1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài giảng kinh tế quốc tế mới

58 343 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 572 KB

Nội dung

bài giảng nhằm giúp các bạn có một kiến thức sâu sắc. Mang đến cho các các bạn một nền tảng kiến thức quý báu. Bộ môn này gồm có nhiều chương nhưng ở đây mình xin chia sẻ cho các bạn chương 1 tổng quan về bộ môn kinh tế quốc tế mới này. chúc các bạn thành công.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ Bài giảng môn: KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: Trịnh Thị Xuân Vân Năm học: 2013-2014 (Lưu hành nội bộ) NHA TRANG :11/2005 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng nội dung môn học kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm kinh tế quốc tế: Kinh tế quốc tế môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng nguồn lực, tài nguyên kinh tế nước, khu vực thông qua đường mậu dịch, hợp tác với nhằm đạt cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ phạm vi nước tổng thể kinh tế toàn cầu 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế quốc gia kinh tế giới Mối quan hệ kinh tế quốc gia biểu cụ thể qua việc di chuyển nguồn lực quốc gia thông qua trao đổi quốc tế, hướng tới cân đối cung cầu nguồn lực kinh tế giới Các nguồn lực kinh tế giới tồn dạng hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ,… Quá trình trao đổi quốc tế nguồn lực, tạo nên phụ thuộc kinh tế quốc gia ràng buộc lợi ích chủ thể kinh tế Để đảm bảo lợi ích mình, chủ thể kinh tế phải nghiên cứu qui luật vận động dòng chảy nguồn lực quốc gia, tìm hiểu sách tác động đến dòng chảy, từ đưa biện pháp để điều chỉnh trình trao đổi nhằm đạt tới mục tiêu xác định 1.1.3 Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế Nội dung nghiên cứu môn kinh tế quốc tế xoay quanh vấn đề liên quan đến quan hệ kinh tế quốc tế như: o Nghiên cứu tượng, trình kinh tế diễn lĩnh vực trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, vốn, o Nghiên cứu xu hướng, đặc điểm phát triển nhân tố tác động đến phát triển KTTG TTTG o Nghiên cứu sách biện pháp kinh tế chủ thể tham gia Nội dung cụ thể: Những vấn đề chung KTQT Thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Đầu tư quốc tế Cán cân toán quốc tế thị trường tiền tệ quốc tế Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Như nội dung môn Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý luận mối quan hệ kinh tế quốc gia khía cạnh vi mô vĩ mô 1.2 Các hình thức kinh tế quốc tế 1.2.1 Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia, thông qua mua bán trao đổi, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Hoạt động thương mại đời sớm quan hệ kinh tế quốc tế ngày giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trò quan trọng kết quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối thể tập trung thương mại quốc tế quan hệ hàng hóa - tiền tệ quan hệ phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế 1.2.2 Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển quốc tế vốn, vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia Vốn đầu tư quốc tế có hai dòng chính: đầu tư tư nhân hỗ trợ phát triển thức phủ, tổ chức quốc tế - Đầu tư tư nhân: Đầu tư tư nhân thực ba hình thức: + Đầu tư trực tiếp nước + Đầu tư gián tiếp + Tín dụng thương mại - Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.2.3 Trao đổi quốc tế khoa học công nghệ Trao đổi quốc tế khoa học công nghệ hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, qua sản phẩm khoa học công nghệ quốc gia trao đổi với quốc gia khác nhằm đạt tới lợi ích cao bên Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế 1.2.4 Trao đổi quốc tế sức lao động Trao đổi quốc tế sức lao động (SLĐ) hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, người lao động di chuyển từ nước sang nước khác nhằm mục đích lao động kiếm sống Khi người lao động khỏi nước gọi người xuất cư, SLĐ người gọi SLĐ xuất Khi người lao động đến nước khác gọi người nhập cư, SLĐ người gọi SLĐ nhập 1.2.5 Các dịch vụ thu ngoại tệ: Các dịch vụ thu ngoại tệ bao gồm hoạt động kinh tế quốc tế dạng dịch vụ quốc tế du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, bảo hiểm quốc tế, toán tín dụng quốc tế,… Yếu tố quốc tế thể phạm vi hoạt động chủ thể sản xuất đối tượng tiêu dùng thuộc quốc tịch khác Để thuận tiện, người ta quy ước tính quốc tế dịch vụ đồng với hình thức toán việc thu ngoại tệ Các dịch vụ thu ngoại tệ có quy mô ngày lớn, nội dung ngày phong phú hình thức ngày trở nên đa dạng 1.3 Xu phát triển kinh tế giới 1.3.1 Xu chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức 1.3.1.1 Kinh tế vật chất kinh tế tri thức * Kinh tế vật chất: Kinh tế vật chất kinh tế dựa sở khai thác, sản xuất, phân phối sử dụng tài nguyên hữu hình hữu hạn * Kinh tế tri thức “Kinh tế tri thức kinh tế xây dựng sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin” ( báo cáo “nền kinh tế lấy sở tri thức” tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - Organization of Economic Co-operation and DevelopmentOECD) Từ cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX đến xu phát triển kinh tế tri thức diễn nhanh Nền kinh tế giới tất yếu phải phát triển theo hướng kinh tế tri thức, có khắc phục hạn chế kinh tế vật chất đảm bảo phát triển lâu dài xã Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế hội loài người xu phát triển kinh tế giới 1.3.1.2 Biểu xu phát triển kinh tế tri thức - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế dịch vụ - Cơ cấu đầu