Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
91,09 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI I Câu 1: Định nghĩa tàu biển theo Luật HHVN2005 phân loại tàu biển theo thông lệ quốc tế? Theo điều 11 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 thì: - Tàu biển tàu cấu trúc di động khác chuyên dùng hoạt động biển Tàu biển quy định Bộ luật không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ tàu cá - Trong luật hàng hải quốc tế luật Hàng hải nước thường chia tàu biển làm hai nhóm gồm: Phân loại: - Tàu buôn: tàu biển chuyên dùng để vận chuyển hàng hóa, hành khách hành lý thăm dò – khai thác – chế biến tài nguyên biển, lai dắt cứu hộ biển, trục vớt tài sản chìm đắm thực mục đính kinh tế khác - Tàu công vụ nhà nước: tàu biển chuyên dùng để thực hoạt động đảm bảo hàng hải, khí tượng thủy văn, thong tin lien lạc, hải quan, chữa cháy, phòng dịch, bảo vệ môi trường tìm kiếm cứu nạn biển Những tàu thuộc sở hữu nhà nước hoạt động với mục đính phục vụ công ích kinh phí nhà nước cấp Câu 2: Nêu tính chất pháp lý tàu biển luật hàng hải? - Định nghĩa: Tàu biển tàu cấu trúc di động khác chuyên dùng hoạt động biển Tàu biển không thiết bị kỹ thuật có đặc tính vật lý định mà đơn vị sản xuất có tổ chức quản lý định Với tư cách đơn vị sản xuất tàu biển đại diện cho bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, kinh tế… nhằm thực mục tiêu định Trong quan hệ dân tàu biển loại tài sản đối tượng tham gia vào quan hệ sở hữu, mua bán, cầm cố, cầm giữ… Tuy nhiên, tàu biển coi dạng chủ thể, có tổ chức có tính độc lập tương đối không coi chủ thể đầy đủ có tư cách pháp nhân nên tàu biển không chịu trách nhiệm hành vi tài sản tham gia độc lập quan hệ tố tụng lien quan đến tàu hàng hóa… Đại diện cao tàu biển Thuyền trưởng tha gia vào quan hệ pháp luật với tư cách đại diện có thẩm quyền ủy quyền chủ tàu chủ hàng người đứng đầu tổ chức tàu biển Tàu biển theo quy định Luật Hàng hải quốc tế phải có tên gọi riêng, quốc tịch hô hiệu riêng để thực chức quản lý giám sát Câu 3: Nguyên tắc đăng ký tàu biển theo BLHHVN2005? Đăng ký tàu biển Việt Nam quy định tại: Bộ luật Hàng Hải 2005 từ điều 14 đến điều 22 Quyết định số 51/2005/QĐ-BGTVT ngày 12 tahnsg 10 năm 2005: Quy định đăng kiểm tàu biển Nghị định số 29/CP ngày 26/03/2009, đăng ký mua bán tàu biển Theo điều 14, Bộ luật hàng hải Việt Nam nguyên tắc đăng ký tàu biển thì: Việc đăng ký tàu biển thực theo nguyên tắc sau đây: a) Tàu biển thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân Việt Nam đăng ký sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam bao gồm đăng ký cờ mang quốc tịch Việt Nam đăng ký quyền sở hữu tàu biển Tàu biển thuộc sở hữu tổ chức cá nhân nước có đủ điều kiện quy định Điều 16 Bộ luật đăng ký sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam Việc đăng ký tàu biển Việt Nam bao gồm đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam đăng ký quyền sở hữu tàu biển mang đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam Tàu biển nước tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam b) Tàu biển đăng ký nước không đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp đăng ký cũ tạm ngừng bị xóa c) Việc đăng ký tàu biển Việt Nam quan đăng ký tàu biển Việt Nam thực công khai thu lệ phí: tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu cấp trích lục từ sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam phải nộp lệ phí Tàu biển thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân Việt Nam đăng ký mang cờ quốc tịch nước Câu 4: Điều kiện đăng ký tàu biển Việt Nam? Việc đăng ký tàu biển thủ tục bắt buộc tàu biển có trang bị động với công suất máy từ 75KW trở nên có dung tích từ 50GT trở nên, có trọng tải từ 100 trở nên có chiều dài đường nước thiết kế từ 20m trở nên loại tàu biển nhỏ hơn, loại tàu hoạt động tuyến quốc tế Theo điều 16, Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005, điều kiện đăng ký tàu biển Việt Nam thì: Tàu biển đăng ký vào sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam phải có điều kiện sau đây: a) Giấy tờ hợp pháp chứng minh sở hữu tàu biển b) Giấy chứng nhận dung tích, giấy chứng nhận phân cấp tàu biển c) Tên gọi riêng quan đăng ký tàu biển Việt Nam chấp nhận d) Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký xóa đăng ký, tàu biển đăng ký nưới đ) Chủ tàu có trụ sở chi nhánh văn phòng đại diện Việt Nam e) Tàu biển nước qua sử dụng lần đăng ký đăng ký lại Việt Nam phải có tuổi tàu phù hợp với tàu biển theo quy định Chính phủ g) Đã nộp lệ phí theo quy định pháp luật Tàu biển nước tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam, điều kiện quy định điểm phải có hợp đồng thuê tàu trần hợp đồng thuê mua tàu Ngoài đăng ký tàu biển Việt Nam quy định chi tiết nghị định 29/2009/NĐ-CĐ phủ ngày 26/03/2009 đăng ký mua bán tàu biển Câu 5: Nội dung sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam? Theo điều 19 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 thì: Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam có nội dung sau đây: a) Tên cũ, tên tàu biển; tên , nơi đặt trụ sở chủ tàu; tên, nơi đặt chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam chủ tàu nước ngoài; tên, nơi đặt trụ sở người thuê tàu trần, người thuê mua tàu xin đăng ký; tên người khai thác tàu (nếu có) Loại tàu biển, mục đích sử dụng b) Cảng đăng ký c) Số đăng ký, d) Thời điểm đăng ký đ) Nơi năm đóng tàu biển e) Các thông số kỹ thuật tàu biển g) Tình trạng sở hữu tàu biển thay đổi có liên quan đến sở hữu h) Thời điểm lý việc tạm ngừng xóa đăng ký Mọi thay đổi nội dung, đăng ký quy định khoản điều phải ghi rõ vào sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam Câu 6: Nêu quyền miễn trừ tư pháp tàu biển quốc gia? - Một nguyên tắc mang tính tập quán ghi nhận luật pháp quốc tế quốc gia có quyền bình đẳng với quốc