ĐỀ CƯƠNG môn CHUYÊN đề văn học CUỐI KHÓA

26 102 0
ĐỀ CƯƠNG môn CHUYÊN đề văn học CUỐI KHÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A NHÀ VĂN NAM CAO Cuộc đời - Nam Cao (1917 - 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri Ông sinh gia đình trung nông, đông làng Đại Hoàng, Lí Nhân, tỉnh Hà Nam - Nam Cao người ăn học tử tế Sau học hết bậc Thành chung, ông bôn ba kiếm sống nhiều nơi Nhưng sức khoẻ yếu, ông phải trở quê kiếm sống nghề dạy học viết văn Nam cao phải trải qua ngày chật vật miếng cơm manh áo nhân vật trí thức tiểu tư sản tác phẩm ông - Năm 1943, Nam Cao tham gia nhóm Văn hoá cứu quốc - Năm 1948 ông có mặt đoàn quân Nam tiến Ông nhiệt tình tham gia hoạt động văn hoá phục vụ kháng chiến - Năm 1951, ông hy sinh đuờng công tác vùng địch hậu Liên khu III tài độ chín - Năm 1996, Nam Cao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Sự nghiệp - Sáng tác trước Cách mạng Nam Cao tập trung vào hai đề tài chính: sống người trí thức nghèo sống người nông dân + Ở đề tài trí thức tiểu tư sản nghèo, đáng ý truyện ngắn: Những truyện không muốn viết, Trăng sáng, Đời thừa, Cười, Nước mắt, Mua nhà… tiểu thuyết Sống mòn Trong miêu tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc nhà văn nghèo, ông "giáo khổ trường tư", học sinh thất nghiệp… Nam Cao làm bật bi kịch tinh thần họ, người có ý thức sâu sắc sống, muốn sống có hoài bão, phát triển nhân cách bị gánh nặng cơm áo hàng ngày làm cho "chết mòn" tâm hồn + Trong đề tài nông dân, đáng ý truyện: Chí Phèo, Trẻ không ăn thịt chó, Mua danh, Tư cách mõ, Điếu văn, Một bữa no, Lão Hạc, Một đám cưới, Dì Hảo, Nửa đêm… Ở số truyện viết người nông dân lưu manh hóa, nhà văn kết án sâu sắc xã hội tàn bạo hủy diệt nhân tính người vốn có tính lương thiện – Sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao sáng tác để phục vụ công kháng chiến Truyện ngắn Đôi mắt (1948), Nhật kí rừng (1948) tập bút kí ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A Chuyện biên giới (1950) ông thuộc vào sáng tác đặc sắc văn học sau Cách mạng non trẻ – Là bút có gốc nhân đạo sâu tài độc đáo bậc thầy, Nam Cao xứng đáng coi nhà văn lớn Chí Phèo nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết ông thuộc vào sáng tác đặc sắc văn xuôi Việt Nam - Những tác phẩm xem tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao + Trăng sáng (1943), Đời thừa (1943) + Đôi mắt (1948) Hình ảnh người nông dân Việt Nam trước CMT8 truyện ngắn Nam Cao - Mỗi tác phẩm nhà văn lời tố khổ chân thực, cảm động sống tối tăm, thê thảm người nông dân.Nông thôn tác phẩm Nam Cao nông thôn Việt Nam vốn triền miên bần cùng, tiến tới thảm họa khủng khiếp 1945 - Cảnh chết đói: + Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh chết đói + Anh Cu Phúc chết lặng lẽ xó nhà ẩm thấp trước đôi mắt "dại đói " hai đức (Ðiếu văn) + Bà Tí chết bửa no, kiểu chết đói (Một bửa no) + Cảnh đám cưới chạy đói (Một đám cưới) Một đám cưới Dần cảnh nghèo, không đón đưa, không may mặc, không cỗ bàn, đám cưới có người nhà gái nhà trai: : "cả bọn lũi lũi sương lạnh bóng tối gia đình xẩm dắt tìm chỗ ngủ " - Còn biết truyện thương tâm người nông dân bị đày đọa nhục nhằn xung quanh đói (trẻ em ăn thịt chó) Nghèo từ ngày mẹ chết, Ðòn chồng - Nam Cao ý đến người thấp cổ bé họng nhất, bị áp bất công nhiều nhất, chịu số phận đen đủi, hẩm hiu + Những kẻ cố Bình Chức "làm mà quanh năm nghèo rớt mùng tơi, miếng ăn mà không giữ mà ăn, đứa vớ xoay mà đứa xoay chịu" Như Chí Phèo bị xã hội bỏ rơi từ đời Ðó Thị Nở người đàn bà ế chồng, sinh từ gia đình có mả hủi, bị loài người xa lánh Ðó mụ Lợi, ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A Cu Lộ Lang Rận, người không loài người coi người Ðó thân phận trâu ngựa đứa cho nhà giàu, Tí, Dần, anh Cu Phúc ăn chẳng đủ no mà công việc lời chửi rủa thừa bửa tứa tát + Bị ức hiếp nhiều có lẽ người phụ nữ xã hội; dì Hảo (Dì Hảo), Nhu (Ở hiền) cô gái hiền ngụm nước mưa, đời biết yêu thương, nhường nhịn đời gặp cay đắng phủ phàng Ðó Mụ Lợi (Lang Rận), 36 tuổi lận đận chuyện chồng con, nghèo suốt đời "kể người ta nuôi mụ biết nuôi, nuôi để mụ hầu hạ người ta, mụ có chồng hay chồng mặc mụ " Trong xã hội ấy, thân phận người phụ nữ thân phận nô lệ, bị chà đạp thô bạo, bất công có họ nạn nhân khốn khổ kẻ mà họ phải thờ phụng Những thằng chồng vũ phu, tham ăn tục uống, hành hạ vợ cách dã man (Ở hiền, Dì Hảo, Ðòn chồng, Trẻ em không ăn thịt chó ) Ði vào đời người bị ức hiếp nhiều nhất, hiền lành lụi xuống bùn đen, Nam Cao làm bật lên tình trạng bất công ghê gớm xã hội: "tại đời nhiều bất công đến ?" câu hỏi không lời giải đáp “ Ở hiền" truyện ngắn có tính chất luận đề nghi vấn, "đạo lí hiền gặp lành " vấn đề Nam Cao đặt hầu hết tác phẩm + Truyện ngắn "Chí Phèo" a Chí Phèo lương thiện - Trong làng Vũ đại, Chí Phèo thằng thằng cùng, không cha mẹ, không người thân thích, không nhà cửa miếng đất cắm dùi - Tuổi thơ bơ vơ hết cho nhà máy lại cho nhà khác, đến tuổi niên làm canh điền cho Bá Kiến -Sống sống lao động cực khổ người cố nông, khỏe mạnh, hiền lành, chất phác -Có ước mơ chân chính: gia đình nhỏ làm thuê cuốc mướn vợ dệt vải Trong xã hội cũ, ước mơ ảo tưởng, đau xót khổ cực thực - Chí Phèo niên có tâm hồn đẹp: yêu - ghét, khinh - trọng rõ Anh phân biệt tình yêu chân với thói dâm dục xấu xa Bị gọi lên bóp chân, đùi cho bà ba anh thấy nhục yêu đương - Khi tỉnh rượu, anh tha thiết trở lại với xã hội loài người "thèm lương thiện muốn làm hòa với người biết bao" - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở loé lên tia chớp chuỗi ngày tăm tối dằng dặc Sự săn sóc giải dị Thị Nở, người đàn bà khốn khổ khơi dậy, ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A đánh, thức chất lương thiện người cố nông Chí Phèo - Lần sau bao năm Chí Phèo nghe tiếng chim hót vui vẻ, tiếng cười nói người chợ về, tiếng anh thuyền chài gõ đuổi cá Ðây tiếng gọi tha thiết sống níu kéo anh trở với lương thiện b Chí Phèo lưu manh - Quãng đời lương thiện Chí Phèo ngắn ngủi chấm dứt bị Bá Kiến cho giải lên huyện tù : Sau bảy tám năm biền biệt, trở Chí hoàn toàn thay đổi - Hắn không người nông dân mà phần tử bị loại xã hội - Nhà tù thực dân bắt người lúc lương thiện thả thành dữ, nhà tù giết phần "người " Chí, lại phần "con" Hiện tượng bi thảm có tính chất qui luật, tính phổ biến xã hội ăn thịt người Trong truyện ngắn Nam Cao, ta gặp họ hàng xa gần Chí Phèo Trạch Văn Ðoành, Lê Văn Rự (Ông thiên lôi) "Nửa đêm", Cu Lộ Tư cách mỏ ", Tư Lăng, Binh Chức, Năm Thọ tiền bối gần xa Chí Phèo - Những say triền miên Chí dẫn đến hậu : say ( chửi; say (cướp giật; say ( chém giết - Chí Phèo sống đời thô bạo, giống người bạn say Chí "lúc nghĩ tới màu xanh chai rượu văn điển màu vàng đùi thịt chó nướng" - Chí Phèo trở thành tên quỉ làng Vũ Ðại Chí Phèo sống trần trụi, Chí Phèo gây tội ác cách vô ý thức - Sau bị Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo rơi vào bi kịch người không làm người, muốn