tư có thay đổi - Cơ cấu trao đổi thương mại quốc tế có thay đổi 1.3.1.3 Tác động xu phát triển kinh tế tri thức * Tác động tích cực - Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế quốc gia đến trình độ cao, đưa lại tăng trưởng sản xuất lưu thông quốc tế, làm chuyển biến cấu kinh tế nước theo hướng có hiệu - Làm tăng nhanh tỷ trọng ngành kinh tế tri thức, ngành dịch vụ, ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ cao - Tạo điều kiện thuận lợi để truyền bá chuyển giao ngày nhiều thành tựu khoa học – công nghệ, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh Các nước có hội đón nhận thành tựu phát triển khoa học – công nghệ, khoa học kinh tế quản lý giới - Các nước, đặc biệt nước phát triển có hội tiếp cận nguồn lực quan trọng cần thiết nguồn vốn, nguồn tri thức kinh nghiệm quản lý kinh tế Tạo điều kiện cho nước có khả phát triển, rút ngắn khoảng cách với nước khác giới * Tác động tiêu cực: - Xu phát triển kinh tế tri thức làm gia tăng lớn khoảng cách giàu nghèo - Xu làm cho nước phát triển trình độ công nghệ thấp có nguy bị tụt hậu sách phát triển khoa học – công nghệ hợp lý 1.3.2 Xu toàn cầu hóa 1.3.2.1 Quốc tế hóa toàn cầu hóa Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen viết trình quốc tế hóa TBCN: “Quốc tế hóa kinh tế phát triển kinh tế không quốc gia mà phạm vi toàn giới” Thời kỳ này, nói đến quốc tế hóa tức quốc tế hóa kinh tế, có kinh tế mang tính quốc tế vấn đề khác chưa mang tính quốc tế Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế “Toàn cầu hóa trình hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài – tín dụng toàn cầu, mở rộng giao lưu kinh tế - khoa học – công nghệ nước giải vấn đề trị, xã hội phạm vi toàn giới” Quá trình toàn cầu hóa diễn lĩnh vực: kinh tế (nhất thương mại, đầu tưu, tài chính,…), khoa học – công nghệ, văn hóa, thông tin, bảo vệ môi trường lĩnh vực trị (bao gồm ngoại giao quân sự) Mức độ toàn cầu hóa lĩnh vực không giống nhau, mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, chậm lĩnh vực trị 1.3.2.2 Biểu xu toàn cầu hóa kinh tế • Quá trình quốc tế hoá diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, đầu tư, tài chính, dịch vụ…thúc đẩy xu toàn cầu hoá phát triển chiều rộng chiều sâu Biểu hiện: o Trong lĩnh vực sản xuất: Những thập kỷ gần đây, phân công lao động quốc tế phát triển nhanh có biểu mới: - Có thay đổi sâu sắc sở phân công lao động quốc tế - Có thay đổi chế hình thành phân công lao động quốc tế o Trong lĩnh vực đầu tư: - Những năm gần đây, đầu tư quốc tế trở thành trọng điểm cho tăng trưởng kinh tế Hiện tượng đầu tư lẫn nước công nghiệp phát triển, nước công nghiệp phát triển với nước phát triển, nước phát triển với ngày tăng - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp (thông qua thị trường chứng khoán) o Trong lĩnh vực thương mại: - Thương mại quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế giới Sự đồng thương mại quốc tế đời hệ thống tiêu chuẩn Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization – ISO) trở thành tiêu chuẩn chung hàng hóa thương mại quốc tế - Sự phát triển liên minh kinh tế - Hình thành phát triển thị trường giới bao gồm: thị trường hàng hóa, dịch vụ, vốn, tiền tệ, bất động sản, sức lao động, khoa học – công nghệ, Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế thông tin,…Quá trình toàn cầu hóa thúc đẩy tất loại thị trường phát triển nhanh, đặc biệt thị trường tiền tệ 1.3.2.3 Tác động xu toàn cầu hóa * Tác động tích cực - Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế quốc gia đến trình độ cao, làm chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng hợp lý, có hiệu Các nước dễ dàng việc tận dụng lợi để phát triển kinh tế nước - Quá trình hình thành thị trường giới thống hàng hóa dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học – công nghệ….làm cho nước thuận lợi việc bổ sung nguồn lực từ nước ngoài, khắc phục khó khăn bên * Tác động tiêu cực - Làm trầm trọng bất công xã hội, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo nước nước - Làm thu hẹp quyền lực, phạm vi hiệu tác động Nhà nước dân tộc đến phát triển quốc gia - Làm cho mặt đời sống người trở nên an toàn hơn, từ an toàn kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội, môi trường đến an toàn trị, an ninh; từ an toàn người, gia đình đến an toàn quốc gia - Đặc biệt, nước phát triển, xu toàn cầu hóa đặt thách thức lớn, vượt qua thắng lợi lớn, không vượt qua không nhỏ, ảnh hưởng tiêu cực lấn át làm cho nước khó khai thác tác động tích cực 1.3.3 Xu mở cửa kinh tế quốc gia 1.3.3.1 Đóng cửa mở cửa kinh tế quốc gia Thập kỷ 50, 60 kỷ XX, nhiều nước phát triển Châu Á, Châu Mỹ Latinh dành độc lập phát triển kinh tế theo hướng “đóng cửa kinh tế quốc gia” Đóng cửa kinh tế quốc gia việc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực nước (nội lực), sử dụng không đáng kể nguồn lực nước (ngoại lực), kinh tế nước có mối liên hệ với giới bên Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Từ cuối năm 60, hàng loạt nước phát triển nhận thấy sách đóng cửa kinh tế quốc gia không phù hợp chuyển sang phát triển theo xu – xu mở cửa kinh tế quốc gia Đến cuối năm 80, đầu năm 90, nước XHCN chuyển đổi theo xu mở cửa kinh tế quốc gia Mở cửa kinh tế quốc gia nước phát triển kinh tế nước gắn liền với kinh tế khu vực kinh tế giới việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế quốc gia, nước không dựa vào nguồn lực nước mà dựa vào nguồn lực nước Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, nước lựa