gia khác phải tôn trọng chủ quyền + Nhà nước quan nhà nước quyền xét xử nhà nước đại diện nhà nước khác Do vậy, nhà nước hay tài sản nhà nước hưởng quyền miễn trừ tư pháp + Khi có tranh chấp xảy liên quan đến quốc gia, tài sản quốc gia tòa án quốc gia quyền xét xử quốc gia hình sự, dân sự, hành quốc gia không cho phép Các tranh chấp phải giải thương lượng trực tiếp đường ngoại giao quốc gia + Đối với tàu biển thuộc sở hữu nhà nước tham gia vào vận chuyển với mục đích thương mại không hưởng quyền miễn trừ tư pháp Đối với tàu biển thuộc sở hữu nhà nước mà phục vụ mục đích công cộng an ninh, hải quan, thuế, bảo đảm an toàn hàng hải… hưởng quyền miễn trừ tư pháp Câu 7: Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng tàu biển Cục hàng hải cấp? - Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển: đồng thời giấy chứng nhận Quốc tịch tàu biển, xác định địa vị pháp lý tàu quốc gia mà tàu mang cờ Giấy có giá trị kể từ cấp ghi vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia bị xóa đăng ký - Giấy phép biển Căn vào điều kiện đảm bảo an toàn biển tiêu chuẩn kỹ thuật tàu biển, biên chế thuyền viên, cấp chuyên môn thuyền viên, vệ sinh an toàn, bảo hộ lao động giấy chứng nhận cấp cho tàu lĩnh vực liên quan … - Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu: mức mà tàu hành hải phải đảm bảo phận phải có số lượng trình độ chuyên môn tối thiểu thích hợp nhằm đảm bảo an toàn cho tàu đưa vào sử dụng vào cấp tàu, loại tàu, phạm vi hoạt động Đối với loại tàu chuyên dùng dầu khí, hóa lỏng… mức định biên điều chỉnh cho phù hợp Câu 8: Liệt kê giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng tàu biển quan Đăng kiểm Việt Nam cấp? - Giấy chứng nhận khả biển: có thời hạn tùy thuộc vào tình trạng kỹ thuật tàu, quan đăng kiểm vào tình trạng mà cấp giấy chứng nhận Giấy sử dụng tàu biển Việt Nam cảng Việt Nam - Giấy chứng nhận cấp tàu: có thời hạn năm hàng năm phải kiểm tra xác nhận lại - Giấy chứng nhận mạn khô tàu biển quốc tế: Giấy có hiệu lực năm phải xác nhận đợt kiểm tra hàng năm (có thể trước sau tháng so với thời gian hết hạn) - Giấy chứng nhận dung tích tàu: Giấy có hiệu lực từ cấp tàu chuyển cờ, thay tên, đổi chủ, hoàn cải xác nhận lại đợt kiểm tra - Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị tàu hàng: Giấy có hiệu lực năm kiểm tra lại hàng năm (trước sau 03 tháng) - Giấy chứng nhận an toàn kết cấu hàng: Giấy có hiệu lực năm kiểm tra bắt buộc hàng năm Trong trường hợp giấy chứng nhận an toàn kết cấu tàu hàng không phép gia hạn - Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu tàu gây ra: Giấy chứng nhận có hiệu lực 05 năm phải xác nhận đợt kiểm tra trung gian, hàng năm đột xuất - Giấy chứng nhận quốc tế an ninh hàng hải: Giấy chứng nhận cấp sau tàu hoành thành kiểm tra lần đầu kiểm tra định kỳ tàu và thuyền viên thỏa mãn yêu cầu chương XI – II công ước Solas 74 luật an ninh tàu bến cảng (IPS CODE) - Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây ra: Giấy chứng nhận có hiệu lực 05 năm Câu 9: Kê tên loại sổ nhật ký tàu biển? Trên tàu biển có số loại nhật ký sau: - Sổ nhật ký tàu: - Nhật ký máy: - Nhật ký vô tuyến điện - Nhật ký radar - Nhật ký dầu: - Nhật ký điều động tàu - Nhật ký huấn luyện thực tập cứu sinh - Nhật ký huấn luyện thực tập cứu hỏa - Nhật ký rác thải - Nhật ký bơm, xả Ballast - Nhật ký hầm hàng - Nhật ký kiểm tra không gian vào ban đêm - Nhật ký sai số la bàn chuẩn - Nhật ký kiểm tra bảo dưỡng trang thiết bị cứu sinh - Nhật ký kiểm tra bảo dưỡng trang thiết bị cứu hỏa Câu 10: Trình bày nhật ký hàng hải (Nhật ký tàu)? - Là loại giấy tờ quan quản lý tàu tàu lập ghi liên tục ca trực sỹ quan trực ca phận boong ghi Thuyền trưởng ký xác nhận - Nhật ký tàu ghi liên tục kể thời gian tàu sửa chữa tàu không chay biển Nó biên ghi lại hoạt động đến việc khai thác tàu - Nội dung ghi bao gồm: thời gian, vùng biển mà tàu chạy qua, tên cảng đến, tên cảng mà tàu neo, cập cầu, trạng thái mặt biển, tnowfi tiết, cấp sóng, dòng chảy, áp suất không khí, nhiệt độ nước biển, hướng tàu chạy, hướng la bàn, sai số la bàn, thời gian tổ chức thực tập tàu, thời gian kiểm tra trang thiết bị cứu sinh cứu hỏa, công tá mano, điều động, làm hàng, cấp nhiên liệu, làm thủ tục…khi ghi nhật ký hàng hải cần phải ghi rõ ràng, đầy đủ, cụ thể, xác liên tục - Cần lưu ý không tẩy xóa, không ghi mực đỏ hay bút chì Khi có cố xảy phải ghi xác theo hướng có lợi cho chủ tàu - Đây chứng quan trọng có tranh chấp xảy hay lập kháng nghị hàng hải bỏ tàu phải mang theo Câu 11: Các giấy tờ tàu lập ra? - Danh sách thuyền viên(Crew list): Trong trình khai thác tàu, vào sổ đăng ký thuyền viên số thuyền viên tàu mà thuyền trưởng lập danh sách thuyền viên Mẫu danh sách theo mẫu chung chủa IMO theo công ước Fal 1965, thông thường co nội dung số thứ tự, họ tên, ngày tháng năm sinh, chức danh tàu, quốc tịch, số hộ chiếu, nơi sinh, ngày lên tàu, số lượng thuyền viên… giấy có giá trị tàu làm thủ tục vào cảng - Dánh sách hành khách (passenger list): ghi tên hành khách tàu, chức danh, nhiệm vụ… - Tờ khai tàu đến (Arival condition): ghi lại thông số thời gian tàu đến cảng, thời gian thả neo, nhổ neo, thời gian hoa tiêu lên tàu, rời tàu, thời gian bắt dây tàu lai, cở tàu lai, thời gian cập tàu… - Tờ khai tàu (Departure condition: ghi lại thời gian hoa tiêu lên tàu, thời gian bắt dây tàu lại, cởi tàu lai, thời gian tàu rời câu, rời khu neo… Ngoài làm thủ tục vào cảng phải làm số giấy tờ khác như: tờ khai hành lý thuyền viên, tờ khai tài sản hành lý hành khách, tờ khai tài sản tàu, tờ khai đồ dự trữ , tờ khai thực phẩm, tờ khai sức khỏe thuyền viên, tờ khai an ninh, danh mục thuốc tàu biển, danh mục thuốc gây nghiện… Câu 12: Những yêu cầu chung thuyền viên làm việc tàu biển? Theo điều 46, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 thuyền viên làm việc tàu biển: - Thuyền viên