làm lại đời không chấp thuận Trong tuyệt vọng, Chí vác dao trả thù - Chí Phèo chưa có ý thức giai cấp rõ rệt dây hành động trả thù có tính chất mù quáng Chí Phèo truy tìm nguyên nhân, phù hợp với trạng thái chập chờn say tỉnh Chí Phèo - Chí Phèo chưa có ý thức trả thù Bá Kiến Trước tiên nghĩ đến bà cô Thị Nở Phải theo thói quen bước chân, Chí đến thẳng nhà Bá Kiến, không quen chân mà sâu xa nhân tố xuất ý thức người nông dân - Hai chữ "lương thiện" lên cửa miệng người khốn khổ vừa lời cầu mong, niềm phẩn uất đồng thời điều tuyệt vọng - Chí Phèo trạng thái tỉnh say lần đầu mối vấn đề Chí Phèo hiểu rỏ Bá Kiến đãtước quyền làm người lương thiện khả trở lại người lương thiện Tiếng gọi đòi trở lại người lương thiện mang nội dung xã hội có ý nghĩa giai cấp Nó tia sáng dậy qua suốt đời cực nhọc tăm tối giây phút tỉnh táo, có ý thức nhất, vượt lên khỏi trạng thái tự nhiên Chí Phèo muốn trở lại ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A mình, trở với chất vốn có người nông dân sau năm tháng dài bi tha hóa - Trong tác phẩm Nam Cao ta thường gặp nhân vật nông dân xấu xí, thô lỗ, độc ác, nhục nhã sống họ + Ðiều khiến cho số người hoài nghi ý nghĩa thực nhân đạo nhiều truyện Nam Cao Ðúng biểu số truyện Nam Cao tự nhiên chủ nghĩa Nhưng không nhà văn chủ nghĩa nhìn quần chúng lũ vật - người ngu dốt đầy thú tính + Trái lại từ bề xấu xí, có thú vật người nông dân phát tâm hồn người Nam Cao không nói đến tình cãnh bị bóc lột thể chất mà sâu vào khổ, tâm hồn người bị đày đọa, nhân phẩm bị xúc phạm, giá trị làm người bị tước đoạt "Một bữa no" câu chuyện cay đắng thê thảm chết nhục nhã bà lão khốn nạn "Ðòn chồng" câu chuyện người đàn bà khác bị sỉ nhục, bêu riếu hành hạ dã man "Lang Rận" câu chuyện cực nhục thê thảm Lang Rận người nghèo khổ, bẩn thỉu bị người hắt hủi tìm đến với Mụ Lợi - người đàn bà xấu xí bị hắt hủi Nhưng mối tình đáng tội nghiệp họ trở thành trò bêu riếu trò chơi thú vị kích thích tính tò mò hai đưá đàn bà nhà giàu "nồng nộng chơi, không suốt ngày tơ tuốt ", "cười hy hý phát lưng đồm độp " Cuối chúng đặt Lang Rận vào tình vô nhục nhã khiến Lang Rận cách thắt cổ tự tử Bị sỉ nhục tàn tệ, người nông dân khốn khổ từ bỏ sống Lang Rận, phải từ bỏ lòng tự trọng nhân phẩm Cu Lộ, Chí Phèo - Nam Cao đanh thép lên án xã hội chà đạp người nông dân lương thiện dõng dạc bênh vực nhân phẩm họ bị nhục mạ cách độc ác bất công - Miêu tả người nông dân Nam Cao thiên mặt tha hóa nặng nề, người xấu xí đến quái dị, ý nghĩa thẩm mỹ mỏng manh => Trước Cách mạng tháng Tám có nhà văn hiểu cách sâu xa ngõ ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A ngách sâu kín, hy sinh thầm lặng mà cao quí tâm hồn người nông dân Nam Cao Ðó chỗ mạnh tài nhà văn trước hết tâm "chữ tâm với ba chữ tài " tức lòng tri âm nhà văn người nông dân nghèo khổ 7, Đề tài, bi kịch người trí thức trước CMT8 - Nam cao để lại cho ta tranh thực, đồng thời để lại cho ta thông điệp Người ta sống mà không cảm thấy đời đời thừa; không cảm thấy sống sống mòn, cách chết mòn - Thời kì văn học 1930-1945, không vượt Nam Cao việc mô tả bi kịch người trí thức, người tri thức nghèo xã hội cũ Chỉ xét riêng truyện ngắn “Đời thừa” (in lần vào cuối năm 1943), ta nhận bi kịch với bao nghịch cảnh, bế tắc, xót xa - Hộ, nhân vật “Đời thừa", nhà vãn có tài đầy tâm huyết Người đọc nhận Hộ nhiều nét tự truyện Nam Cao Hộ viết tác phẩm có giá trị, bạn bè giới viết văn người đọc yêu mến, cổ vũ Nhưng, không muốn dừng lại ỏ chặng thành công, không mãn nguyện với viết ra, Hộ luôn khao khát vươn tới tận thiện tận mĩ nghệ thuật Hộ thèm khát nghĩ đến tác phẩm làm mờ hết tác phẩm thời - Hộ dốc lòng phụng nghệ thuật Với Hộ, nghệ thuật tất cả, hết, niềm đam mê nghệ thuật cao nhất, loại trừ hết đam mê khác Công việc hàng ngày Hộ có hai thứ: đọc viết, không viết đọc, không đọc viết; đọc để hoàn thiện thêm bút mình, đọc để thưởng thức đẹp chân chính, đẹp cao thượng văn chương nghệ thuật; viết để sáng tạo, để thể khát vọng đẹp đẽ văn chương Đọc viết, Hộ quên tất đời nhỏ nhen, quên tất khó khăn, nghèo túng nhà văn nghèo Trong cách nhìn Hộ, nghèo túng nét đẹp, đẹp nhà văn, người quên văn chương, nghệ thuật - Hộ (và Nam Cao nữa) có nhà văn nghệ thuật nghệ thuật không? Không Bởi với Hộ, nghề văn thật nghề cao đẹp đời, nghề có ý nghĩa phục vụ người, phụng nhân loại - mức độ cao Nó làm cho người trở nên phong phú hơn, cao thượng hơn, nhân độ lượng hơn, gần gũi Hộ tự đòi hỏi cao không tự lòng ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A mình, đẹp, tuyệt đối nghệ thuật, đồng thời ý thức trách nhiệm cao người đọc, nhân loại mà Hộ phụng Đối với Hộ, đưa cho người đọc tác phẩm mờ nhạt, nông cạn, nữa, lại viết cẩu thả, việc làm thiếu lương tâm, tệ nữa, lừa gạt Không muốn làm người thợ khéo tay nghề văn, Hộ muôn khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có Cuộc đời mà sống với hoài bão Hộ, phấn đấu để vươn tới, đế hoàn thiện, nhìn thấy mối mâu thuẫn điều làm điều đáng phải làm được, cố gắng đế xóa bỏ vươn tới; nguyên chừng dã đủ người ta không yên, đù để người ta phải sầu khổ, nhiều cảm thấy đổ vỡ Nhưng thế, bi kịch Hộ lớn nhiều! - Là người tôn thờ đẹp, cao thượng văn chương, Hộ muốn sống đẹp tư cách người Và Hộ có hành động đẹp, tuyệt đẹp lòng nhân Hộ cứu danh dự Từ, cứu sống đời Từ, cưu mang Từ vào lúc Từ cần đến điều Trong tư cách người chồng, người cha, Hộ muốn Từ hạnh phúc, không khổ không đau khổ Nhưng Hộ đà làm gì? Từ ngày khổ, gầy gò, xanh xao thiếu thốn, đói khát Các Hộ nheo nhóc, tật bệnh Nguyên nhìn thấy cảnh đau khổ rồi, đầy bi kịch rồi, bi kịch người muốn làm điều tốt, muốn hạnh phúc cho người khác mà không làm - Tuy nhiên bi kịch Hộ chỗ : mối mâu thuẫn khát vọng người nghệ sĩ với ước muốn người tốt đẹp Để có tiền nuôi vợ nuôi (đâu có mức độ thiếu đói), Hộ phải viết vội tác phẩm mà viết xong, Hộ thấy chán Hộ phải chống lại mình, vi phạm tiêu chuẩn mà Hộ đặt cho tư cách nhà nghệ sĩ Viết văn để kiếm tiền, viết vội, viết cẩu thả, điều tha thứ, bào chữa được, Hộ Nhưng để làm người nghệ sĩ chân ư? Thì Hộ phải bỏ mặc vợ con, chí tàn nhẫn với vợ Nhưng thế, với Hộ, lại hèn nhát, vô lương tâm, tha thứ Hộ chẳng nêu tiêu chuẩn sống gì: Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đôi vai Hộ chọn lấy hai đường: hi sinh nghệ thuật để làm người chồng, người cha tốt, đẹp tối thượng nghệ thuật mà hi sinh phần người, làm người nhẫn tâm, vô trách nhiệm Cả hai thứ trách nhiệm Hộ ý thức cao Hộ quyền, chọn lấy hi sinh phần bi kịch thường xuyên dai dẳng Hộ Trên hai phương diện trách nhiệm, Hộ cảm thấy làm mức tồi Vì mà Hộ luôn lên án mình, tự xỉ vả Tấn bi kịch trở ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A thành chứng u uất trầm kha nơi Hộ, có lúc bộc phát lên Những lúc ấy, lúc say rượu, Hộ chọn lấy một, muốn tìm giải phóng cực đoan Nhưng tỉnh say, tình vậy, vòng luẩn quẩn vậy, xem chừng lại nặng nề, bi đát - Đời thừa kết thúc lần tỉnh rượu Hộ sau say (trước lần thế?), Hộ khóc trước dáng nằm ngủ khổ sở Từ, vòng tay gầy yếu Từ Cả Từ khóc Hộ khóc hối hận tệ bạc, tỏ thô bạo với Từ Nhưng nguyên nhân chính, hẳn Hộ khóc cho nỗi đau mình, khóc bế tắc đẹp Rồi Từ nữa, Từ khóc cô mơ hồ nhận điều - Đời thừa có phải bi kịch muôn đời người trí thức? Người ta vừa sống với hoài bão lớn lao hiến dâng cho nghiệp, vừa sống với phần người tốt đẹp không? Được Thế nguyên nhân bi kịch Hộ đâu? Chính bế tắc chật hẹp đời sống Cái vòng lẩn quẩn mà xã hội khép chặt lại thân phận người trí thức nghèo xã hội cũ, đặc biệt xã hội Việt Nam thời kì 1930-1945 => Với Đời thừa, Nam Cao để lại cho ta tranh thực, đồng thời để lại cho ta thông điệp Người ta sống mà không cảm thấy đời đời thừa; không cảm thấy sống sống mòn, cách chết mòn Muốn thế, phải giật tung hết lẩn quẩn, bế tắc đời sống Cuộc khỏi nghĩa tháng Tám làm công việc NHÀ VĂN THẠCH LAM Cuộc đời nghiệp - Thạch Lam sinh ngày 7/ 7/1910 Hà Nội, nguyên quán làng Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Trong gia đình có truyền thống văn học - Thạch Lam nhà văn Việt Nam tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn Ông em ruột nhà văn khác tiếng nhóm Tự Lực văn đoàn Nhất Linh Hoàng Đạo Ngoài bút danh Thạch Lam, ông có bút danh Việt Sinh, Thiện Sỹ - Đến 1935, ông giao làm Chủ bút tờ Ngày ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A - Khoảng năm 1935, Thạch Lam lấy vợ bà Nguyễn Thị Sáu Ông người chị (Nguyễn Thị Thế) nhường lại nhà nhỏ đầu làng Yên Phụ, ven Hồ Tây (Hà Nội) cho vợ chồng ông - Năm 1942 , Thạch Lam lúc 32 tuổi, độ tuổi rực rỡ văn đàn.Ông để lại người vợ trẻ với ba đứa thơ cảnh nghèo.* Sự nghiệp : Có xu hướng đa dạng thể loại - Hầu hết sáng tác Thạch Lam đăng báo trước in thành sách Tác phẩm gồm có: • Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nhà xuất Đời nay, 1937) • Nắng vườn (tập truyện ngắn, Nhà xuất Đời nay, 1938) • Ngày (truyện dài, Nhà xuất Đời nay, 1939) • Theo giòng (bình luận văn học, Nhà xuất Đời nay, 1941) • Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nhà xuất Đời nay, 1942) • Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nhà xuất Đời nay, 1943) Và hai truyện viết cho thiếu nhi:Quyển sách, Hạt ngọc Cả hai Nhà xuất Đời Nay ấn hành năm 1940 Chọn tác phẩm đặc sắc để phân tích thấy tin yêu nhà văn Thạch Lam với người - Thạch Lam (1910 – 1942) bút có tài Tự lực Văn đoàn Hàng loạt truyện ngắn ông ghi dấu ấn lòng nhân , gió đầu mùa se lạnh, thấm đẫm niềm cảm thông trước số phận bất hạnh, đời chìm bóng tối Thấp thoáng câu chuyện ông bóng hình kỷ niệm ngày tháng hằn sâu ký ức tuổi thơ Thạch Lam Hai đứa trẻ, tác phẩm thấm đượm tình người, minh chứng tiêu biểu cho lòng nhân • - Có người nhận xét, truyện ngắn Thạch Lam thơ trữ tình Thế Lữ, người bạn ông nhận xét: “Sự thực tâm hồn mà Thạch Lam diễn lời văn chương phức tạp nhiều hình nhiều vẻ, đằm thắm, nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương” Tình thương với người Hai đứa trẻ hình thành không gian phố huyện nghèo đầy bóng tối, với đời lầm lụi, vất vả mưu sinh: mẹ chị Tý, bác phở Siêu, gia đình bác Xẩm Nhưng ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A nhân vật ông dành cho “chút lệ thầm kín”, yêu thương chân thành có lẽ hai chị em Liên An Bởi hai đứa trẻ mảng đời nghèo túng hai chị em Thạch Lam phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) Thế giới phố huyện qua góc nhìn trẻ thơ chứa đựng bí mật mơ hồ Hơn hết, Thạch Lam hiểu rõ tâm trạng em bé tuổi thơ khắc khỏai, đau đớn nào, nhà văn trải nghiệm Tất thảy nhà văn đem đến câu chuyện cốt truyện này: không gian đìu hiu phố huyện, thời gian dần vào đêm khuya, đến khỏanh khắc sống Liên An chờ đợi chuyến tàu cuối băng qua phố huyện… mang ý nghĩa thông điệp lòng chân thành : đừng lãng quên đời bóng tối! Và ông người khơi dậy nguồn sáng lạ kỳ để người đọc thấm thía vẻ đẹp bình dị sâu sắc người - Thạch Lam người ý thức rõ hết thiên chức người cầm bút chân lời tựa Gió đầu mùa : “Văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên Mà trái lại văn chương thứ khí giới đắc lực cao mà có để tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác; vừa làm cho lòng người thêm phong phú lên” Quan niệm thể trang văn, dòng cảm xúc Hai đứa trẻ, làm nên phẩm chất hàng đầu văn Thạch Lam, làm người đọc sống giới lòng nhân Tấm lòng giúp ông tạo dựng không khí thắm đượm tình người, sâu khai phá vẻ đẹp người nói lên tâm tình khát vọng người Người đọc có dịp thẩm thấu nét đời thường cách tinh tế mà vô tình dễ bỏ qua, câu chuyện đan xen yếu tố thực – thi vị trữ tình, với ấn tượng cảm giác phai mờ sống người phố huyện - Đó sống nhà văn tái tất ấn tượng đậm nét thời dĩ vãng Không gian dựng lên hồi tưởng giúp ta suy tưởng sâu sắc sống người hòan cảnh đầy ám ảnh bóng tối phủ chụp lên đời Mỗi chi tiết phố huyện khơi dậy bao nỗi niềm người Từ nhịp sống chậm chạp, nặng nề, rời rạc mở đầu với “tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ tiếng vang để gọi buổi chiều”, cảm giác lắng buồn tăng dần âm “ếch nhái” đến “tiếng muỗi vo ve” Sự yên tĩnh không đem lại cảm giác êm ả cho lòng người mà tiếp liền hình ảnh lên qua ánh nhìn cô bé Liên, đôi mắt đầy bóng tối “Cái khắc ngày tàn” mở đời tàn héo ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A - 1929 Nguyễn Tuân bị đuổi học trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định ngày tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt Sau lâu ông lại bị tù qua biên giới tới Thái Lan giấy phép Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn - Đầu năm 1935, Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng, tiếng từ năm 1938 với tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo Vang bóng thời, Một chuyến đi… - Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần gặp gỡ, tiếp xúc với người hoạt động trị - Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học - Từ 1948 đến 1957, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam - Năm 1987 Nguyễn Tuân Hà Nội - Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) 2, Sự nghiệp sáng tác Trước CMT8 • Ngọn đèn dầu lạc • Vang bóng thời • Chiếc lư đồng mắt cua • Tàn đèn dầu lạc • Một chuyến • Tùy bút • Thiếu quê hương • Tóc chị Hoài • Tùy bút II • Nguyễn (1945) 3, Phong cách nghệ thuật (1939) (1940) (1941) (1941) (1938) (1941) (1940) (1943) (1943) Sau CMT8 • Tình chiến dịch (1950) • Thắng càn (1953) • Tùy bút kháng chiến (1955) • Tùy bút kháng chiến hòa bình (1956) • Truyện thuyền đất (1958) • Tùy bút Sông Đà (1960) • Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) • Ký (1976) a/ Trước CMT8: - Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc.có thể nói cô đúc chử "Ngông": Ngông thái độ khinh đời làm khác đời dựa tài hoa uyên bác nhân cách đời - Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân chơi ngông cách cực đoan Mọi sở thích, quan niệm riêng đẩy lên thành thứ chủ nghĩa : chủ nghĩa mỹ, chủ nghĩa xê