chọn ưu tiên hàng đầu mở rộng hoạt động ngoại thương hợp tác đầu tư với nước 1.3.3.2 Mục tiêu mở cửa kinh tế quốc gia Ngày nay, giới tất nước thực sách “mở cửa kinh tế” Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế có khác nhau, mục tiêu mở cửa kinh tế nước có khác Đối với nước phát triển, kinh tế có lợi vốn khoa học – công nghệ, yếu tố điều kiện tự nhiên lao động khai thác có hiệu Mục tiêu mở cửa kinh tế nước phát triển khai thác lợi bên để phát triển kinh tế theo chiều sâu Mở cửa với nước phát triển để tận dụng yếu tố chiều rộng (tài nguyên, sức lao động) mở cửa với nước phát triển khác nhằm tìm kiếm yếu tố chiều sâu (công nghệ, vốn) Đối với nước phát triển, kinh tế có lợi tiềm điều kiện tự nhiên lao động, hạn chế vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học – công nghệ Các nước mở cửa kinh tế nhằm khai thác lợi bên vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học – công nghệ để phát huy lợi tiềm năng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước 1.3.3.3 Biểu xu mở cửa kinh tế quốc gia Một là, nước thực chiến lược kinh tế mở, phát triển kinh tế quốc gia gắn với kinh tế khu vực kinh tế giới, đẩy mạnh xuất hàng hóa (nhất mặt hàng có lợi cạnh tranh), ưu tiên nhập nguyên liệu, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nước tăng cường hợp tác đầu tư với nước Hai là, nước kết hợp hội nhập kinh tế khu vực hội nhập kinh tế giới Hội nhập kinh tế khu vực mức độ cạnh tranh chưa cao, rủi ro không lớn, lợi ích thu không nhiều Ngược lại, hội nhập kinh tế giới có phạm vi rộng hơn, mức độ Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế cạnh tranh liệt hơn, rủi ro lớn hội mang lại lợi ích lớn Các nước có mục tiêu hội nhập vững vào kinh tế khu vực, qua rút học kinh nghiệm, tranh thủ thời để hội nhập kinh tế giới cách hiệu 1.3.3.4/ Tác động xu mở cửa kinh tế quốc gia * Tác động tích cực - Tạo sức ép làm cho doanh nghiệp nước phải không ngừng cải tiến, nâng cao sức cạnh tranh, làm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế quốc gia, làm chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng hợp lý, có hiệu - Xóa bỏ dần ngăn cách kinh tế nước với kinh tế khu vực giới; thúc đẩy trao đổi với nước, tận dụng lợi nước tranh thủ yếu tố thuận lợi bên - Đối với nước phát triển, tắt đón đầu trình thực công nghiệp hóa thông qua việc mở cửa kinh tế với bên ngoài, đón nhận vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phát triển ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại khác - Thúc đẩy xích lại gần dân tộc, làm cho người nước khác ngày hiểu nhau, có thiện chí với nhau, xây dựng giới hòa bình, ổn định phát triển * Tác động tiêu cực - Do nước tăng cường quan hệ kinh tế với nên mức độ phụ thuộc vào kinh tế nước khác, phụ thuộc vào kinh tế giới ngày tăng - Áp lực cạnh tranh ngày gia tăng, doanh nghiệp nước có sức cạnh tranh yếu khó tồn thị trường nước chưa nói đến thị trường nước ngoài, dẫn đến nguy phá sản nhiều doanh nghiệp 1.4 Chủ trương Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế  Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phát triển kinh tế nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa  Xử lý đắn mối quan hệ kinh tế trị  Phát huy sức mạnh nội lực kết hợp sức mạnh thời đại, tận lực khai thác lợi đất nước, chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế  Mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại theo phương thức đa phương hoá, đa dạng hoá dựa nguyên tắc hợp tác bình đẳng, có lợi, phù hợp với chế thị trường theo định hướng XHCN  Nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước  Tiếp tục triệt để đổi chế quản lý kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại  Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế  Đào tạo đội ngũ cán kinh tế đối ngoại ngang tầm với nhiệm vụ 10 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Chức WTO: - Hỗ trợ thực quản lý Hiệp định pháp lý tự hóa thương mại - Giám sát sách thương mại thành viên - Tổ chức diễn đàn đàm phán vấn đề có liên quan đến thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện kỹ cho nước phát triển Mục tiêu WTO: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phưong, phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển hưởng thụ lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng Các nguyên tắc hoạt động WTO: - Thực không phân biệt đối xử với thành viên thông qua việc áp dụng Chế độ tối huệ quốc (MFN) Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) - Tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại thông qua cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa thị trường với nước thành viên WTO - Minh bạch, công khai dễ dự đoán - Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng thương mại nước thành viên WTO - Ưu đãi cho nước phát triển Cơ cấu tổ chức WTO: Gồm có phận chủ yếu: - Hội nghị Bộ trưởng: Đây quan có quyền lực cao WTO, diễn năm lần với tham gia tất thành viên, Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề Hiệp định thương mại đa phương thấy cần thiết 44 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế - Đại Hội đồng: Đại Hội đồng gồm quan trực thuộc là: Đại Hội đồng Giơnevơ, Hội đồng giải tranh chấp Hội đồng rà soát sách thương mại Đại hội đồng quan gồm tất đại diện nước thành viên Trong thời gian hội nghị trưởng nghỉ họp, Đại hội đồng thực chức hội nghị trưởng Ngoài Đại hội đồng thực chức hiệp định WTO định, đặt quy tắc trình tự - Các Hội đồng thương mại: Hoạt động quyền Đại Hội đồng với quan