người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đảm nhận chức danh tàu biển Việt Nam Là công dân Việt Nam công dân nước phép làm việc tàu biển Việt nam Có đủ điều kiện tiêu chuẩn sức khỏe, độ tuổi lao động, khả chuyên môn chứng chuyên môn theo quy định Được bố trí đảm nhận chức danh tàu biển Có sổ thuyển viên Có hộ chiếu thuyền viên để xuất cảnh nhập cảnh thuyền viên bố trí hoạt làm việc tàu biển hoạt động chuyến quốc tế - Công dân Việt Nam có đủ điều kiện làm việc tàu biển nước Bộ trưởng giao thông vận tải quy định cụ thể thông tư số 07 ngày 21/03/2012 có hiệu lực ngày 20/05/2012 trưởng Bộ giao thông vận tải chức danh, nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên đăng ký theo chức danh thuyền viên đăng ký thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam Bộ trưởng Bộ y tế phối hợp với Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định cụ thể tiêu chuẩn sức khỏe thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam Câu 13: Nghĩa vụ thuyền viên làm việc tàu biển? Theo điều 47, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 nghĩa vụ thuyền viên thì: Thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia nơi tàu biển Việt Nam hoạt động Thực mẫn cán nhiệm vụ theo chức danh giao chịu trách nhiêm trước thuyền trưởng nhiệm vụ Thực kịp thời nghiêm chỉnh xác mệnh lệnh thuyền trưởng Phòng ngừa tai nạn cố tàu biển, hàng hóa, người hành lý tàu biển Khi phát tình nguy hiểm, phải báo cho thuyền trưởng sĩ quan trực ca biết, đồng thời thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tai nạn, có phát sinh từ tình nguy hiểm Quản lý, xử lý giấy chứng nhận, tài liệu, trang thiết bị, dụng cụ tài sản khác tàu biển giao phụ trách Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động ký với chủ tàu người sử dụng lao động nước Ngoài nghĩa vụ thuyền viên quy định cụ thể thông tư số 07 ngày 21/03/2012 có lực 20/03/2012 Bộ trưởng giao thông vận tải chức danh, nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên đăng ký thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam Câu 14: Chức danh sỹ quan, thuyền viên tàu biển? - Theo quy định Công ước STCW 78/2010 thuyền chia thành mức trách nhiệm bao gồm: - Mức trách nhiệm quản lý: Thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai - Mức trách nhiệm vận hành: Sĩ quan boong, máy vô tuyến điện - Mức trách nhiệm trợ giúp: Các thuyền viên đảm nhiệm chức danh thùy thủ Bộ phận boong: thuyền trưởng đại phó chia thành loại gồm: tàu 3000GT; tàu từ 500GT đến 3000GT; tàu từ 90GT đến 500GT; tàu 90 GT hành trình vien biển Việt Nam Đối với sỹ quan boong chia thành loại gồm từ 500GT trở lên từ 50 GT đến 500GT Bộ phận máy: máy trưởng máy phân hạng theo công suất máy gồm bốn loại gồm: tàu có công suất 3000KW, tàu từ 750KW đến 3000KW, tàu từ 150KW đến 750KW tàu 75KW Đối với sỹ quan máy phân thành loại từ 750KW trở lên từ 75KW đến 750KW Chức danh, sỹ quan thuyền viên tàu biển quy định chi tiết thông tư số 11/2012/TT-BGTVT, quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam, thức có hiệu lực từ ngày 01/06/2012 Câu 15: Kể tên loại chứng chuyên môn thuyền viên theo quy định Việt Nam? - Giấy chứng nhận khả chuyên môn: Do cục hàng hải cấp phù hợp với quy định công ước STCW 78/95 Thời hạn sử dụng năm - Giấy huấn luyên bản: Cấp cho thuyền viên hoàn thành chương trình kỹ thuật cứu sinh, cứu hỏa, sơ cứu Thời hạn năm - Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ: Cấp cho thuyền viên hoàn thành huấn luyện nghiệp vụ, phù hợp với quy định Công ước STCW 78/2010 Quan sát đồ dải radar, thiết bị đồ giải radar/Arpa, GCN GOC (ROC), chữa cháy nâng cao, chăm sóc y tế nâng cao, bè cứu sinh, xuồng cứu nạn, xuồng cứu nạn cao cấp, GCN khai thác sử dụng hải đồ điện tử Quản lý đám đông, quản lý khủng hoảng, quản lý buồng lái - Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt: Làm quen tàu hóa chất, tàu dầu, tàu khí hóa lỏng, tàu khách, tàu RO – RO Nâng cao tàu hóa chất, tàu dầu, tàu chở khí hóa lỏng, tàu khách, tàu RO – RO Câu 16: Trách nhiệm chủ yếu thuyền trưởng điều khiển tàu biển (khi tàu hành trình)? Thuyền trưởng người huy cao tàu biển, huy tàu theo chế độ thủ trưởng Mọi người có mặt tàu biển phải chấp hành mệnh lệnh thuyền trưởng; Ở Việt Nam trách nhiệm thuyền trưởng tàu biển quy định cụ thể, chi tiết điều từ điều 52 – 55 luật hàng hải Việt Nam năm 2005 thông tư số 07 ngày 21/03/2012 có hiệu lực từ 20/03/2012 Bộ trưởng Bộ GTVT “Quyết định chức danh, nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên đăng ký thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam” Trách nhiệm chủ yếu thuyền trưởng điều khiển tàu: - Thuyền trưởng có trách nhiệm chọn đường đi, tốc độ chạy tàu cho phù hợp Không có quyền thay đổi đường tốc đọ chạy tàu thuyền trưởng chọn trừ trường hợp đột xuất - Trong tình khó khăn thuyền trưởng phải có mặt buồng lái để điều khiển tàu tàu vào cầu, luồng hẹp, qua eo biển, kênh đào, tàm nhìn xa hạn chế, bão, mật độ giao thông đông… Khi tàu hành trình thuyền trưởng có trách nhiệm chọn đường đi, tốc độ chạy tàu cho phù hợp Không có quyền thay đổi đường tốc độ chạy thuyền trưởng chọn trừ trường hợp đột xuất nhưL tránh va, cứu nạn biển hay để tránh nguy khác phải thông báo cho thuyền trưởng biết xong phải cho tàu trỏ hường cũ Trong tình khó khăn thuyền trưởng phải có mặt buồng lái để điều khiển tàu Trong trường hợp có chiến tranh cướp biển thuyền trưởng phải tìm biện pháp để bảo vệ người, hàng hóa tài sản tàu cố gắng không tàu bị bắt Trong trường hợp tàu gặp nạn thuyền trưởng phải huy động người tìm biện pháp để cứu tàu hàng hóa Trong trường hợp phải bỏ tàu phải ưu tiên cứu hành khách trước theo thứ tự trẻ em, phụ nữ, người ốm, người già xuống trước, niên người khỏa mạnh xuống sau: Khi cứu xong hành khách thuyền rời tàu, thuyền trưởng người rời tàu cuối nên mang theo nhật ký tàu, hải