dịch, chủ nghĩa hưởng lạc, chủ nghĩa ẩm thực, Thực ra, chủ nghĩa độc đáo đời sống nghệ thuật mà biểu thú chơi ngông Nguyễn Tuân không đơn phản ứng tâm lý cá nhân trước kịch xã hội Nó bao hàm khí khái người trí thức yêu nước không cam tâm chấp nhận chế độ thực dân, tự đặt nghịch thuyết để tách vượt lên xã hội kẻ xu thời, thỏa mãn với thân phận nô lệ Như vậy, từ chất, ngông bao hàm nội dung luân lý đạo đức truyền thống - Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù ăn uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hoá, mĩ thuật - Trước Cách mạng tháng Tám, ông tìm đẹp thời xưa vương sót lại ông gọi Vang bóng thời + Tác phẩm “ Chữ người tử tù “ : Huấn Cao người cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình nên bị kết án tử hình Trước chịu án chém, ông bị đưa đến giam nhà tù Khi trát gửi đến nhà tù, biết danh sách có ông Huấn Cao, người tiếng viết chữ đẹp, viên quản ngục cho thầy thơ lại bảo người quét dọn phòng giam nơi Huấn Cao người tử tù Trong ngày Huấn Cao tù, viên quản ngục biệt đãi ông người đồng chí ông Sở nguyện viên quản ngục xin chữ viết Huấn Cao Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt viên quản ngục, hiểu lòng viên quản ngục, ông định cho chữ vào đêm trước ông bị xử chém Trong đêm cho chữ, ông Huấn cao tay viết rồng bay phượng múa lụa bạch viên quán ngục thầy thơ lại khúm núm bên cạnh Sau cho chữ, ông Huấn Cao khuyên viên quản ngục quê để giữ cho “thiên lương” sáng Viên quản ngục nghe lời khuyên ông Huấn Cao cách kính cẩn “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” => Đó người tài hoa, đẹp cao sống vượt khỏi bó buộc danh lợi thường tình.Họ thân vẻ đẹp xưa mà Nguyễn Tuân say mê kiếm tìm, chiêm ngưỡng, ngợi ca tất tình yêu, niềm kính phục - NT người tài hoa uyên bác : Sự tài hoa uyên bác ông thể điểm sau + Tiếp cận vật mặt văn hóa thẫm mĩ để khám phá khen chê + Vận dụng trí thức nhiều ngành văn hóa nghệ thuật để quan sát thực sáng tạo hình tượng + Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ tạo nên nhân vật tài hoa để đem đối lập với người bình thường phàm tục + Tô đậm phi thường gây cảm giác mãnh liệt dội - NT người có nhân cách đạo đức đời: chổ dựa thái độ "ngông" ông không tài hoa uyên bác mà đạo đức đời ông Cái gốc nhân cách đạo đức NT lòng yêu nước tinh thần dân tộc niềm tha thiết với đẹp văn nghệ phong tục tập quán thiên nhiên thú chơi tao nhã - Nếu trước CMT8 NT bi quan tương lai Ông tin vào đẹp khứ Người tài hoa đẹp lạc lõng cô độc đời phàm tục sau CMT8 ông ngợi ca người tài hoa hướng đến phi thường mãnh liệt vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa nghệ thuật để quan sát mô tả tô đậm phong cách cá tính độc đáo Điều khác tinh thần dân tộc lòng yêu nước phát huy mạnh mẽ tác phầm ông Cái đẹp người tài hoa tìm thấy nhân dân lĩnh vực b/ Phong cách nghệ thuật NT sau CMT8: * Có chuyển biến quan trọng Thái độ ngông nghênh khinh bạc không Giọng văn chủ yếu tin yêu đôn hậu - Sau Cách mạng, ông không đối lập khứ, tương lai Văn Nguyễn Tuân vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung đại Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch" Vì ông nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ, gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dội - Nguyễn Tuân người yêu thiên nhiên tha thiết Ông có nhiều phát tinh tế độc đáo núi sông cỏ đất nước - Phong cách tự phóng túng ý thức sâu sắc cá nhân khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút điều tất yếu - Nguyễn Tuân có đóng góp không nhỏ cho phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam - Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới, người thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, ông tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc chủ yếu để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội.Do đó, hoàn toàn khẳng định : ngông tồn hạt nhân, chi phối toàn phương diện khác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân ; từ đề tài, hệ thống nhân vật thể loại, giọng điệu, ngôn ngữ - Tuy nhiên trang văn phong cách riêng ông rõ nét: Thiên nhiên công trình thiên tạo tuyệt vời anh đội ông lái đò chí chị hàng cốm người bán phở người tài hoa nghệ sĩ nghề nghiệp - NT viết chưa viết, khơi nguồn chưa khơi - Chất cổ kính : tác giả có đặc biệt thích thú với giá trị truyền thống lâu đời dân tộc Yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ truyền thống dân tộc VN * Mới, lạ, không giống - đặc điểm dễ nhận thấy hệ thống đề tài Mọi thứ Nguyễn Tuân bày biện có hương vị đặc sản, từ nguồn "chưa khơi" nên thường tạo cảm giác mạnh, ấn tượng sâu - Ðến với trang viết ngòi bút tài hoa mặt người đọc thấy say sưa trước cảnh, tình tri thức phong phú các loại bày biện cách đẹp đẽ ; mặt khác, cảm giác thời qua đi, người ta thấy quý yêu thêm chút, tự hào thêm chút dân tộc mình, thời đại sống Hóa điều tưởng chừng tủn mủn, lặt vặt Nguyễn Tuân gọi để làm sống dậy chúng ý nghĩa có tính tư tưởng cao cả, không nhằm thỏa mãn cảm giác hiếu kỳ, hời hợt - Hệ thống nhân vật Nguyễn Tuân mang dáng vẻ riêng, độc đáo đẹp - vẻ đẹp tài hoa, nhân cách Ở hai giai đoạn sáng tác, nhà văn trân trọng "đấng tài hoa" say mê miêu tả, chiêm ngưỡng họ Mỗi nhân vật thường sành người thú chơi ngón nghề đó, đầy tính nghệ thuật Ðó cụ Kép, cụ Sáu, cụ Nghè Móm, ông Phó Sứ, ông Cử Hai, nghệ sĩ bậc thầy nghệ thuật uống trà, uống rượu, chơi đèn kéo quân đánh bạc thơ (trong "Vang bóng thời" Là ông Thông Phu tài nhiều tật, cuối gục chết ván cờ đất uất ức (trong "Chiếc lư đồng mắt cua") Tài hoa, kèm với nhân cách cao thượng đáng kính trọng Nhân vật Huấn Cao tài hoa với khí phách, nghị lực phi thường tính cách tiêu biểu, Nguyễn Tuân mực yêu thích - Sự chuyển dịch ý thức nghệ thuật theo hướng đưa văn học với sống, phục vụ công bảo vệ xây dựng đất nước dẫn tới việc mở rộng giới nhân vật trang viết Nguyễn Tuân Nhưng không mà nhà văn đánh tính độc đáo, bất biến phong cách.