là: Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng vấn đề quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại - Các Ủy ban quan: Hiện có 13 Ủy ban, nhóm công tác Ủy ban đặc thù Các lĩnh vực điều chỉnh WTO bao gồm: Thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại; Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Các hiệp định WTO: - Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) - Hiệp định nông nghiệp (AoA) - Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) - Hiệp định hàng rào kỹ thuật cản trở thương mại (TBT) - Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) - Hiệp định áp dụng Điều IV GATT 1994 (Hiệp định chống bán phá giá) - Hiệp định áp dụng điều VII GATT 1994 (Hiệp định xác định trị giá thuế hải quan) - Hiệp định kiểm định hàng hóa trước giao hàng (API) - Hiệp định quy tắc xuất xứ (RoO) - Hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập - Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) - Hiệp định tự vệ - Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) - Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) - Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp (DSU) 45 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế 4.4.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) IMF thành lập Hội nghị Tiền tệ - Tài quốc tế Bretton Woods (Mỹ) tháng 7/1944, có hiệu lực từ ngày 27/12/1945 với 29 thành viên IMF thức hoạt động từ ngày 01/03/1947 Tính đến nay, số thành viên IMF có gần 190 nước Trụ sở IMF đóng Washington (Mỹ) có chi nhánh đóng Paris Giơnevơ Cơ cấu tổ chức IMF bao gồm: - Hội đồng thống đốc (gồm thống đốc nước cử ra), năm họp lần đánh giá hoạt động - Ban giám đốc điều hành (gồm người Tổng giám đốc ban giám đốc bầu ra, nhiệm kỳ năm), - Ủy ban lâm thời Mục tiêu hoạt động IMF: - Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng phát triển cân đối thương mại quốc tế - Duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, trì việc dàn xếp hối đoái có trật tự nước thành viên - Giúp nước thành viên khắc phục cân đối cán cân toán quốc tế thông qua việc cho vay từ nguồn vốn chung IMF Chức IMF: - Chức giám sát: giúp thành viên trì giá trị đồng tiền, xây dựng thực sách kinh tế vĩ mô, sách tài – tiền tệ lành mạnh ổn định - Chức trợ giúp tài chính: hỗ trợ nước giải khó khăn thâm hụt cán cân toán quốc tế Các hình thức trợ giúp IMF thường kèm theo điều kiện chặt chẽ bao gồm: vay dự phòng (trợ giúp cán cân ngắn hạn), vay bù đắp thất thu xuất khẩu, vay điều chỉnh cấu (tối đa 65% cổ phần góp), vay điều chỉnh cấu mở rộng (tối đa 350% số cổ phần góp) - Chức tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thông tin: giúp nước thành viên tận dụng công cụ quản lý kinh tế mới, xây dựng sách tài – tiền tệ, hệ thống thông tin, hệ thống luật pháp đào tạo cán Khi tham gia IMF, nước đóng góp số tiền định gọi cổ phần đóng góp để tạo quỹ chung Cổ phần đóng góp phụ thuộc vào tỷ trọng kim ngạch xuất 46 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế nhập nước so với kim ngạch xuất nhập giới Nó sở để định mức vay từ IMF nhận phân bổ tài sản đặc biệt gọi là quyền rút vốn đặc biệt (SDR – Special Drawing Rights) định quyền biểu nước thành viên Hiện tại, nước có cổ phần lớn Mỹ chiếm 18,25% tổng số vốn, Đức chiếm 6,11%, Nhật chiếm 6,26% tổng số vốn, Anh Pháp nước chiếm 5,1% Các loại tín dụng: 1) Tín dụng thông thường: nước vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn; mức tối đa vay 100% cổ phần nước quỹ; thời hạn - năm; ân hạn năm với lãi suất khoảng - 7,5% 2) Vốn vay bổ sung: mức vay từ 100% đến 350% cổ phần nước đó, tuỳ theo mức độ thiếu hụt; thời hạn - năm; ân hạn 3,5 năm; lãi suất theo lãi suất thị trường 3) Vay dự phòng: tối đa 62,5% cổ phần; thời hạn năm; ân hạn 3,5 năm; lãi suất thị trường 4) Vay dài hạn: nước vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế trung hạn khoản vay phải theo sát với việc thực chương trình theo quý, năm Mức vay 140% cổ phần; thời hạn 10 năm; ân hạn năm; lãi suất - 7,5% năm 5) Vay bù đắp thất thu xuất khẩu: cho nước phát triển có đột biến thiếu hụt cán cân thương mại năm Mức vay tối đa 100% cổ phần; thời hạn lãi suất tín dụng thông thường 6) Vay chuyển tiếp kinh tế: loại tín dụng xuất để hỗ trợ cho nước chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường; thời hạn vay năm; ân hạn 3,25 năm; lãi suất thị trường Ngoài ra, số loại tín dụng khác vay để trì dự trữ điều hoà, vay để điều chỉnh cấu, Những tiến nhanh chóng kỹ thuật công nghệ thông tin liên lạc góp phần làm tăng hội nhập quốc tế thị trường, làm cho kinh tế quốc dân gắn kết với chặt chẽ Xu hướng mở rộng số quốc gia tham gia IMF Ảnh hưởng IMF kinh tế toàn cầu gia tăng nhờ tham gia đông quốc gia thành viên Việt Nam thành viên IMF từ 1976 4.4.3 Ngân hàng giới (WB) Cho đến nay, WB tổ chức ngân hàng quốc tế nhất, lớn nhất, có quy mô quan hệ toàn cầu cách thực Được thành lập theo thỏa thuận hội nghị Bretton Woods vào năm 1944, đời hoạt động vào năm 1946 WB có trụ sở Washington D.C 47 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Nhiệm vụ Ngân hàng giới WB (World Bank): chống đói nghèo cải thiện mức sống cho người dân nước phát triển WB cung cấp khoản cho vay, dịch vụ cố vấn sách, hỗ trợ kỹ thuật chia sẻ kiến thức cho nước có thu nhập quốc dân trung bình mức trung bình WB thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo việc làm giúp người nghèo có hội việc làm WB ngày lớn mạnh trở thành hệ thống phức hợp hình thức tập đoàn (Group) gồm tổ chức phát triển: Ngân