đồ hành trình, đồ đạc quý gọn nhẹ… Câu 17: Trách nhiệm thuyền trưởng bàn giao tàu? 10 Để công nhận có tồn nguy hiểm khong cần phải đòi hỏi đến mức độ có nguy tàu Chỉ cần mối nguy hiểm có thực mức độ tàu tự khắc phục mà phải yêu cầu người khác cứu giúp Thứ hai: Hành động cứu giúp phải có kết hữu ích Cứu toàn tài sản bị nguy hiểm Cứu phần tài sản Góp phần vào việc cứu tài sản Phải xem xét có mối quan hệ nhân hành động tàu với kết cứu hộ đạt cuối Nếu hành động người cứu hộ không mang lại kết dù việc cứu giúp lâu dài, vất chi phí tổn nhiều, người cứu hộ quyền hưởng tiền công cứu hộ Thứ ba: Phải có tài sản cứu (Tàu, hành, đồ vật…) Thứ tư: Việc cứu giúp nghĩa vụ trực hợp đồng ký từ trước người cứu hộ Thứ năm: Phải có đồng ý cứu hộ chủ tài sản cứu Câu 59: Tiền công cứu hộ gì? Mục đích việc trả tiền công cứu hộ để hoàn lại phí tổn thực tế mà người cứu hộ chịu trình cứu hộ, đồng thời để trả công cho việc lao động cứu hộ nguy hiểm, vất vả Vì tiền công cứu hộ bao gồm tiền công lao động cho người cứu hộ, chi phí vận chuyển bảo quản tài sản cứu Tiền công cứu hộ không mang tính chất tiền công lao động đơn mà mang tính chất tiền thưởng việc cứu giúp nguy hiểm, phức tạp kết tài sản cứu nhiều tiền công cao Một nguyên tăc quan trọng số tiền công cứu hộ không nhiều giá trị tài sản cứu Vì thực tế nhiều người cứu hộ không bồi thường đủ số chi phí sử dụng công tác cứu hộ Câu 60: Nêu để tính tiền công cứu hộ? Tiền cứu hộ thỏa thuận hợp đồng, phải hợp lý va không vượt giá trị tàu biển tìa sản cứu hộ Trong trường hợp, tiền ông cứu hộ không thỏa thuận hợp đồng thỏa thuận không hợp lý dẫn đến tranh chấp việc thường 40 - - đưa tòa án hay hội đồng trọng tài hàng hải giải Tòa án hay hội đồng trọng tài xác định mức tiền công cứu hộ vào yếu tố sau: Mức độ, kết cứu hộ Sức lao động hiệu lao động người cứu hộ Sự nguy hiểm đe dọa tàu bị nạn, thuyền bộ, hành khách hàng hóa tàu Sự nguy hiểm đe dọa tàu cứu hộ việc cứu hộ gây Thời gian cứu hộ Phí tổn cứu hộ Trách nhiệm phát sinh người cứu hộ trước người thứ trách nhiệm phải trả thêm phí bảo hiểm cho người bảo hiểm tàu vào trạng thái nguy hiểm Giá trị tài sản người cứu hộ bị nguy hiểm đe dọa việc cứu hộ Công dụng tàu cứu hộ: Giá trị tài sản cứu 41 Câu 61: Những trường hợp không hưởng tiền công cứu hộ? ĐN: 1.Sỹ quan thuyền viên tàu bị nạn tham gia vào việc cứu tàu Hoa tiêu tham gia cứu tàu dẫn bị nạn thời gian dẫn tàu 3.Tàu lai cứu tàu lai lúc lai dắt 4.Cứu người bị nạn biển không kèm theo tài sản 5.Người có lỗi gây tai nạn làm nhiệm vụ cứu giúp người bị nạn 6.Người cứu hộ có hành động ăn cắp, lừa đảo, man trá chủ tài sản cứu Trong trường hợp tùy hoàn cảnh cụ thể mà quyền hưởng tiền công cứu hộ bọ cắt toàn hay phần Người cứu hộ thực hành động cứu hộ bất chấp ngăn cấm trực tiếp hợp lý thuyền trưởng tàu bị nạn Câu 62: Hợp đồng cứu hộ hàng hải gì? Hợp đồng cứu hộ hàng hải hợp đồng hợp đồng giao kết người cứu hộ người cứu hộ việc thực cứu hộ Thuyền trưởng tàu biển bị nạn thay mặt chủ tàu giao kết hợp động cứu hộ Thuyền trưởng chủ tàu tàu biển bị nạn thay mặt chủ tài sản chở tàu giao kết hợp đồng cứu hộ tài sản Hợp đồng cứu hộ hàng hải giao kết hình thức bên thỏa thuận Các bên tham gia hợp đồng cứu hộ hàng hải có quyền yêu cầu hủy bỏ thay đổi thỏa thuận không hợp lý hợp đồng, thỏa thuận giao kết tình trạng nguy cấp bị tác động tình trạng chứng minh bị lừa dối, lợi dụng giao kết tiền công cứu hộ thấp cao so với thực tế cung cấp Thông thường việc cứu hộ mang tính chất khẩn trương điều kiện thời tiết lúc thường khắc nghiệt Vì thông thường điều kiện để bên thảo luận tỉ mỉ, cụ thể điều khoản hợp đồng cứu hộ trước trình cứu hộ Để giải khó khăn người ta soạn thảo mẫu hợp đồng cứu hộ va có việc cứu hộ hai thuyền trưởng cần thỏa thuận ký theo mẫu hợp đồng cứu hộ có sẵn Mẫu hợp đồng cứu hộ thông dụng mẫu Lioyd Mẫu LÒ 1980 LOF 1990 ( Lioy open form 1990) 42 Câu 63: Nghĩa vụ chủ tài sản chìm đắm nói chung? Khi tài sản bị chìm đắm vùng biển quốc gia, chủ sở hữu có nghĩa vụ phải thông báo cho nhà chức trách địa phương biết việc Trong thông báo phải nêu rõ vị trí tài sản bị chìm đắm Đồng thời chủ tài sản phải đánh dấu vị trí tài sản chìm đắm phao, đèn hình thức khác thích hợp để tránh nguy hiểm cho phương tiện biển hoạt động khu vực Nếu tài sản bị chìm đắm gây nguy hiểm cản trở hoạt động hàng hải, khai thác cảng tài nguyên biển, đe dọa tính mạng sức khỏe người, gây ô nhiễm môi trường biển chủ tài sản có nghĩa vụ trục vớt sau tài sản bị chìm đắm Trong trường hợp không đòi hỏi phải khẩn trương trục vớt thời hạn định chủ tài sản phải thông báo kế hoạch trục vớt phải tiến hành trục vớt xong thời hạn quan có thẩm quyền nước địa phương quy định Trường hợp chủ tài sản chìm đắm không tiến hành hoạt động trục vớt thời hạn quy định kéo dài hoạt động trục vớt thời hạn quy định bị quyền sở hữu với tài sản Ngoài phải bồi thường tổn thát liên quan bị phạt theo quy định pháp luật nước địa phương Trường hợp xét thấy người trục vớt chủ sở hữu tài sản định khả bảo đảm trục vớt tài sản thời hạn quan có thẩm quyền nước địa phương có quyền định người trục vớt tài sản Người chủ sở hữu tài sản phải toán chi phí liên quan thời hạn quy định để nhận lại tài sản Nếu chủ tài sản không yêu câu nhận lại tài sản không toán chi phí liên quan thời hạn quy định tài sản bị đem bán đấu giá Sau thu lại chi phí trục vớt, chi phí bảo quản, tổ chức bán đấu giá chi phí khác, số tiền thừa phải ký gửi vào ngân hàng để trả lại cho chủ sở hữu tài sản Ở Việt Nam, việc xử lý tài sản bị chìm đắm quy định cụ thể nghị định số 18/2006/NĐ – CP ký ngày 10/02/2006 Bộ luật Hàng hải Việt nam 2005 thông qua ngày 14/6/2006 Câu 64: Quy định chung trục vớt tài sản bị chìm đắm theo BLHHVN 2005? 