Ðó niềm say mê phát ngợi ca vẻ đẹp tài hoa, khí phách, văn hóa dân tộc : "Có Hoa Kỳ vừa đánh Hà Nội, vừa thử tài sức trí lực Hà Nội Trong đọ súng đọ lửa với giặc Hoa Kỳ, quân dân thủ đô đánh phát huy truyền thống chống xâm lược dân tộc Chắc tay súng, tầm đạn, chiều tháng vừa qua, tất cỡ súng Hà Nội có nòng tên lửa không nòng quần cho trận tơi bời ( ) Chợ Ngọc Hà vỡ chợ, mà xác thù vỡ tan buổi chợ chiều : mớ rau, xóc cua đồng, mẹt tôm riu nhấp nhánh mảnh vụn đuy F.105 Cô gái trại hàng hoa vứt ô-dòa tưới vườn chiều, cầm vội tay súng theo dõi trận mưa đuy-ra phá vườn hoa hợp tác" Hình ảnh người lao động "Sông Ðà (1960) thật đẹp đẽ, lung linh vùng hào quang tài hoa Chính họ, không khác, kỹ sư, nghệ sĩ tự nguyện tự hào góp tài trí để đắp xây sống mới, văn hóa nghệ thuật * Tìm đến với tùy bút đường tất yếu cá tính phong cách Nguyễn Tuân Dường ông gắn bó với lối văn thật tự chấp nhận cảm xúc đậm màu sắc chủ quan Trong tay ông, thể tùy bút đạt đến đỉnh cao khả ghi nhận thể đời sống - Xét đến cùng, duyên riêng không lẫn lộn, không bắt chước tùy bút Nguyễn Tuân linh hoạt, phong phú đến thần tình giọng điệu văn chương Có nhiều chi tiết tưởng bình thường giọng điệu độc đáo, khả quan sát sắc sảo, thông minh, hóm hỉnh cộng với hệ thống lý lẽ khúc chiết, triết lý có chiều sâu - nhà văn khiến trở nên lung linh kỳ ảo, gợi mở nhiều liên tưởng lạ Giọng điệu tùy bút Nguyễn Tuân thường giọng kể Người dẫn chuyện đóng vai trò quan trọng, trực tiếp tham gia vào câu chuyện có quan hệ thân mật, tin cậy với nhân vật khác Người thường có giọng lịch lãm, tỏ hoài nghi, đùa bỡn đảm bảo độ mãnh liệt cảm xúc tầm cao tư tưởng nhiều trải - Ðặc điểm bật giọng điệu tùy bút Nguyễn Tuân phong phú, đa thanh, thỏa mãn đến hoàn hảo sắc thái tình cảm tinh tế Trong tình nhà văn có cách nói phù hợp, không chung chung, tạo không khí cần thiết cho ý đồ nghệ thuật Dường bắt giọng không giản đơn viết nữa, nhà văn trở thành nghệ sĩ, vẫy vùng múa lượn đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Như dòng sông Ðà "vừa bạo vừa trữ tình", mạch văn có lúc cuồn cuộn, ầm ào, gân guốc ; có lúc đằm thắm, sâu lắng, thiết tha : "Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tung rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xóa chân trời đá" " Con sông Ðà tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân" - Nguyễn Tuân có lối ví von, so sánh thật xác, lạ ; vật miêu tả trường liên tưởng, cảm giác chuyển đổi tinh tế, bất ngờ : "Nước bể Cô Tô chiều xanh quắt đến ? - Nhà văn mê mẩn ma lực ngôn từ truyền trọn vẹn đến người đọc chất men say nhiều kỳ quái Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú cần cù tích lũy đời, với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ Không góp nhặt từ sẵn có, ông có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới, lạ Rất nhiều từ ngữ tưởng đơn nghĩa cũ mòn, vào tay ông, trở nên dồi sức biểu Hãy xem cách ông dùng hai từ "góa bụa" "lõa lồ" : "Hiu quạnh sống người chung quanh mình, gợi đến ý vắng, lạnh cũ mỏi ngừng hết Ngồi ăn một mâm cơm chiều nay, tự nhiên có cảm tưởng gở dại trở nên người góa bụa, hoàn toàn góa bụa Góa vợ con, thân thích, anh em bạn, góa nhân loại, góa tất Bát cơm vào miệng, miếng thê lương" "Mãi đến gần đến Phố, nhớ xe có thêm hành khách Ấy người đàn bà, thứ đàn bà tồi Tồi chỗ lõa lồ câu nói tiếng cười Tồi cách phục sức rẻ tiền mà gắng làm lộng lẫy cho kỳ được" => Vốn từ vựng ấy, có lúc Nguyễn Tuân dùng để chơi ngông với đời, để trêu ghẹo thiên hạ xót xa cho thân Ông tự nhận xét : "Ngôn ngữ Nguyễn lủng cà lủng củng, dấm dẳn đấm vào họng Ðọc lên nghĩa tối lời sấm ông trạng Nguyễn lập ngôn cách bướng bỉnh đời ngu không bướng bỉnh được" Từ sau Cách mạng tháng Tám, không cực đoan nữa, Nguyễn Tuân dùng ngôn từ công cụ đắc lực để cất cao lời ngợi ca tổ quốc, ngợi ca nhân dân giáng đòn thật cay độc vào chất tàn bạo kẻ thù NHÀ VĂN NGUYỄN CÔNG HOAN * Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Từ xuất văn đàn tới nay, truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan khẳng định vị vững mạch nguồn văn học dân tộc, qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian Truyện ngắn trào phúng ông tái nhiều lần, tiếng cười khỏe khoắn, bộc trực, đượm tình người ông vang lên thời khắc có ý nghĩa sống qua dàn dựng biểu diễn nghệ sĩ sân khấu tiếng Sức hấp dẫn đặc biệt có ý nghĩa xã hội, giá trị nhân văn chuyển tải qua tác phẩm giới nhân vật độc đáo, sinh động ông - Hàng trăm nhân vật với hàng trăm tính cách truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan tạo ấn tượng riêng, không lẫn, thể chất xã hội Quan lại cường hào với đủ dạng, đủ cách ăn chặn, ăn cắp, ăn cướp… lên minh chứng hùng hồn xã hội đồng tiền Thói hư tật xấu người xã hội cũ ông liệt kê đầy đủ với biến thể khác nhau… Số phận bất hạnh người lao động cảnh nhiều dạng, không giống ai… Làm nên sức hấp dẫn đặc biệt phải kể đến nhiều biệt tài như: khiếu hài hước, quan sát tinh tế…, đặc biệt nghệ thuật khắc họa nhân vật truyện ngắn trào phúng ông - Xuất phát từ nhìn đời sân khấu hài kịch người kẻ diễn trò, xây dựng nhân vật truyện ngắn trào phúng với mục đích nhằm lật tẩy, lột trái, phơi bày mặt thật xã hội đương thời Nhân vật ông trước hết nhân vật sân khấu hài kịch Vì vậy, ông đặc biệt hướng ngòi bút vào việc khắc họa diện mạo, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, không tập trung vào việc khám phá, phân tích tâm lý bên nhân vật - Đọc truyện Nguyễn Công Hoan, ta bắt gặp giới nhân vật đông đúc, đa dạng đặc sắc Tác giả Phong Lê điểm danh họ: “những phu phen, thợ thuyền, dân quê, địa chủ, lý dịch, cường hào; nghị viên, dân biểu, quan lại (huyện, phủ, bố, án, tuần…); ký, lục, phán, tham; buôn, tư sản, chủ thầu; giáo chức, nghệ nhân, viết văn, làm báo; me tây, cô đầu, kép hát, gái điếm, sen, thằng nhỏ, “ván cách”, lính cơ, thầy quyền, bồi bếp, tây trắng, tây đen…” Nguyễn Công Hoan dày công khắc họa giới nhân vật đông đúc, đa dạng khiến cho họ trở nên đặc sắc, sinh động, đầy sức sống Khắc họa diện mạo Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước hết nhân vật sân khấu hài kịch Để làm bật tính chất hài hước, ông sử dụng triệt để tài tình biện pháp phóng đại Dường ngòi bút Nguyễn Công Hoan, kẻ mà ông cho ăn bẩn, thích ăn bẩn lên với hình thức đặc thù Đó béo hùng vĩ, tưởng tượng Người đọc phải phì cười trước diện mạo huyện Hinh: “Chà! Chà! Béo béo! Béo có thằng dân vô ý buột mồm nói câu sáo rỗng nhờ bóng quan lớn ông tưởng nói xỏ ông Nguyên da mặt ông nhỏ, mà có lẽ ông béo nên lỗ chân lông căng ra, căng thẳng đến râu chỗ lách được” Và mặt béo đến quái thai hai hàng lông tơ “đứng hai bên miệng ông, hình thành hai dấu chua nghĩa” (Đồng hào có ma) Béo đến dị hình dị dạng hình thức đặc thù bọn có quyền, có tiền, tham lam, thích ăn bẩn Nguyễn Công Hoan công thức hóa khắc họa diện mạo, hình thức bọn Nhưng tài ông chỗ kết hợp biện pháp phóng đại với lối so sánh độc đáo tạo nên nét riêng, đáng buồn cười nhân vật Ta gặp Đàn bà giống yếu hình ảnh bà phủ với khuôn mặt long trọng “chiếc bánh dầy đám cưới”, hình ảnh bà chủ mà trông phải bảo “một đống hai ba chăn cuộn lại với nhau, đem cất đi” “chưa nom rõ mặt phị, cổ rụt, thân nung núc, bốn chân tay ngắn chùn chụt” (Phành phạch) Với bà phán Tuyên (Cho tròn bổn phận) hình ảnh thịt cổ thụ chưa cằn cỗi Mỗi nhân vật dạng có điểm chung tạo thành từ nguyên nhân thích ăn bẩn Nhưng giũa chúng có nét riêng qua lối so sánh đặc sắc, độc đáo Nguyễn Công Hoan Người đọc không cười cách khoái trá bắt gặp hình ảnh Với Nguyễn Công Hoan, không giới quan lại, tư sản… miêu tả chân dung ngòi bút trào phúng mà nhân vật tác phẩm mang diện mạo, dạng sân khấu hài kịch Đó kẻ ăn mày mà đói, rét làm biến dạng nhân hình với “cái nón toạc tung cạp, đóng khố lại mặc áo rách cụt tay, thành bốn chân tay khẳng khiu, đen thui thủi, dài ngoằng ngoẵng”(Răng chó nhà tư sản) Đó diện mạo thằng ăn cắp trông giống khỉ ghẻ đáng sợ: “Hai mắt