hàng tái thiết phát triển IBRD (International Bank for Reconstruction and Development), Hiệp hội phát triển quốc tế IDA (the International Development Association), Công ty tài quốc tế IFC (International Finance Corporation), Cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương MIGA (Multilateral Investment Guarantee Agency), Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế ICSID (International Centre for Settlement of Investment Disputes) IBRD, tiền thân WB, cung cấp khoản cho vay phủ doanh nghiệp nhà nước với bảo đảm phủ (hoặc bảo đảm tối cao sovereign guarantee) Nguồn tiền cho vay lấy từ khoản nợ trả thông qua việc phát hành trái phiếu thị trường vốn giới IBRD tổ chức cho vay xếp hạng cao thị trường quốc tế có khả cho vay với mức lãi suất tương đối thấp Ngân hàng cho nước vay với lãi suất hấp dẫn cách thêm mức lề (khoảng 1%) vào chi phí cho vay để trang trải chi phí hành IDA có nhiệm vụ giúp đỡ nước nghèo thông qua khoản cho vay với lãi suất ưu đãi chương trình tài trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện điều kiện sống Các khoản cho vay dài hạn không lấy lãi IDA dành cho chương trình xây dựng sách, định chế, hạ tầng sở nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển bền vững sở tôn trọng môi trường công xã hội IFC, thúc đẩy đầu tư bền vững vào khu vực tư nhân phát triển với mục đích giảm đói nghèo tăng chất lượng sống người dân thông qua việc cung cấp tài cho dự án thuộc khu vực tư nhân, hỗ trợ công ty tư nhân lưu chuyển vốn thị trường tài quốc tế cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho phủ doanh nghiệp Nhiệm vụ MIGA xúc tiến đầu tư nước trực tiếp FDI vào nước phát triển nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo cải thiện sống 48 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế người dân Với tư cách nhà bảo hiểm quốc tế cho nhà đầu tư tư nhân nhà tư vấn cho nước đầu tư nước ngoài, MIGA tham gia xúc tiến dự án với tác động phát triển bền vững lớn bảo đảm tiêu chí kinh tế, môi trường xã hội ICSID thực hoà giải trọng tài nước thành viên nhà đầu tư thuộc nước thành viên khác Việc sử dụng phương tiện ICSID hoàn toàn tự nguyện Tuy nhiên, đồng ý giải với ICSID, không bên đơn phương từ chối phán ICSID 4.4.4 Liên minh Châu Âu (EU) Liên minh châu Âu viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 28 quốc gia thành viên chủ yếu thuộc châu Âu EU thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) EU phát triển thị trường chung hệ thống luật tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thông tự người dân, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 17 nước thành viên chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro EU phát triển vai trò định sách đối ngoại, có đại diện Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 kinh tế lớn Liên hiệp quốc Cơ cấu EU: EU có cấu tổ chức chặt chẽ với phận chủ yếu là: - Hội đồng Bộ trưởng: định sách lớn EU bao gồm Bộ trưởng đại diện cho nước thành viên Các nước thành viên luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ tháng Từ năm 1975 đến nay, người đứng đầu Nhà nước Chính phủ nước thành viên có họp thường kỳ để định vấn đề lớn EU, chế gọi Hội đồng Châu Âu - Ủy ban Châu Âu (European Commission – EC): quan điều hành gồm 20 ủy viên, nhiệm kỳ năm Chính phủ cử - Nghị viện Châu Âu (European Parliament): gồm 732 nghị sĩ, nhiệm kỳ năm bầu theo nguyên tắc bầu phiếu phổ thông Chức Nghị viện Châu Âu thông qua ngân sách, Ủy ban Châu Âu định số lĩnh vực như: kiểm tra, giám sát việc thực sách EU 49 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế - Tòa án Châu Âu (European Court): gồm 15 thẩm phán luật sư Chính phủ nước thỏa thuận bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Tòa án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ định Ủy ban châu Âu Chính phủ nước bị coi không phù hợp với luật pháp EU 4.4.5 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ASEAN thành lập ngày 8/8/1967 với thành viên: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines Ngày 8/1/1984 kết nạp Brunây Ngày 28/7/1995 kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ hiệp hội Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào Myanma Ngày 30/4/1999 kết nạp Campuchia Hà Nội Ngày 28/7/2006 Đông Timor nộp đơn xin gia nhập Như ASEAN có 10 thành viên thức với: diện tích 4,3 triệu km2 Trụ sở Ủy ban thường trực đóng Băng Cốc (Thái Lan) Trụ sở Ban Thư ký Jakacta (Indonesia) Mục tiêu ASEAN: Thúc đẩy phát triển kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa thành viên Duy trì hòa bình ổn định khu vực Đông Nam Á Cơ cấu tổ chức ASEAN: bao gồm nhóm CƠ QUAN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH: 1/ Hội nghị (HN) thượng đỉnh: gồm người đứng đầu, năm họp thức lần để đề sách chung định vấn đề lớn 2/ Hội nghị Bộ trưởng: quan hoạch định sách cao nhất, năm họp lần báo cáo lên Hội nghị thượng đỉnh 3/ Hội nghị Bộ trưởng kinh tế (AEM): năm họp lần nhằm đạo hợp tác mặt kinh tế báo cáo lên Hội nghị thượng đỉnh Hội nghị trưởng 4/ Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao (SEOM): quan cấp trực tiếp giúp việc cho AEM hội đồng AFTA Đảm nhận việc giám sát hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN; khoảng 2-3 tháng họp lần để báo cáo lên AEM 5/ Hội nghị Bộ trưởng ngành: tổ chức họp cần thiết để thảo luận hợp tác ngành cụ thể 6/ Hội nghị liên Bộ trưởng: tổ chức cần thiết 7/ Tổng thư ký: có Bộ trưởng người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm (nhiệm kỳ: năm) 50 