43 Trục vớt tài sản chìm đắm quy định chi tiết từ điều 197 đến điều 205, chương XII, Bộ luật hàng hải Việt nam, trục vớt tài sản chìm đắm Trong thời gian chậm 30 ngày, kể từ ngày tài sản bị chìm đắm, chủ tài sản phải thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền việc trục vớt dự kiến thời hạn dự kiến kết thúc hoạt động truc vớt tài sản thời hạn quan có thẩm quyền nước địa phương (ở Việt Nam Bộ giao thông Vận tải chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm gây nguy hiểm Bộ văn hóa – thông tin chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm di sản văn hóa; Bộ Quốc phòng chủ trì tổ chức xử lý tài sản chìm đắm liên quan đến quốc phòng an ninh tài sản chìm đắm khu quân sự; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không thuộc tài sản quy định Bộ giao thông, Bộ văn hóa, Bộ quốc phòng, Chính phủ quy định chi tiết việc xử lý tài sản chìm đắm) có quyền định người trục vớt tài sản Người chủ sở hữu tài sản phải toán chi phí liên quan thời hạn quy định để nhận lại tài sản Nếu chủ tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản không toán chi phí liên quan thời hạn quy định (thời hạn Bộ luật Hàng hải Việt nam quy định 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo) tài sản bị đem bán đấu gia Sau thu lại chi phí trục vớt, chi phí bảo quản, tổ chức bán đấu giá chi phí khác, kể từ ngày thông báo, chủ sở hữu tài sản không nhận số tiền lại số tiền với tiền lãi sung vào công quỹ nhà nước Trường hợp số tiền bán đấu giá tài sản chìm không đủ để bù đắp chi phí chủ sở hữu tài sản chìm đắm phải hoàn trả đủ số tiền thiếu thời hạn quan định trục vớt tài sản chìm đắm xác định; chủ sở hữu tài sản chìm đắm khả chi trả không xác định chủ sở hữu tài sản chìm đắm số tiền thiếu lấy từ ngân sách nhà nước - - Câu 65: Xử lý người trục vớt tài sản người khác? Trong trường hợp ngẫu nhiên trục vớt tài sản người khác nội thủy, lãnh hải đưa tài sản ngẫu nhiên trục vớt vào nội thủy, lãnh hải quốc gia, người trục vớt phải thông báo cho quan hữu quan nước địa phương Ở Việt nam theo quy định Bộ luật Hàng Hải Việt Nam, phải thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền Nội dung thông báo thời gian, địa điểm kiện liên quan khác, bảo vệ tài sản đến giao cho chủ sở hữu tài sản 44 - quan nhà nước có thẩm quyền thông báo cho chủ sở hữu tài sản biết có điều kiện Người trục vớt phải bảo vệ tài sản đến giao lại hưởng tiền công trục vớt nhận lại chi phí liên quan khác theo nguyên tăc tương ứng cứu hộ Trong trường hợp tài sản trục vớt thuộc loại mau hỏng việc bảo quản tốn người trục vớt có quyền đem bán đấu giá tài sản Sau thu lại chi phí trục vớt, chi phí bảo quản, tổ chức bán đấu giá chi phí khác, số tiền thừa phải ký gửi vào ngân hàng để trả lại cho chủ hữu tài sản Câu 66: Mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu khiếu nại thiệt hại xảy cho người (không phải hành khách) theo công ước Luân Đôn 1976? Công ước quốc tế hạn chế trách nhiệm khiếu nại hàng hải (Internation Convention for the Limitation of Liability for Maritime Claims) 13 nước ký hội nghị IMO năm 1976 Luân Đôn Công ước có hiệu lực từ năm 1986 Công ước Luân Đôn 1976 tính giá trị giới hạn trách nhiệm theo tổng dung tích đăng ký tàu ( GT- gros tonnage) Đơn vị tiền tệ dùng để tính đơn vị toán Quỹ tiền tệ quốc tế SDR (Special drawing right) Khi tính mức giới hạn trách nhiệm, giá trị hệ tiền tệ quốc gia xác định theo tỷ giá SDR thời điểm 1SDR = 0.66USD + 0.423EUR + 12.1 JPY + 0.111GBP ( Năm 2011) Đối với khiếu nại thiệt hại gây cho người theo Công ước Luân Đôn 1976 quy định mức giới hạn trách nhiệm sau: Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký không 500GT: 333.000SDR Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký 500 GT mức cộng thêm: Từ 501 GT đến 3.000 GT : 500 SDR cho GT Từ 3001 GT đến 30.000 GT : 333 SDR cho GT Từ 30001 GT đến 70.000GT : 250 SDR cho GT Trên 70000GT : 167 SDR cho GT Câu 67: Mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu khiếu nại khác (không phải ngươi) theo công ước Luân Đôn 1976? Công ước quốc tế hạn chế trách nhiệm khiếu nại hàng hải (Internation Convention for the Limitation of Liability for Maritime Claims)do 13 45 nước ký hội nghị IMO năm 1976 Luân Đôn Công ước có hiệu lực từ năm 1986 Công ước Luân Đôn 1976 tính giá trị giới hạn trách nhiệm theo tổng dung tích đăng ký tàu ( GT- gros tonnage) Đơn vị tiền tệ dùng để tính đơn vị vị toán Quỹ tiền tệ quốc tế SDR ( Special drawing right): tính mức giới hạn trách nhiệm, giá trị hệ tiền tệ quốc gia xác định theo tỷ giá SDR thời điểm Đối với khiếu nại khác theo công ước Luân Đôn 1976 quy định mức giới hạn trách nhiệm sau: Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký không 500 GT: 167000 SDR Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký 500 GT mức cộng thêm: Từ 501 đến 30000 GT : 167 SDR cho GT Từ 30001 đến 70000 GT : 125 SDR cho GT Trên 70000 GT : 83 SDR cho GT Câu 68: Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại thiệt hại xảy cho người (không phải hành khách) theo BLHHVN 2005? Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 tính giá trị giới hạn trách nhiệm theo tổng dung tích đăng ký tàu (GT- gros tonnage) Đơn vị tiền tệ dùng để tính đơn vị toán Quỹ tiền tệ quốc tế SDR (Special drawing right) Khi tính mức giới hạn trách nhiệm, giá trị hệ tiền tệ quốc gia xác định theo tỷ giá SDR thời điểm Theo khoản 2, điều 222, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 mức giới hạn trách nhiệm dân thì: Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải khác trường hợp chết, bị thương tổn hại khác sức khỏe xảy cho người hành khách quy định sau: a) 167.000 đơn vị tính toán (SDR) tàu biển đến 300GT; b) 333.000 đơn vị tính toán tàu biển từ 300GT đến 500GT; c) Đối với tàu biển từ 500GT quy định điểm b khoản áp dụng cho 500GT đầu tiên, giới hạn trách nhiệm tính thêm sau: 500 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 501 đến GT thứ 3.000; 333 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 