trắng dã, lấm la lấm lét Tóc bồng lên tổ quạ Da đen thui thủi, mặt rạn men lọ cổ Hai tay thọc vào túi áo tây tang, xơ xác tổ đỉa ” (Thằng ăn cắp) Nhân vật Nguyễn Công Hoan ý khắc họa nhiều góc độ khác Khi viết chất tham lam, thích ăn bẩn giới quan lại, địa chủ, tư sản nhân vật lên với hình dạng hài hước, châm biếm qua béo đến biến dạng Nhưng góc độ trị, ông miêu tả lũ người với vẻ mặt, hình dáng vai sân khấu hài kịch (Đào kép mới) Bằng nghệ thuật phóng đại, cường điệu, ngòi bút ông muốn vật hóa, đồ vật hóa nhân vật Về điểm này, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng:“Nghệ thuật phóng đại Nguyễn Công Hoan tạo nên trận cười đậm đà, khoái trá - phong cách trào phúng bộc trực, bạo, khỏe gần với nghệ thuật dân gian”(2) Người đọc phì cười tác giả tả bụng Nguyệt: “Cái bụng Nguyệt vài tháng tròn thúng” (Oằn tà oằn), tác giả miêu tả “cũng môi đỏ, đít cong” cô vợ Samandji Người đọc bắt gặp nghệ thuật khắc họa diện mạo nhân vật theo hướng vật hóa Chí Phèo Nam Cao, không tuân theo mô hình kiểu Nguyễn Công Hoan Có thể nói, nhân vật Nguyễn Công Hoan mang diện mạo sân khấu diện mạo phù hợp với tính cách Nghệ thuật khắc họa diện mạo nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan thật đặc sắc độc đáo, phù hợp với quan niệm nhân sinh ông đời người Nghệ thuật khắc họa hành động nhân vật Nếu như, diện mạo nhân vật Nguyễn Công Hoan phù hợp với tính cách, chất hành động, cử nhân vật làm lộn trái, phơi bày chất nhân vật Mỗi nhân vật ông phơi bày hành động thể xung đột thảm hại có tính chất phổ biến chất, tính cách với địa vị, thân phận xã hội người Đó hành động giàu kịch tính, tạo bất ngờ - yếu tố quan trọng cách xây dựng truyện trào phúng Để tạo hồn tác phẩm, Nguyễn Công Hoan sử dụng biện pháp tương phản tăng cấp việc miêu tả hành động nhân vật Cô Nguyệt lẳng lơ, dâm đãng với lời thề bồi đầy danh dự: “Tuy chưa vợ anh, cô vợ nên dốc lòng chung thủy chữ trinh giữ nguyên cho anh Nếu anh ngờ loan chung phượng chạ này, chết này!” (Oẳn tà roằn) Một bà tham, bà phán bày tỏ biết ơn với công lao, khó khăn vất vả người chồng cách bỏ chồng, bỏ sống giàu sang (Thế mợ Tây) Một gái làm tiền (Ngựa người người ngựa) với cách ăn mặc sang trọng mà phải nhảy xuống đất anh phu xe đòi hai hào rưỡi Và lộ rõ chân tướng phải lừa anh phu xe trốn để lại choáng váng, thất vọng “ngựa người” Mỗi nhân vật tự bộc lộ hành động Ta thấy xót thương cho bất hạnh người phu xe bị lừa tiền công hai hào “người ngựa”, thấy ranh ma, khôn lỏi “ngựa người” qua hành động chạy “dưỡng lão” thôi, đít nhổm mạnh mà chân bước ngắn - Nhân vật Nguyễn Công Hoan thể hành động lôgic, hợp với chất Với ông, quan lại, địa chủ, bọn giàu có xã hội kẻ thích ăn bẩn toàn hành động đê tiện, bẩn thỉu Nguyễn Công Hoan thật tài tình tả hành động huyện Hinh cách bất ngờ thú vị:“…tự nhiên không, ông cúi xuống thò tay nhặt đồng hào đôi sáng loáng, thổi hạt cát nhỏ giầy bám vào, bỏ vào túi” Đó hành động ăn cắp kẻ có trình độ ăn cắp đạt tới mức nghệ thuật Thật vậy, trình độ ăn cắp, ăn cướp quan lại cao Ăn cướp cách trắng trợn mà không mang tiếng xấu trước dư luận Ngay kẻ ăn cướp phải phục cướp tay tài sản cướp thằng ăn cướp cách đàng hoàng (Thằng ăn cướp) - Sự vô liêm sỉ đến mức tàn nhẫn bọn giàu có vượt khỏi lẽ tự nhiên đời qua hành động Chúng mượn ngày giỗ bố (Báo hiếu, trả nghĩa cha) để khoe khoang, phô trương thế, chúng nhẫn tâm đuổi người mẹ đẻ khỏi nhà sợ bị xấu mặt Cũng thật bỉ ổi nhơ nhuốc kẻ muốn tiến thân dùng đạo “xuất giá tòng phu” để bắt vợ cống cho quan (Xuất giá tòng phu) hay lấy bốn chữ “tiết hạnh khả phong’’ cách hiến thân Trong xã hội thượng lưu đầy rẫy xấu xa, bỉ ổi đê tiện Một ông tham quan tự “ăn cắp” ví “tôi vờ thế, ví này, có đếch đâu!”vì sợ tốn (Mất ví) Không có vậy, kẻ tự cho thuộc tầng lớp thượng lưu ăn cắp nhau, lừa bịp lẫn (Cái ví ai, Phúc tinh)… Sau hành động nhân vật, tiếng cười bật lên với nhiều cung bậc khác Đó tiếng cười khoái trá, sảng khoái Đó tiếng cười mỉa mai, châm biếm, đả kích, đầy chua xót Đó tiếng cười căm phẫn xã hội đồng tiền đưa đẩy người vào hoàn cảnh trớ trêu mà bi, hài xen lẫn hòa trộn Đọc Kép Tư Bền, người đọc cảm nhận đằng sau tiếng cười hoàn cảnh thương tâm, đầy nước mắt Người kép hát tài hoa phải diễn trò mua vui hoàn cảnh bố lâm bệnh nguy kịch Tâm trạng đau khổ Tư Bền phải diễn trò Màn một, hai, ba, anh phải “hò, hét, ngâm, cười, múa, nhẩy để mua gượng lấy tràng vỗ tay” Cùng với tràng vỗ tay hưởng ứng, ngợi khen khán giả tâm trạng đau đớn, khổ tâm anh trước ngày nguy kịch cha Và đến buổi diễn kết thúc sau tiếng vỗ tay lúc Tư Bền không gặp lại cha Thật diễn bi hài kịch Nguyễn Công Hoan đặt nhân vật tình mâu thuẫn hài hước khác để từ bộc lộ chất hành động tạo nên tiếng cười hài hước Đó hành động làm bật lên mâu thuẫn nội dung hình thức, tự nhiên trái tự nhiên (Cái vốn để sinh nhai), khả ý đồ (Đào kép mới) để từ mỉa mai, châm biếm, đả kích mặt thật xã hội đương thời Ngôn ngữ đối thoại Nguyễn Công Hoan đặc biệt trọng miêu tả diện mạo, hành động cử nhân vật ngôn ngữ đối thoại đặc sắc Qua ngôn ngữ đối thoại, ông bắt nhân vật tự bộc bạch chất, phơi bày thực xã hội Ngôn ngữ đối thoại đa dạng phong phú Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan có ba kiểu chủ yếu: người kể chuyện đối thoại với nhân vật, người kể chuyện đối thoại với độc giả nhân vật đối thoại với nhân vật Mở đầu truyện Đồng hào có ma, lời đối thoại với độc giả ông phơi bày chất thích ăn bẩn huyện Hinh giải thích béo đến dị dạng dị hình hắn: “Tôi công kích sách vệ sinh dạy ta ăn uống phải sẽ, ta muốn khỏe mạnh béo tốt Thuyết sai, trăm lần sai, nghìn lần sai! Vì thấy thực đời anh béo, khỏe anh thích ăn bẩn Thì đấy, ngài nhìn ông huyện Hinh, hẳn ngài phải chịu không nói đùa!” Đây cách giải thích Nguyễn Công Hoan (chữ dùng tác giả Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, ta bắt gặp nhiều kiểu đối thoại, đa dạng, phong phú Ở truyện ngắn có nhiều kiểu đối thoại vận dụng cách linh hoạt tạo sinh động hài kịch, phơi bày tính chất giả dối bất lương, lừa bịp thực đương thời Với Oẳn tà roằn, Nguyễn Công Hoan để nhân vật đối thoại với nhân vật nhằm mục đích bắt nhân vật nói lên điều không muốn nói Tiếng cười hài hước độc giả hướng vào Nguyệt phải chứng kiến đối thoại bà đỡ Nguyệt chuyện đẻ so hay rạ Vận dụng sáng tạo linh hoạt ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Công Hoan tạo mạch nối tiếng cười dân gian tiếng cười đại Đoạn đối thoại cô Bống (Đàn bà giống yếu) với chồng (quan phủ) mặt bộc lộ trọn vẹn chất dâm đãng, tham lam tới mức trơ trẽn bà phủ: ngủ với trai chồng vắng, lớn tiếng đe dọa bị bắt tang, mặt khác gợi người đọc trở với khái quát đậm màu triết lí dân gian: gái đĩ già mồm Ngôn ngữ đối thoại giàu kịch tính Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hướng tới phơi bày chất người, xã hội tiếng cười trào phúng giàu kịch tính Đó thứ ngôn ngữ chứa đựng yếu tố hấp dẫn, tạo bất ngờ, lột trái tượng, phơi bày mâu thuẫn hài hước Người đọc phải phì cười tượng kẻ ăn cắp bị bắt, bị đánh nhừ tử vì: “Nó ăn …hai xu …bún riêu… rồi… quịt… chạy!” (Thằng ăn cắp) Câu nói kết thúc truyện diễn mệt mỏi với thở hổn hển bà hàng rong lột trái mâu thuẫn hài hước tượng ăn cắp to tát với thật nhỏ Giá trị hài hước câu chuyện bộc lộ yếu tố đầy bất ngờ Trong Nỗi lòng tỏ, kết thật đáng sợ lại giải thích nguyên nhân đơn giản khiến người đọc cảm thấy ngỡ ngàng: “Từ lúc ăn xong bữa cơm sáng đến chẳng hiểu lẽ gì, cô Tuyết thở ngắn than dài Rồi chờ cho mẹ chơi, cô lên giường đắp chăn thút thít khóc mãi” Rồi ngày hôm đó, cô Tuyết buồn lắm, cô trằn trọc thở dài nguyên nhân giản đơn thể câu ngắn gọn: “Cô đặt báo xuống, rên rỉ: Vân chết! Trời ơi!”