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế CÁC ỦY BAN CỦA ASEAN: 1/ Ủy ban (UB) thường trực: họp tháng/lần; gồm Tổng thư ký ASEAN Tổng vụ trưởng ban thư ký ASEAN quốc gia 2/ Các Ủy ban hợp tác chuyên ngành: có ủy ban hợp tác chuyên môn lĩnh vực: Khoa học công nghệ - Văn hóa & thông tin – Môi trường – Phát triển xã hội – Kiểm soát ma túy – Những vấn đề có liên quan đến công chức CÁC BAN THƯ KÝ ASEAN: 1/ Ban Thư ký ASEAN quốc tế: đề xuất, khuyến nghị, phối hợp thực hoạt động ASEAN 2/ Ban Thư ký ASEAN quốc gia: Mỗi nước thành viên có Ban thư ký quốc gia nằm Bộ Ngoại giao để theo dõi thực vấn đề có liên quan đến ASEAN nước Nguyên tắc hoạt động ASEAN: - Các nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương đa phương ASEAN: Tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ Bali năm 1976, nước ASEAN đưa nguyên tắc sau: + Tôn trọng chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc + Mỗi quốc gia có quyền lãnh đạo đất nước mà can thiệp, lật đổ, cưỡng ép từ bên + Không can thiệp vào công việc nội nhau, không để lãnh thổ đất nước cho nước làm quân + Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hòa bình Không đe dọa sử dụng vũ lực + Hợp tác với có hiệu lĩnh vực kinh tế - văn hóa xã hội sở bình đẳng, có lợi - Các nguyên tắc điều phối hoạt động ASEAN: + Nguyên tắc trí: nghĩa định vấn đề quan trọng thông qua tất nước thành viên trí 51 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế + Nguyên tắc bình đẳng: quyền bình đẳng thể việc không phân biệt nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo bình đẳng với nghĩa vụ quyền lợi hưởng Sự bình đẳng thể chủ tọa họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, địa điểm tổ chức họp phân chia cho nước thành viên sở luân phiên theo vần A, B, C tiếng Anh + Nguyên tắc – X: Theo nguyên tắc dự án kế hoạch chung ASEAN hai nhiều nước chấp nhận thực thực mà đợi tất nước thành viên thực tiến hành 4.4.6 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hội nghị thượng đỉnh nước ASEAN lần thứ Singapore đưa định việc thành viên thực liên kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Ngày 21/11/1992, sáu thành viên ban đầu ký hiệp định về: Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff – gọi tắt CEPT) làm chế để thực AFTA, thức có hiệu lực từ ngày 1/1/1993 Việc thực AFTA bước quan trọng liên kết kinh tế nước ASEAN để hướng tới liên kết thị trường chung khu vực Mục tiêu AFTA: AFTA đưa nhằm đạt mục tiêu kinh tế sau: Tự hoá thương mại khu vực việc loại bỏ hàng rào thuế quan nội khu vực cuối rào cản phi quan thuế Điều khiến cho doanh nghiệp sản xuất ASEAN phải có hiệu khả cạnh tranh thị trường giới Đồng thời, người tiêu dùng mua hàng hoá từ nhà sản suất có hiệu chất lượng ASEAN, dẫn đến tăng lên thương mại nội khối Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc tạo khối thị trường thống nhất, rộng lớn Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi, đặc biệt với phát triển thỏa thuận thương mại khu vực giới 4.4.7 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) tổ chức quốc tế quốc gia nằm 52 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị APEC tổ chức gồm 21 kinh tế thành viên: Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Philipines, Nga, Singapore, Đài Bắc Trung Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ Việt Nam (Việt Nam gia nhập APEC tháng 11 năm 1998) APEC trọng ba lĩnh vực then chốt sau: • Tự hoá thương mại đầu tư • Hỗ trợ kinh doanh • Hợp tác kinh tế kỹ thuật Thành tựu ba lĩnh vực hoạt động cho phép kinh tế thành viên APEC củng cố tiềm lực kinh tế thông qua việc chia sẻ nguồn lực khu vực với hiệu cao Người tiêu dùng khu vực hưởng lợi từ lợi ích hữu hình hoạt động đào tạo tăng cường, hội việc làm hội thị trường mở rộng, hàng hóa dịch vụ cung cấp với giá thành thấp hơn, khả tiếp cận thị trường quốc tế nâng cao Hàng năm, kiện hợp tác APEC tổ chức kinh tế thành viên Các nguyên tắc hoạt động APEC: Mọi hoạt động APEC điều tiết nguyên tắc chung, áp dụng cho tất thành viên, là: - Bình đẳng tôn trọng lẫn - Hỗ trợ đôi bên có lợi - Quan hệ đối tác chân thành tinh thần xây dựng - Mọi định đưa sở trí chung Cơ chế hoạt động: Cơ chế hoạt động APEC bao gồm diễn đàn thúc đẩy hợp tác mậu dịch đầu tư thông qua hội nghị: 53 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Hội nghị thượng đỉnh, hội nghị trưởng, hội nghị quan chức cao cấp Giúp việc cho hội nghị có: Ủy ban kinh tế, ủy ban quản trị ngân sách, ủy ban thương mại đầu tư, tiểu ban kinh tế kỹ thuật hội đồng tư vấn ban thư ký Dưới ủy ban tiểu ban có nhóm công tác nhóm chuyên môn 4.5 Sự hội nhập Việt Nam vào tổ chức kinh tế giới khu vực 4.5.1 Việt Nam tham gia vào ASEAN & AFTA Khi Việt Nam gia nhập vào ASEAN vào ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên AFTA từ 1/1/1996 Quan hệ trị kinh tế Việt Nam với ASEAN ngày củng cố mở rộng hơn, ASEAN trở thành đối tác quan trọng Việt Nam nhiều lĩnh vực, lĩnh vực thương mại đầu tư ASEAN trở thành thị trường xuất quan trọng Việt Nam (chiếm khoảng 17%) nhà đầu tư quan trọng vào Việt Nam mà dẫn đầu Singapore Việc tham gia ASEAN AFTA bước tất yếu Việt Nam đường hội nhập với khu vực giới Sự kiện mở cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức to lớn Cơ hội thách thức đan xen lẫn nhau, đòi hỏi nỗ lực tầm vĩ mô vi mô để khai thác triệt để hội hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực thách thức đưa đến Tác động việc tham gia AFTA đến kinh tế Việt Nam: - Những yếu tố thuận lợi: + Việc tăng cường