3.001 đến GT thứ 30.000; 250 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 30.001 đến GT thứ 70.000; 167 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 70.001 trở lên 46 Câu 69: Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại khác ( người theo BLHHVN 2005)? Khiếu nại liên quan đến thiệt hại xảy công trình cảng, vùng neo đậu, luồng hàng hải, hệ thống trợ giúp hàng hải Bộluật hàng hải Việt Nam 2005 tính giá trị giới hạn trách nhiệm theo tổng dung tích đăng ký tàu (GT – Gros tonnage) Đơn vị tiền tệ dùng để tính đơn vị toán Quỹ tiền tệ quốc tế SDR ( Special drawing right) Khi tính mức giới hạn trách nhiệm, giá trị hệ tiền tệ quốc gia xác định theo tỷ giá SDR thời điểm Theo khoản 3, điều 222 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 Mức giới hạn trách nhiệm dân thì: Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải khác trường hợp chết, bị thương tổn hại khác sức khỏe xảy cho người hành khách quy định sau: a) 83.000 đơn vị tính toán tàu biển đến 300GT b) 167.000 đơn vị tính toán tàu biển từ 300GT đến 500GT c) Đối với tàu biển từ 500GT quy định điểm b khoản áp dụng cho 500GT đầu tiên, giới hạn trách nhiệm tính thêm sau: 167 đơn vị tính toán cho GT, từ GT 501 đến GT thứ 30.000 125 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 30.000 đến GT 70.000 83 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 70.000 trở lên Câu 70: Trình bày phương pháp trách nhiêm đơn chủ tàu vụ tai nạn đâm va tàu biển? Ví dụ? Phương pháp “ trách nhiệm đơn” (single liability) Theo phương pháp trước hết phải giá trị tổn thất mức độ lỗi cụ thể bên để tính số tiền mà bên bị bên đòi bồi thường Sau so sánh giá trị để tìm bên phải bồi thường cho bên Lúc áp dụng mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu chủ tàu phải bồi thường Nếu số tiền phải bồi thường vượt mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu chủ tàu phải trả số tiền bồi thường với mức giới hạn Ví dụ: Hai tàu A B đâm va Tàu A bị thiệt hại 300.000 USD Tàu B 400.000 USD Tàu A có lỗi 60% tàu B có lỗi 40 % Mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu A 150.000 USD chủ tàu B 100.000 USD 47 Theo mức độ lỗi thiệt hại bên chủ tàu A phải bồi thường cho chủ tàu B 240.000 USD Chủ tàu B phải bồi thường cho chủ tàu A 120.000 USD Theo phương pháp trách nhiệm đơn: So sánh số tiền phải bối thường ta thấy chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B số tiền 240.000 USD – 120.000 USD = 120.000 USD Như chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B 120.000 USD lúc áp dụng mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu A 150.000 USD lớn 120.000 USD nên chủ tàu A phải trả đủ 120.000 USD cho chủ tàu B Câu 71: Trình bày phương pháp trách nhiệm chéo chủ tàu vụ tai nạn đâm va tàu biển? Ví dụ? Phương pháp “trách nhiệm chéo” (cross liability) Theo phương pháp trước hết phải xác định số tiền bên phải bối thường cho bên theo mức độ tổn thất lỗi thực tế Sau án dụng mức giới hạn trách nhiệm dân cho bên Nếu số tiền yêu cầu bồi thường chủ tàu vượt mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu yêu cầu bồi thường tính mức giá trị giới hạn mà Sauk hi tính mức giới hạn trách nhiệm cho tất chủ tàu xong tính số tiền toán bên Ví Dụ: Hai tàu A B đâm va Tàu A bị thiệt hại 300.000 USD Tàu B 400.000 USD Tàu A có lỗi 60% tàu B có lỗi 40 % Mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu A 150.000 USD chủ tàu B 100.000 USD Theo mức độ lỗi thiệt hại bên chủ tàu A phải bồi thường cho chủ tàu B 240.000 USD Chủ tàu B phải bồi thường cho chủ tàu A 120.000 USD Theo phương pháp trách nhiệm chéo: Áp dụng mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu vào chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B 150.000 USD Chủ tàu B phải trả cho chủ tàu A 100.000 USD Kết cuối chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B 50.000 USD 48 Câu 72: Công ước quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển quan trọng nhất, toàn diện nhất? Giới thiệu khái quát công ước đó? Đối với hoạt động hàng hải, Công ước quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển quan trọng nhất, toàn diện “Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973/1978” ( The international convention for the Prevention of Pollution from ships 1973/1978, gọi tắt MARPOL 73/78) Các yêu cầu kỹ thuật ngăn ngừa dạng ô nhiễm khác tàu gây quy định sau phụ lục công ước Phụ lục I: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu Phụ Lục II: Các quy định kiểm soát ô nhiễm chất lỏng độc chở xô Phụ lục III: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất độc hại chuyên chở biển dạng bao gói Phụ lục IV: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu Phụ lục V: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải tàu Phụ lục VI: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây Câu 73: Khái niệm chung Kháng nghị hàng hải? Kháng nghị hàng hải loại văn thuyền trưởng tàu biển lập trình quan nhà nước có thẩm quyền công bố hoàn cảnh tàu biện pháp thuyền trưởng thuyền áp dụng để khắc phục hoàn cảnh nhằm hạn chế thổn thất xảy ra, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ tàu người có liên quan khác Kháng nghị hàng hải sử dụng từ lâu ngành hàng hải Nó đời để bảo vệ quyền lợi phía chủ tàu Kháng nghị hàng hải loại giấy tờ phục vụ cho công việc chứng minh thiệt hại, hư hỏng chuyến nằm trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường Việc công bố Kháng nghị hàng hải chuyển việc chứng minh sang phía đối phương, đòi hỏi phải tìm chứng để phủ nhận dẫn chứng nêu Kháng nghị Điều ý nghĩa quan trọng Kháng nghị hàng hải chủ tàu tạo nên ưu cho chủ tàu vụ kiện (thế chủ động) Chủ tàu đưa thêm chứng khác chứng nêu Kháng nghị hàng hải chừng nội dung Kháng nghị chưa bị phủ nhận 49 Câu 74: Kháng nghị hàng hải công bố trường hợp nào? Theo định