(3) Ngôn ngữ giàu kịch tính xuất nhiều truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Khi kết hợp với thủ pháp tăng cấp, tác giả đưa người đọc từ ngạc nhiên tới ngạc nhiên khác bật cười hiểu rõ câu chuyện => Bằng tài bậc thày, cảm quan trào phúng độc đáo, Nguyễn Công Hoan sáng tạo giới nhân vật hấp dẫn, sống động Thế giới nhân vật độc đáo đặc sắc ông làm nên tiếng cười trào phúng khỏe khoắn, giòn giã, sảng khoái NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU Các giai đoạn sáng tác * Sáng tác trước năm 1975 : - Trước kháng chiến chống Mỹ bùng nổ nước, Nguyễn Minh Châu có 10 truyện ngắn bút ký in tạp chí Văn nghệ quân đội Nhưng phải đến tiểu thuyết “Cửa sông”(1967) đường văn học Nguyễn Minh Châu thực định hình - Tiếp đó, tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau”(1970) tiểu thuyết “Dấu chân người lính”(1972) đưa Nguyễn Minh Châu vào số bút văn xuôi hàng đầu văn học chống Mỹ Tiểu thuyết "Cửa sông" “Cửa sông” tiểu thuyết in đậm dấu ấn thời ngày đầu đất nước bước vào chiến tranh chống Mỹ Câu chuyện làng quê vùng cửa sông ven biển miền Trung vào ngày đầu chiến tranh phá hoại Mỹ Cuộc sống làng quê vừa bình tĩnh, chủ động vừa khẩn trương chiến tranh xảy đến Cái mà nhà văn cảm nhận thể vững vàng, bình tĩnh đón nhận tình mới, điều quan trọng chiến tranh gắn kết người, từ thành viên gia đình ông Lâm đến người dân làng Kiều, giúp họ vượt qua ngăn cách để gần tâm trạng chung, mối lo toan chung Cửa sông “hình ảnh quê hương ta chiến tranh” (Phong Lê) Tiểu thuyết "Dấu chân người lính - Tiểu thuyết Dấu chân người lính(1972) gồm ba phần: Hành quân, Chiến dịch bao vây, Đất giải phóng, - Dựng lại khung cảnh rộng lớn hào hùng chiến tranh với cảnh vượt Trường Sơn binh đoàn chủ lực, chiến dịch Khe SanhTà Cơn với trận chiến ác liệt vùng đất Quảng Trị Cùng với việc tái bối cảnh không khí lịch sử, ngòi bút Nguyễn Minh Châu tập trung khắc hoạ hình tượng người lính cách mạng với hàng chục nhân vật thuộc hệ khác Đông đúc sinh động hệ trẻ, mà tiêu biểu Lữ, Khuê, Cận Đến với quân đội từ vùng, miền, hoàn cảnh xuất thân khác nhau, họ mang phẩm chất chung hệ trẻ thời ấy: lòng yêu nước ý thức trách nhiệm với tổ quốc niềm say mê chiến đấu, tâm hồn sáng Bên cạnh Lữ giàu mơ mộng, lãng mạn, nhạy cảm Khuê thông minh, sắc sảo, tinh nhạy - họ bổ sung cho để tạo nên gương mặt lí tưởng hệ trẻ ý đồ sáng tạo nhà văn Nhân vật uỷ Kinh để lại ấn tượng đẹp hệ người lính lớp trước trải qua hai chiến tranh Phẩm chất bật người cán tình yêu thương sâu sắc ông với chiến sĩ, thể gần gũi, chăm lo cụ thể với chiến sĩ Dấu chân người lính lôi người đọc chất sử thi hào hùng với màu sắc trữ tình lãng mạn, trang miêu tả thiên nhiên, rung động tâm hồn nhân vật Tập truyện ngắn "Những vùng trời khác nhau" - Tập truyện ngắn Những vùng trời khác (1970) gồm bảy truyện ngắn, chủ yếu viết năm đầu chiến tranh chống Mỹ Tất câu chuyện, hình ảnh chiến tranh - Cùng với hình ảnh người lính, đậm nét lại số nhân vật phụ nữ, Thận (Nhành mai), Bà mẹ (Bà mẹ xóm Nhà thờ), Nguyệt (Mảnh trăng) Ở tập truyện ngắn đầu tay này, ngòi bút tác giả chưa phải thật già dặn nghệ thuật kể chuyện, tổ chức kết cấu, tạo tình Một số truyện xây dựng theo mạch kể chuyện đơn giản Đặc sắc truyện Mảnh trăng (về sau, in tuyển tập truyện ngắn có tên Mảnh trăng cuối rừng) Ở tập truyện ngắn bộc lộ số đặc điểm bút pháp Nguyễn Minh Châu sử dụng hình ảnh biểu tượng: nhành mai, mảnh trăng truyện ngắn tên, dòng suối (trong Nguồn suối) => Đề tài trước năm 1975 : thời kỳ Nguyễn Minh Châu với việc thể cảm hứng sử thi bao trùm thời đại, nhà văn bộc lộ nhạy cảm trước câu chuyện tình đời, số phận éo le người, dù âm trầm, nốt lặng xen vào giao hưởng hào hùng Đồng thời nhà văn thể vẻ đẹp lí tưởng người thời đại Đó câu chuyện éo le, khó xử ông Vàng với hai bà vợ Cửa sông, mối tình nồng nàn mà ngang trái Lượng Xiêm, tình yêu giàu tính lí tưởng mà thầm lặng Lữ với cô văn công Thu Hiền, nỗi đau uỷ Kinh trước chết Lữ, đứa trai hy sinh lúc trẻ Dấu chân người lính * Sáng tác sau năm 1975 : - Những năm cuối thập kỷ 70 Nguyễn Minh Châu nhà văn nhạy cảm với biến đổi đời sống xã hội sau chiến tranh Hai tiểu thuyết Miền cháy Lửa từ nhà xuất năm 1977 mang đến sắc điệu sáng tác nhà văn Miền cháy Miền cháy câu chuyện đất nước vừa khỏi chiến tranh phải đối mặt với khó khăn thách thức- nhiều hậu chiến tranh, nhiều lại nảy sinh sau chiến hàng ngũ người chiến thắng “Bước khỏi chiến tranh phải có đầy đủ trí tuệ nghị lực bước vào chiến tranh”, điều mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc qua câu chuyện gia đình mẹ Êm người vừa từ chiến vùng đất khốc liệt suốt chiến tranh: Quảng Trị, miền đất gánh chịu tàn phá, huỷ diệt đến thôn xóm, tấc đất mát đau thương dội xuống gia đình, người Ở tiểu thuyết này, Nguyễn Minh Châu sớm cảnh báo ung nhọt hiểm hoạ xấu, ác mọc hàng ngũ cách mạng sau ngày chiến thắng Những cán nhân dân che chở nuôi dưỡng thời kỳ chiến tranh, có quyền lực bắt đầu xa rời nhân dân, quan liêu, thờ trước số phận người dân Nguyễn Minh Châu qua Miền cháy muốn nêu cao tinh thần hoà hợp, lòng khoan dung cần phải có lúc người người chiến thắng để lấp hố sâu ngăn cách, để chung tay xây dựng lại sống nước phải gánh chịu nhiều đau thương tàn phá Cảnh kết thúc truyện chi tiết mang tính biểu tượng cho thông điệp nói nhà văn: bà mẹ Êm cầm tay thằng Sinh đặt vào lòng bàn tay người cha tội lỗi - viên trung tá nguỵ mà lúc trốn chạy bắn người chiến sĩ giải phóng đứa trai cuối bà Lửa từ nhà Tiểu thuyết Lửa từ nhà Nguyễn Minh Châu viết năm cuối chiến tranh, phải đến 1977 mắt độc giả Qua câu chuyện chuyến phép người lính từ chiến trường thành phố, hình ảnh hậu phương không êm ả nhiều sách hồi đầu chiến tranh thường mô tả, mà tiềm ẩn không vấn đề Nhưng vượt lên tất thiếu thốn, khó khăn hậu phương vững với người tất dành cho tiền tuyến, người lính truyền lửa từ nhà, lòng người hậu phương Đặt người lính vào môi trường sinh hoạt ngày thường hậu phương, Nguyễn Minh Châu nhìn họ cự li gần, thấy thiếu hụt nơi họ điều dự báo trở ngại người lính họ trở sau chiến tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành - Là câu chuyện người đàn bà tên Quỳ, với kỷ niệm thời chiến tranh người yêu cô anh trung đoàn