trao đổi hàng hóa Việt Nam với nước ASEAN góp phần thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khác công nghiệp đầu tư + Quá trình hợp tác giúp Việt Nam nhận định rõ mạnh điểm yếu từ có kế hoạch bổ trợ, phân công lại sản xuất lao động để thu lợi ích tối đa cho kinh tế + Việc cắt giảm thuế quan giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều hội thâm nhập thị trường nước ASEAN Mặt khác, Việt Nam nhập nguyên liệu từ nước ASEAN với giá rẻ làm giảm giá thành hàng hóa sản xuất nước 54 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế - Những yếu tố bất lợi: + Khi dỡ bỏ biện pháp bảo hộ thuế quan phi thuế quan, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp ASEAN nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quen với cạnh tranh quốc tế, trình độ sản xuất thấp + Hàng hóa nhập từ nước ASEAN với giá rẻ trở thành mối đe dọa hàng hóa sản xuất nước, chí Việt Nam bị thị trường nội địa + Sự chênh lệch lớn kim ngạch buôn bán chiều Việt Nam ASEAN thách thức kinh tế Việt Nam 4.5.2 Việt Nam tham gia APEC Tháng 11/1998, thành viên APEC thông qua việc kết nạp Việt Nam làm thành viên thức APEC, đánh dấu bước quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tham gia APEC, Việt Nam tích cực chủ động tham gia chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư trình tự hóa thương mại APEC Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào số kế hoạch hành động tập thể, đưa nhiều sáng kiến đề xuất nhiều dự án chấp thuận Đặc biệt, năm 2006, Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 16, xây dựng kế hoạch hành động Hà Nội nhằm xác định hoạt động cụ thể, phương hướng hợp tác để thực lộ trình Busan hướng tới mục tiêu Bô-go Việc tổ chức thành công rực rỡ Hội nghị cấp cao APEC 16 chứng cho thấy đóng góp to lớn Việt Nam khu vực châu Á Thái Bình Dương, khẳng định lực nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Việc tổ chức thành công APEC năm 2006 đỉnh cao, làm cho Việt Nam nhìn nhận không tầm khu vực, mà chủ trì kiện, giải vấn đề tầm liên khu vực với quy mô tính chất phức tạp nhiều Cùng với việc trở thành thành viên WTO, bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, vị tiếng nói Việt Nam khu vực trường quốc tế đẩy lên tầm cao APEC nơi để ta đạt nhiều thỏa thuận quan trọng quan hệ song phương, đặc biệt với cường quốc giới Trung Quốc, Nga, Mỹ, Nhật Và cuối cùng, APEC góp phần đem lại lợi ích thiết thực cho đất 55 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế nước thành viên APEC chiếm 75% vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI), 50% nguồn viện trợ phát triển (ODA), 73 % xuất 79% nhập Việt Nam 4.5.3 Lộ trình Việt Nam tham gia WTO - Tháng 6/1994 Việt Nam công nhận quan sát viên GATT Ngày 4/1/1995, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập chấp nhận - Ngày 30/1/1995 Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam thành lập - Ngày 28/6/1996 Việt Nam nộp Bản Bị vong lục (Memorandum) Chế độ ngoại thương Việt Nam cho Nhóm công tác Bản Bị vong lục trình bày theo mẫu chung Ban thư ký WTO hướng dẫn Trong Bản Bị vong lục Việt Nam giải trình 2000 câu hỏi khác nước thành viên có liên quan đến sách, chế hoạt động thương mại - Từ tháng 7/1998 bắt đầu phiên đàm phán gia nhập WTO Quá trình đàm phán thực qua giai đoạn: + Giai đoạn 1, giai đoạn minh bạch hóa sách, luật pháp có liên quan đến thương mại (từ tháng 7/1998 đến tháng 11/2000) Giai đoạn thực qua phiên đàm phán đa phưong Tại phiên đàm phán đa phương, Việt Nam trực tiếp làm việc với Ban công tác trụ sở WTO Giơnevơ + Giai đoạn 2, giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường (từ tháng 4/2002 đến tháng 11/2000 đến tháng 10/2006) Giai đoạn thực qua 10 phiên đàm phán đa phương phiên đàm phán song phương theo yêu cầu thành viên cũ thuộc WTO - Tiến trình gia nhập WTO tóm tắt sau: + Đàm phán đa phương: Việt Nam thực 14 phiên đàm phán đa phương từ tháng 7/1998 đến tháng 10/2006 trụ sở WTO đến ngày 26/10/2006 Việt Nam trình toàn văn kiện cho Đại Hội đồng WTO chấp thuận + Đàm phán song phương (thực trụ sở WTO thủ đô nước) Trong trình đàm phán gia nhập WTO có 28 thành viên WTO yêu cầu Việt Nam phải đàm phán song phương, có nhiều nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, EU, Australia,… có nhiều thành viên Việt Nam phải đàm phán nhiều vòng, điển hình việc đàm phán với Chính phủ Mỹ khó khăn kéo dài năm với phiên đàm 56 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế phán thỏa thuận xong điều khoản Việc đàm phán song phương Việt Nam kết thúc tháng 5/2006 với đối tác cuối Mỹ + Ngày 7/11/2006, Đại Hội đồng WTO thông qua toàn văn kiện gia nhập WTO Việt Nam tổ chức kết nạp Việt Nam Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam ký kết trụ sở WTO (Genevơ, Thụy Sỹ) + Ngày 29/11/2006, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết ủy quyền cho Chính phủ gửi Nghị định thư đến WTO + Ngày 6/12/2006, Chủ tịch nước phê chuẩn Nghị định thư + Ngày 11/12/2006, Đại hội đồng WTO nhận hai văn phê duyệt Việt Nam + Ngày 11/1/2007, WTO trao thẻ thành viên thức cho Việt Nam Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, kết thúc 12 năm đàm phán 4.6 Những hội thách thức đối doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 4.6.1 Những hội Một là, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam với nước từ mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất Hai là, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam diễn nhanh theo chiều hướng có hiệu Ba là, tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước hội tiếp cận với trình độ kỹ thuật công nghệ đại, phương pháp quản lý kinh doanh tiên tiến Bốn là, tạo điều kiện cho Việt Nam giải vấn đề mặt xã hội cách có hiệu cao 4.6.2 Những thách thức Một là, lực cạnh tranh Hai là, nguồn nhân lực Ba là, hệ thống luật pháp Bốn là, chế, sách 4.7/ Giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 4.7.