số 40/2005/QĐ- BGTVT Bộ trưởng Bộ GTVT Việt Nam ngày 16 tháng năm 2005 trình tự thủ tục xác nhận việc trình Kháng nghị hàng hải công bố trường hợp sau: -Khi xảy tổn thất nghi ngờ xảy tổn thất đến tàu, hàng hóa vận chuyển tàu liên quan đến tai nạn, cố hàng hải -Khi xảy tổn thất nghi ngờ có tổn thất tính mạng, thưng tích tổn hại khác vè sức khỏe người liên quan đến tai nạn, cố hàng hải - Khi xảy kiện đặc biệt làm ảnh hưởng làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hành khách tàu biển, hợp đồng cho thuê tàu, hợp đồng lai dắt, hợp đồng cứu hộ, hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dịch vụ hàng hải tương tự khác Việc công bố Kháng nghị hàng hải việc đặc biệt sử dụng ngành hàng hải Cũng thuyển trưởng người có quyền (kể thuyền trưởng sà lan biển không tự hành, thuyền trưởng tàu sống tàu chạy tuyến đường cảng sông với cảng biển ) Việc công bố thực quan khác thời hạn định Việc công bố tiến hành trực tiếp qua thông tin liên lạc vô tuyến điện qua bưu điện Câu 75: Cơ quan có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải? Ở nước ngoài: Một số nước quy địng cảng vụ quan có thẩm quyền xác nhận kháng nghị hàng hải Một số nước khác lại quy định quan có thẩm quyền phòng trước bạ toàn án thương mại toàn án địa phương nơi có cảng Ở Việt Nam: Theo quy định GTVT định số 41/2005 QĐ– BGTVT ngày 16/9/2005 trình tự việc trình kháng nghị hàng hải thì: Cảng vụ cảng biển có thẩm quyền xác nhận kháng nghị hàng hải cho thuyền trưởng tàu hoạt động cảng biển Việt Nam vùng nước phụ cận cảng Cảng vụ cảng biển nơi gần quan công chứng nhà nước, địa phương chưa thành lập quan công chứng Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện nơi gần có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải Cơ quan đại diện ngoại quan lãnh có thẩm quyền Việt Nam nước có thẩm quyền xác nhận kháng nghị hàng hải cho thuyền trưởng tàu biển Việt Nam vào hoạt động cảng biển nước pháp luật nước có cảng quy định khác 50 Chỉ viên chức Nhà nước Việt Nam thủ tướng phó thủ tướng người pháp luật quy định quan có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải ký xác nhận Kháng nghị hàng hải Khi xác nhận phải ghi rõ họ tên, chức danh, đóng dấu chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung xác nhận Câu 76: Thời hạn trình Kháng nghị hàng hải? Hầu hết nước, có Việt Nam, quy định thời hạn thuyền trưởng có quyền trình Kháng nghị hàng hải cho quan có thẩm quyền để xác nhận sau: Nếu tai nạn, cố xảy tàu hành trình biển, Khàng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền vòng 24h kể từ tàu ghé vào cảng biển Nếu tai nạn cố xảy cảng Kháng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền vòng 24h kể từ xảy tai nạn cố Nếu tai nạn cố xảy có liên quan đến hàng hóa hầm hàng Khàng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền trước mở nắp hầm hàng, có liên quan đến hàng hóa chuyên chở boong phải trình trước tháo dỡ thiết bị chằng buộc hàng boong Câu 77: Trình tự thủ tục xác nhận Kháng nghị hàng hải? Khi trình Kháng nghị hàng hải cho quan có thẩm quyền, thuyền trưởng phải nộp giấy tờ sau: Bản Khàng nghị hàng hải Bản trích loại nhật ký tàu, đặc biệt Nhật ký boong Nhật ký máy Bản trích Hải đồ giấy tờ khác có liên quan đến vụ việc Kháng nghị hàng hải Những giấy tờ nói bắt buộc phải có chữ ký dấu thuyền trưởng Ngoài kháng nghị hàng hải phải có thêm chữ ký sỹ quan thùy thủ với tư cách người làm chứng Ngoài thuyền trưởng phải xuất trình gốc tất loại nhật ký giấy tờ trích 51 Trên sở kháng nghị hàng hải tài liệu, giấy tờ có liên quan nêu trên, quan xác nhận Kháng nghị hàng hải điều tra, xác minh việc trường thẩm vấn, tro đổi ý kiến với thuyền trưởng người làm chứng trước xác nhận Việc xác nhận Kháng nghị hàng hải thực cách ghi chứng nhận trực tiếp vào Kháng nghị hàng hải cách lập biên việc trình Kháng nghị hàng hải Theo quy định nhiều nước, Kháng nghị hàng hải quan có thẩm quyền xác nhận phải công bố thời hạn ngày kể từ ngày xác nhận Nếu vào thời điểm trình Kháng nghị hàng hải cho quan có thẩm quyền xác nhận mà thuyền trưởng không đề cập đầy đủ chi tiết việc đánh giá chưa mức hậu xảy ra, thi thuyền Câu 78: Nêu vắn tắt nội dung Kháng nghị hàng hải? Kháng nghị hàng hải có mẫu in sẵn cố định Thông thường Kháng nghị hàng hải có nội dung sau: Ngày, trình Kháng nghị hàng hải Vị trí đỗ tàu lúc trình Kháng nghị hàng hải Cơ quan làm thủ tục xác nhận việc trình Kháng nghị hàng hải Họ tên Thuyền trưởng Tên tàu, quốc tịch tàu, tên chủ tàu, cảng đăng ký, số đăng ký tàu Cảng xuất phát cảng đích tàu chuyến Tóm tắt sơ hàng hóa (nếu có) Tóm tắt sơ hành khách (nếu có) Tính hàng hải tàu lúc bắt đầu chuyến Mô tả ngắn tình việc xảy Nêu biện pháp mà thuyền áp dụng để ngăn ngừa hạn chế thiệt hại xảy Tuyên bố mục đích việc công bố Kháng nghị hàng hải Dành quyền bổ xung Kháng nghị hàng hải Danh sách người làm chứng Danh sách giấy tờ kèm theo Họ tên chữ ký thuyền trưởng Đóng dấu tàu 52 Câu 79: Nêu phương thức giải tranh chấp hàng hải? Giải tranh chấp thương lượng trực tiếp hai bên Giải tranh chấp hòa giải Giải tranh chấp trọng tài Giải tranh chấp tòa án Câu 80: Thành phần ban trọng tài xét xử cách chọn trọng tài viên? Thành phần ban trọng tài xét xử vụ kiện ba trọng tài viên Nếu trọng tài viên hai bên đương thống chọn để nghị Chủ tịch Hội đồng trọng tài chọn hộ Nếu bo trọng tài viên bên chọn một, hai trọng tài viên bên chọn chọn trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch ban trọng tài xét xử Khi kiện trọng tài thường trực bên đương phải chọn trọng tài viên danh sách trọng tài viên tổ chức trọng tài quy tắc trọng tài bắt buộc, chọn trọng tài viên danh sách trọng tài viên quy tắc trọng tài cho phép Khi kiện trọng tài đặc biệt bên chọn trọng tài viên người nào, đâu Câu 81: Thủ tục xét xử hội đồng trọng tài hàng hải? Thủ tục xét xử trọng tài tiến hành theo quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài Thông thường ngày xét xử Chủ tịch tổ chức trọng tài định Thư ký tổ chức trọng tài phải báo cho bên nguyên bên bị văn để họ tham gia phiên họp xét xử Nếu bên vắng mặt lý phiên họp xét xử tiến hành Trong trình tố tụng trước Ban trọng tài bên đương tự cử người thay mặt hợp pháp bênh vực quyền lợi Chủ tịch hội đồng trọng tài có quyền định biện pháp bảo đảm cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi đáng bên đương Tại phiên họp xét xử, trọng tài viên có quyền nêu câu hỏi cho bên phải trả lời, đồng thời bên có quyền trình bày lý lẽ Luật sư bên có quyền tham dự phiên họp xét xử phát biểu bảo vệ quyền lợi cho bên Phán trọng tài làm văn đọc trước bên đương Các trọng tài viên xét xử phải ký vào phán Phán trọng tài có giá trị chung thẩm bên có nghĩa vụ phải thực 53 Các bên đương phải nộp Trọng tài phí cho hội đồng trọng tài theo biểu giá quy định Tỷ lệ đóng góp bên ban trọng tài định Câu 82: Vì bên đương thường giao tranh chấp hàng hải cho trọng tài xét xử? 54 [...]... hoặc ngư i khai thác tàu đồng ý Câu 32: Quyền và nghĩa vụ của ngư i m i gi i hàng h i? Theo i u 167, Bộ luật hàng h i Việt nam 2005, về Quyền và nghĩa vụ của ngư i m i gi i hàng h i thì ngư i m i g i hàng h i: - Có quyền phục vụ các bên liên quan hợp đồng v i i u kiện ph i thông báo cho tất cả các bên biết việc giao dịch và có nghĩa vụ quan tâm đến quyền và l i ích pháp lý của các bên liên quan -... hoa tiêu hàng h i không thể r i tàu sau khi kết thúc nhiệm vụ thì thuyền trưởng ph i ghé vào cảng gần nhất để hoa tiêu hàng h i r i tàu Chủ tàu hoặc ngư i khai thác tàu có trách nhiệm thu xếp đưa hoa tiêu hàng h i trở về n i tiếp nhận và thanh toán các chi phí có liên quan Câu 38: Nghĩa vụ của các bên tham gia công tác lai dắt hàng h i? Chủ tàu lai có nghĩa vụ cung câp tàu lai đúng địa i m, th i i m... nhiệm dân sự d Có m i quan hệ trực tiếp giữa l i đó v i hậu quả xảy ra Hành vi tr i pháp luật có l i ph i là nguyên nhân tất yếu gây ra sự thiệt h i về t i sản và sự thiệt h i về t i sản ph i là kết quả tất yếu cảu hành vi gây thiệt h i Nếu có tồn t i m i quan hệ nhân quả đó thì ngư i có hành động phạm pháp m i ph i b i thường thiệt h i Câu 51: Các trường hợp b i thường và nguyên tắc b i thường thiệt... động không phù hợp v i quy định đảm bảo an toàn hàng h i và các quy định khác có liên quan của pháp luật Hoa tiêu hàng h i có nghĩa vụ thông báo cho Cảng vụ hàng h i về tình hình dẫn tàu và những thay đ i có tính nguy hiểm về hàng h i mà mình phát hiện được trong khi dẫn tàu Hoa tiêu hàng h i ph i thực hiện mẫn cán nghĩa vụ của mình Việc dẫn tàu của hoa tiêu hàng h i kết thúc sau khi tàu đã thả neo, cập... tiêu đặc biệt của chế độ hoa tiêu bắt buộc và chi áp dụng khi i qua kênh Panama và một v i vùng của Philippin Ở chế độ hoa 23 tiêu này, cả thùy thủ l i và hoa tiêu đều là ngư i của cảng và họ có quyền hạn, trách nhiệm trong việc i u kiển tàu cao hơn so v i chế độ hoa tiêu bắt buộc Câu 35: Trình bày m i quan hệ pháp lý giữa thuyền trưởng và hoa tiêu? Hoa tiêu hàng h i là một dịch vụ hàng h i phổ biến... và nghĩa vụ của hoa tiêu hàng h i khi dẫn tàu thì: Hoa tiêu hàng h i có quyền từ ch i dẫn tàu, đồng th i thông báo ngay cho cảng vụ hàng h i và tổ chức hoa tiêu hàng h i khi thuyền trưởng cố ý không thực hiện các chỉ dẫn hoặc khuyến cáo hợp lý của mình v i sự làm chứng của ngư i thứ 3 Hoa tiêu hàng h i có nghĩa vụ thường xuyên chỉ dẫn cho thuyền trưởng biết về các i u kiện hàng h i ở khu vực dẫn tàu,... giao về hồ sơ, sổ sách giấy tờ t i liệu của tàu, các giấy chứng nhận của tàu và cho biết giấy nào hết hạn, giấy nào còn hạn Th i gian bắt đầu và kết thúc việc bàn giao ph i được ghi vào biên bản, hai bên cùng ký tên và ph i ghi vào nhật ký hàng h i Biên bản bàn giao tàu ph i được lập thành 04 bản: 01 bản g i cho chủ tàu, 01 bản lưu l i tàu và 02 bản cho bên giao và bên nhận Thuyền trưởng giao tàu ph i. .. các tính năng và đặc i m riêng của tàu, đảm bảo an toàn cho hoa tiêu hàng h i khi lên và r i tàu, cung cấp cho hoa tiêu các tiện nghi làm việc, phục vụ sinh hoạt trong suốt th i gian hoa tiêu hàng h i ở trên tàu Trường hợp xảy ra tổn thất do l i dẫn tàu của hoa tiêu hàng h i thì chủ tàu ph i chịu trách nhiệm b i thường tổn thất đó như đ i v i tổn thất xảy ra do l i của thuyền viên Trường hợp vì lý... thuyền viên và đăng ký thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam Trách nhiệm của thuyền trưởng trong khi tiếp nhận và giao tàu Việc bàn giao tàu ph i được tiến hành trực tiếp giữa thuyền trưởng nhận tàu và thuyền trưởng giao tàu: Khi giao, nhận tàu ph i bàn ph i bàn giao chi tiết về phần vỏ tàu, các máy móc, trang thiết bị, t i sản, toàn bộ các hồ sơ, t i liệu, tiền mặt và ph i lập bảng thống kê từng hạng... đồng giữa các bên được giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Th i hiệu kh i kiện về việc thực hiên hợp đồng m i gi i hàng h i là 2 năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp Câu 33: Kh i niệm chung về công tác hoa tiêu? Hoa tiêu hàng h i là một dịch vụ hàng h i phổ biến phục vụ việc dẫn tàu ra vào cảng, các kênh đào hay các vùng nước phức tạp khác nhằm đảm bảo an toàn hàng h i Hoa tiêu là ngư i cố ... m i gi i hàng h i? Theo i u 167, Bộ luật hàng h i Việt nam 2005, Quyền nghĩa vụ ngư i m i gi i hàng h i ngư i m i g i hàng h i: - Có quyền phục vụ bên liên quan hợp đồng v i i u kiện ph i thông... khác - Th i hiệu kh i kiện việc thực hiên hợp đồng m i gi i hàng h i năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp Câu 33: Kh i niệm chung công tác hoa tiêu? Hoa tiêu hàng h i dịch vụ hàng h i phổ biến phục... nghĩa vụ thực công việc m i gi i cách trung thực 22 - Chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên m i gi i th i gian m i gi i - Trách nhiệm ngư i m i gi i hàng h i chấm dứt hợp đồng bên giao kết, trừ trường