trưởng Hòa Hòa hy sinh, Quỳ dằn dặt, khổ đau cô lấy Ph (bạn cũ Hòa) làm chồng Rồi tai họa rơi xuống, Ph bị tù Quỳ sống mộng tưởng Người ta đưa cô vào bệnh viện tâm thần Hòa bình làm lành hết vết thương cô Có lẽ cô phải sống cô đơn, phiêu du hoài niệm Sự khắc nghiệt chiến tranh in dấu lên đời thân phận người bé nhỏ => Bi kịch đời Qùy bi kịch người phụ nữ thông minh tài giỏi, đem đến cho bạn đọc chiêm nghiệm, trải nghiệm người sau chiến tranh Bến quê Nhĩ – nhân vật truyện – khắp nơi trái đất, cuối đời bị lâm bệnh hiểm nghèo, tự chuyển dịch lấy vài mươi phân phản gỗ kê bên cửa sổ Nhưng lúc này, Nhĩ phát bãi bồi bên sông quê hương thật đẹp, thật quyến rũ Và phải đến lúc này, Nhĩ cảm nhận hết tần tảo vất vả, tình yêu thương đức hi sinh thầm lặng vợ chị Liên Trong lòng anh trào dâng khao khát: đặt chân lần lên bờ bãi bên sông Anh nhờ cậu trai thực giùm ước mơ Đứa không hiểu ý bố nên nhận lời cách miễn cưỡng Trên đường đi, cậu ta lại sa vào đám chơi phá cờ hè phố để lỡ chuyến đò ngày Từ tình này, Nhĩ chiêm nghiệm quy luật phổ biến đời người :"Con người ta đời thật khó tránh khỏi điều vòng chùng chình sống " Cuối truyện, thấy ngang chạm mũi vào bờ bên này, Nhĩ thu hết tàn lực cuối để đu nhô cửa sổ, giơ cánh tay gầy guộc khoát khoát y khẩn thiết thúc giục => Đặt giá trị thực, đẹp, bình dị trước mắt Chiếc thuyền xa - Để xuất lịch nghệ thuật thuyền biển, theo lời đề nghị trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng tới vùng biển chiến trường cũ anh thời chống Mỹ Sau buổi sáng “phục kích”, anh “chộp” cảnh “đắt” trời cho: cảnh thuyền xa sương sớm, đẹp tranh mực tàu Thế sau đó, Phùng lại chứng kiến cảnh bạo lực gia đình Những ngày sau, cảnh bạo lực lại tiếp diễn Không thể nén chịu được, Phùng xông ngăn cản người đàn ông, bị lão đánh trả nên anh bị thương – Ở tòa án huyện, người đàn bà hàng chài Đẩu - chánh án huyện -mời đến, anh khuyên người đàn bà bỏ chồng để khỏi bị hành hạ Nhưng nghe câu chuyện lý lẽ người đàn bà hàng chài Phùng Đẩu vỡ lẽ nhiều điều – Những ảnh Phùng chụp chọn cho lịch nghệ thuật Mỗi lần ngắm ảnh ấy, Phùng lại thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai người đàn bà hàng chài thô kệch => Kết luận: Tinh thần nhân đạo “Chiếc thuyền xa” lòng yêu thương, thông cảm, băn khoăn , trăn trở Nguyễn Minh Châu việc phát đời sống người bình diện đạo đức Qua tác phẩm thể quan niệm nghệ thuật nhà văn giai đọan sáng tác thứ hai : Văn học nghệ thuật phải gắn bó với sống, phải người…Quan niệm khiến tác phẩm Nguyễn Minh Châu giai đọan giàu nhân bản.Đọc tác phẩm ông, người ta đau đớn, day dứt thân phận người tràn đầy khát vọng làm người cao đẹp Trong mưu sinh giữ gìn nhân phẩm, người nhiều phải chấp nhận sống nghịch lí, lòng với nghịch cảnh, nguyên nhân dẫn đến bi kịch đời Người đàn bà truyện nhiều người đàn đời sống nghịch lí mà nhiều khó lí giải đổi thay => Đề tài sau 1975 : Vấn đề đặt khám phá cốt lõi thực sống, đẹp người giàu đức hi sinh Đồng thời khẳng định tiếng nói, vị sau CM [...]... nhà văn cũng nói lên đầy đủ sự thông cảm thương yêu đối với con người bé nhỏ NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN 1, Cuộc đời và sự nghiệp - Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910 ở phố Hàng Bạc, Hà Nội, quê ở thôn Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Ông trưởng thành trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn, đứng trước hiện thực tây tàu nhố nhăng sinh ra bất đắc chí ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA...ĐỀ CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A - Những cuộc đời ấy thấp thoáng trong quang cảnh chợ vãn: “Chợ họp giữa phố vãn từ lâu Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất”, “mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi... công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới - Từ 1948 đến 1957, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam - Năm 1987 Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội - Năm 1996 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I) 2, Sự nghiệp sáng tác Trước CMT8 • Ngọn đèn dầu lạc • Vang bóng một thời • Chiếc... CƯƠNG MÔN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC CUỐI KHÓA ĐHSPTHK13A - 1929 Nguyễn Tuân bị đuổi học tại trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định ngày nay vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì đi qua biên giới tới Thái Lan không có giấy phép Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn - Đầu những năm 1935, Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng, nhưng nổi tiếng từ... những chuyển biến quan trọng Thái độ ngông nghênh khinh bạc không còn nữa Giọng văn chủ yếu là tin yêu đôn hậu - Sau Cách mạng, ông không đối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai Văn Nguyễn Tuân thì bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch" Vì thế ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của... Sự chuyển dịch của ý thức nghệ thuật theo hướng đưa văn học về với cuộc sống, phục vụ công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước đã dẫn tới việc mở rộng thế giới nhân vật của trang viết Nguyễn Tuân Nhưng không vì thế mà nhà văn đánh mất tính độc đáo, bất biến của phong cách.Ðó là niềm say mê phát hiện và ngợi ca những vẻ đẹp của tài hoa, khí phách, của văn hóa dân tộc : "Có cái như là Hoa Kỳ vừa đánh Hà... ca nhân dân mình và giáng những đòn thật cay độc vào bản chất tàn bạo của kẻ thù NHÀ VĂN NGUYỄN CÔNG HOAN * Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan - Từ khi xuất hiện trên văn đàn tới nay, truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan vẫn khẳng định được vị thế vững chắc trong mạch nguồn văn học dân tộc, qua sự sàng lọc khắc nghiệt của thời gian Truyện ngắn trào phúng của ông... tiếng cười trào phúng khỏe khoắn, giòn giã, sảng khoái NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU Các giai đoạn sáng tác * Sáng tác trước năm 1975 : - Trước khi cuộc kháng chiến chống Mỹ bùng nổ trong cả nước, Nguyễn Minh Châu đã có hơn 10 truyện ngắn và bút ký in trên tạp chí Văn nghệ quân đội Nhưng phải đến tiểu thuyết “Cửa sông”(1967) thì con đường văn học của Nguyễn Minh Châu mới thực sự định hình - Tiếp đó, tập... bút văn xuôi hàng đầu của văn học chống Mỹ 1 Tiểu thuyết "Cửa sông" “Cửa sông” là cuốn tiểu thuyết in đậm dấu ấn thời sự của những ngày đầu đất nước bước vào cuộc chiến tranh chống Mỹ Câu chuyện về một làng quê ở vùng cửa sông ven biển miền Trung vào những ngày đầu cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ Cuộc sống ở một làng quê vừa bình tĩnh, chủ động vừa khẩn trương khi chiến tranh xảy đến Cái mà nhà văn. .. Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút như một điều tất yếu - Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam - Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc

Ngày đăng: 28/05/2016, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan