1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương địa 9 hki i và 2 đầy đủ theo chuẩn KTKN

4 569 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

Đề cương địa lí 9 được biên soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới nhất của bộ Giáo dục và đào tạo. Mang đến cho người học không phải tìm kiến tài liệu khác cho mất công. Đảm bào đề cương này sẽ làm vừa lòng các baj đọc. nếu đề cương này có gì sai sót, xin mọi người góp ý cho hoàn chỉnh hơn

Câu 1: Trình bày đặc điểm tư nhiên , tài nguyên thiên nhiên vùng ĐNB; Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên - Thuận lợi: nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế:đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí thềm lục địa - Khó khăn: đất liền khoáng sản, nguy ô nhiễm môi trường Câu 2: Tình hình sản xuất công nghiệp Đông nam Bộ thay đổi từ sau đất nước thống - Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng - Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng - Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện,cơ khí, điện tử… - Các trung tâm công nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa Câu 3: Nhờ điều kiện thuận lợi mà Đông nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước - Địa hình tương đối phẳng, vùng đồi lượn sóng, đồng bằng phẳng liền kề, đất xám phù sa đất đỏ ba dan tập trung thành vùng rộng - Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho trồng công nghiệp nhiệt đới nói chung cao su nói riêng - Mạng lưới sông ngòi có vai trò cung cấp nước tưới cho công nghiệp - Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng công nghiệp - Có hỗ trợ nhà máy chế biến - Thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 4: Trình bày tình hình phát triển ngành dịch vụ khu vực Đông Nam Bộ - Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP - cấu đa dạng, bao gồm hoạt động thương mại, du lịch, vận tải bưu viễn thông - TP Hồ Chí Minh đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ nước - TP Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước - TP HCM dẫn đầu hoạt động xuất nhập vùng Câu 5:Trình bày đặc điểm dân cư,xã hội vùng ĐNB tác động chúng tới phát triển kinh tế- xã hội? - Đặc điểm:đông dân,mật độ dân số cao,tỉ lệ dân thành thị cao nước; TP.Hồ Chí Minh thành phố đông dân nước - Thuận lơi: + Lực lượng lao động dồi dào,thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, động + Nhiều di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch Câu 6: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBSCL tác động chúng đến phát triển kinh tế xã hội? - Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: đồng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dạng - Khó khăn: lũ lụt; diện tích đất mặn, đất phèn lớn; thiếu nước mùa khô Câu 8: Nêu điều kiện thuận lợi để Đồng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước a Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Đất đai: đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta, vói diện tích gần triệu ha, đất phù sa 1,2 triệu ha( chiếm 30% nước) - Khí hậu cận xích đạo, thời tiết, khí hậu ổn định giúp cho đồng sông Cửu Long đẩy mạnh sản xuất lương thực thâm canh cho suất cao sản xuất vụ lúa năm - Sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nguồn nước tưới tiêu, bồi đắp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn, đất mặn b Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân đông, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng lúa - Vùng xây dựng hệ thống sở vật chất - kĩ thuật định - Chính sách nhà nước khuyến khích nhân dân hăng say sản xuất Câu Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long - Đồng sông Cửu Long có diện tích đất phèn, đất mặn lớn với 2,5 triệu ha/4 triệu diện tích vùng, chiếm 62% Hai loại đất sử dụng sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải cải tạo + Áp dụng biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước vào mùa cạn - Việc đẩy mạnh cải tạo đất phèn, đất mặn góp phần làm tăng sản lượng lương thực thực phẩm vùng tạo nhiều sản phẩm hàng hóa Câu 10: Chứng minh Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn nước ta - Diện tích sản lượng lúa chiếm 51% nước - Bình quân lương thực đầu người đạt 1066,3kg/người, gấp 2,3 lần nước, vùng xuất gạo chủ lực nước ta - Đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi - Nghề chăn nuôi vịt phát triển mạnh, nuôi nhiều tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng - Tổng sản lượng thủy sản vùng chiếm 50% nước Các tỉnh có sản lượng thủy sản lớn Kiên Giang, Cà Mau, An Giang Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất phát triển mạnh Câu 11: Nêu đặc điểm chủ yếu dân cư, xã hội Đồng sông Cửu Long tác động chúng tới phát triển vùng ? - Đặc điểm : đông dân, người kinh có người khơ me, người chăm, người hoa - thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 12 Trình bày phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo - Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hô hình thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Phòng chống ô nhiễm biển yếu tố hóa học, đặc biệt dầu mỏ Câu 13: Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác nuôi trông hải sản nước ta - Vùng biển rộng, ấm có nhiều hải đảo - Vùng biển nước ta có 2000 loại cá, có 110 loài có giá trị kinh tế cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng Trong biển có 100 loài tôm, số loài có giá trị xuất cao như: tôm he, tôm hùm, tôm rồng Ngoài có nhiều đặc sản hải sâm, bào ngư, sò huyết - Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu (trong 95,5% cá biển), cho phép khai thác năm khoảng 1,9 triệu tấn, chủ yếu vùng biển xa bờ - Đường bờ biển dài 3260km, nhiều vũng vịnh, có vùng nước mặn, nước lợ cử sông, ven biển rộng lớn, diện tích rừng ngập mặn rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn Câu 14: Nêu thực trạng sản xuất ngành khai thác nuôi trồng hải sản - Hoạt động ngành khai thác, nuôi trồng hải sản: nhiều bất hợp lí: sản lượng đánh bắt hải sản ven bờ cao gấp lần khả cho phép sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép - Hải sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ sản lượng toàn ngành - Ngành ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven biển đảo (đặc biệt nuôi cá đặc sản theo hướng công nghiệp khu vực Hạ Long, Bái Tử Long, đầm phá Trung Bộ, vùng biển Rạch Giá- Hà Tiên) phát triển đồng đâị công nghiệp chế biến hải sản Câu 15: Trình bày điều kiện tình hình phát triển du lịch biển- đảo nước ta - Điều kiện: + Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú Dọc bờ biển từ Bắc vào Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt Vịnh hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới - Tình hình phát triển du lịch: + Một số trung tâm du lịch biển phát triển nhanh, thu hút khách du lịch nước + Tuy nhiên, du lịch biển chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển Các hoạt động du lịch biển khác khai thác, tiểm lớn ... hải sâm, bào ngư, sò huyết - Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu (trong 95 ,5% cá biển), cho phép khai thác năm khoảng 1 ,9 triệu tấn, chủ yếu vùng biển xa bờ - Đường bờ biển dài 3260km, nhiều vũng

Ngày đăng: 04/03/2017, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w