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Một là, phải xác định chiến lược kinh doanh đắn Hai là, chủ động tạo lập nguồn vốn để tăng cường tiềm lực tài 57 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Ba là, chủ động đổi công nghệ sản xuất Bốn là, có giải pháp tiếp cận thị trường nước cách hiệu cao Năm là, làm tốt việc xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu 4.7.2 Các giải pháp từ phía phủ Một là, phải xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội chiến lược hội nhập kinh tế dài hạn (15 năm, 20 năm) Hai là, nâng cao nhận thức trình độ kinh doanh chủ thể trình hội nhập Ba là, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Bốn là, thực biện pháp để lành mạnh hóa tài quốc gia Năm là, hoàn thiện hệ thống luật pháp đồng bộ, phù hợp với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường phù hợp với luật pháp quốc tế 58 [...]... đều không được nhập khẩu vào nội địa Chương 3: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 29 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế 3.1 Khái niệm đầu tư quốc tế Cho đến nay, mặc dù có không ít khái niệm khác nhau về đầu tư quốc tế, nhưng khái niệm được nhiều người thừa nhận đó là: "Đầu tư quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu... thương mại quốc tế 2.4.1 Khái niệm, chức năng của chính sách thương mại quốc tế * Khái niệm 20 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã.. .Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Chương 2 : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm, vai trò và các hình thức thương mại quốc tế 2.1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, thông qua mua bán và trao đổi, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên Thương mại quốc tế có từ hàng ngàn năm nay,... đầu tư kinh doanh,… tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhân dân 35 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế - ODA góp phần phát triển giáo dục – đào tạo: ở bất cứ nước đang và kém phát triển nào, khi tiếp nhận vốn ODA, lĩnh vực được ưu tiên nhận vốn hàng đầu, đó là giáo dục – đào tạo - ODA giúp các nước có nền kinh tế phi thị trường hoặc các nước có nền kinh tế chuyển đổi phát triển nền kinh tế thị... là thâm dụng lao động ở quốc gia 1 18 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Ở quốc gia 2, K/L = 4 đối với Y và K/L = 1 đối với X Vì thế Y cũng là sản phẩm thâm dụng tư bản và X cũng là sản phẩm thâm dụng lao động giống như ở quốc gia 1 Rõ ràng trên đồ thị, đường K/L đối với Y ở mỗi quốc gia có độ nghiêng lớn hơn so với đường K/L đối với sản phẩm X * Yếu tố dư thừa: Chỉ sự dồi dào của 1 quốc gia về 1 yếu tố sản... phát triển thành một xã hội kinh tế phức tạp • Công nghiệp phát triển • Mậu dịch từ nội bộ địa phương được mở rộng ra toàn quốc và toàn cầu 12 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế • Hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống thương phiếu ra đời và bắt đầu phát hành tiền tệ • Vai trò doanh nghiệp được đề cao * Quan điểm của Adam Smith: - Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh tế tư doanh Chính phủ không... tiềm lực kinh tế của mỗi quốc gia Việc áp dụng nguyên tắc này thường gây bất lợi cho bên yếu hơn và mang tính phân biệt đối xử với nước thứ ba 2.3.2 Nguyên tắc tối huệ quốc (Most favoured nation - MFN) Theo nguyên tắc này, các bên tham gia buôn bán với nhau sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành cho nước thứ ba 19 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế Nguyên... nhất và hiện nay vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế 2.1.2 Vai trò của thương mại quốc tế - Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước Thông qua hoạt động xuất, nhập khẩu góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước: Vốn, việc làm, công... của quốc gia đó * Chức năng - Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế và thương mại quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước - Hai là, bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, ... dụng 2 yếu tố đầu vào là lao động và tư bản (L, K) - Giả định thị trường quốc tế là thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Trình độ kỹ thuật công nghệ là như nhau ở cả 2 quốc gia - Mỗi hàng hóa được sản xuất trong điều kiện lợi nhuận không đổi theo quy mô - Hai quốc gia có cùng nhu cầu sở thích như nhau 17 Bài giảng môn Kinh Tế Quốc Tế - Sản phẩm X chứa đựng hàm lượng (L) lớn hơn thì sản phẩm Y phải chứa ... 1.3 Xu phát triển kinh tế giới 1.3.1 Xu chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức 1.3.1.1 Kinh tế vật chất kinh tế tri thức * Kinh tế vật chất: Kinh tế vật chất kinh tế dựa sở khai... ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước 1.3.3.3 Biểu xu mở cửa kinh tế quốc gia Một là, nước thực chiến lược kinh tế mở, phát triển kinh tế quốc gia gắn với kinh tế khu vực kinh tế giới, đẩy mạnh... HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Ở phạm vi quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế

Ngày đăng: 24/04/2016, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w