO)?
- NVANCT: Là người được công ty chỉ định để đảm bảo đánh giá an ninh một con tàu, xây dựng, đệ trình để phê duyệt “ kế hoạch an ninh tàu biển”, thực thi và duy trì kế hoạch an ninh và liên lạc với SSO Và PSFO
- SQANTB: là một người trên tàu được công ty chỉ định, chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng, có trách nhiệm với
an ninh của tàu, bao gồm việc thực thi, duy trì bản kế hoạch an ninh tàu biển và giữ liên lạc với nhân viên an ninh công ty và nhân viên an ninh bến cảng
Trang 22Câu 20: Trình bày về cam kết an ninh (DOS)?
- là thỏa thuận đạt đc giữa tàu và cảng hoặc tàu khác mà tàu thực hiện giao tiếp ,đưa ra các biện pháp để đảm bảo rằng các vấn đề an ninh nguy cấp đc đề cập thích hợp và anh ninh đc đảm bảo trong suốt quá trình giao tiếp của tàu với cảng hoặc với tàu khác An ninh của tàu dc đề cập thích hợp thông qua việc vạch rõ trách nhiệm đối vs bố trí và quy trình an ninh giữa tàu và khu vực cảng
Trang 23Câu 21: NHững nội dung cơ bản của kế hoạch an ninh tàu biển?
Một "bản kế hoạch an ninh tàu biển-ssp" phải có ngững yếu tốsau:
1 chi tiết về tổ chức ,cơ cấu an ninh tàu
2 chi tiết về quan hệ Giữa tàu với công ty ,bến cảng ,với cã tàu khác và các cơ quan có thẩm quyền về an ninh
3 chi tiết về các hệ thống thông tin liên lạc có hiệu quả trên tàu
4 Chi tiết về các biện pháp an ninh cơ bản ở cấp độ an ninh1
5 Chi tiết về các biện pháp an ninh bổ sung cho phép triển khai nhanh lên cấp độ an ninh 2 và 3 nếu cần thiết
6 Đưa ra việc rà soát hoặc đánh giá định kỳ SSP Và những
bổ sung Sửa đổi Đối vs SSP
7 Các quy trình báo cáo Tới các chính phủ ký kết
Trang 24Câu 22: Danh mục các tài liệu phải lập khi triển khai SSP trên tàu biển?
- Biên bản về cấp độ an ninh tại các cảng tau ghé vào
- Biên bản huấn luyên, thực tập và diễn tập an ninh
- Huấn luyện làm quen về an ninh cho thuyền viên
- Biên bản soát xét và đánh giá nội bộ
- Biên bản các bổ sung sửa đổi ssp
- Biên bản bảo dưỡng và thử các thiết bị an ninh trên tàu
- Cam kêt an ninh
- Báo cáo an ninh về việc giao tiếp với tàu /cangrcuar quốcgia không tham gia công ước
- Báo cáo sự cố an ninh/ hành động trái phép
- Danh mục tổng hợp khám xét bom/ người chốn theo tàu
- Báo cáo đánh giá an ninh của sỹ quan an ninh tau
- Danh mục đánh giá nội bộ SSP
- Báo cáo đánh giá nội bộ
- Báo sự không phù hợp về an ninh
Trang 25Câu 23: Kiểm tra nhà nước cảng biển (PSC) là gì? Mục đích của công tác PSC?
- PSC: kiểm tra nhà nc cảng biển là một sự thanh tra một tàu nước ngoài do một sỹ quan dc ủy quyền một cách đúng đắn của chính phủ của quốc gia có cảng để xác minh sự đáp ứng các yêu cầu của công ước quốc tế Và nếu cần thiết thì thực thi các biện pháp để đảm bảo tàu đó đáp ứng Các yêu cầu của công ước quốc tế đó
- Mục đích: Bảo đảm an toàn hàng hải, bảo vệ môi trường biển, bảo đảm sức khỏe điều kiện sống và làm việc cho người
đi biển, tổ chức IMO đã thông qua nhiều công ước quốc tế và
bổ sung công ước đã có hiệu lực