1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xử lý vi phạm hành chính trong lao động

44 745 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN Môn: Luật Hành chính Giảng viên: Th.S Trần Thị Lệ Thu Nhóm thực hiện: Nhóm – K12502 Giải cứu 23 trẻ em ‘lao động khổ sai’: Nhiều trẻ em tỉnh miền núi phía Bắc (là người dân tộc Kh’Mú) bị đưa vào TP HCM làm việc cho sở may (của ông Lê Thế Tuần và ông Lê Hồng Quang) từ 12 đến 14 tiếng ngày Nếu không hoàn thành công việc, em bị đánh bỏ đói Bà Lê Thị Dục (67 tuổi, mẹ của ông Tuấn và ông Quang) mời làm việc cháu cho biết chính bà đưa chúng vào Sài Gòn Trước đưa bé đi, bà Dục ứng cho bố mẹ cháu 1-3,5 triệu đồng Còn tiền lương trả gia đình họ cần hết “hợp đồng” Trong năm đầu, "công nhân nhí" không hưởng lương; năm tiếp theo nhận 500.000 đồng/tháng triệu đồng/năm Cục Cảnh sát hình phối hợp với Công an TP HCM điều tra để xử lý bà Dục hành vi vi phạm quy định pháp luật lao động Các của bà này bị xem xét hành vi không đăng ký kinh doanh và sử dụng lao động trẻ em trái phép NỘI DUNG CHÍNH 1.Phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc xử phạt 2.Thời hạn, thời hiệu và cách tính, thẩm quyền xử phạt 3.Các trường hợp vi phạm hành chính lĩnh vực lao động 4.Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục và thủ tục xử phạt 5.Câu hỏi tình huống Phạm vi điều chỉnh, đối tượng, nguyên tắc xử phạt: Hành vi vi phạm 1.1 Phạm vi điều chỉnh: Hình thức xử phạt Mức xử phạt Được quy định chương I điều nghị định 95/2013/NĐ-CP Biện pháp khắc phục hậu Thẩm quyền xử phạt Thủ tục xử phạt 1.2 Đối tượng điều chỉnh: Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP Người sử dụng lao động Các cá nhân, tổ chức có hành Người lao động vi vi phạm hành chính theo quy định Nghị định này 1.3 Nguyên tắc xử phạt: Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực lao động dựa điều luật xử lý vi phạm hành chính: Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành Thời hạn, thời hiệu cách tính, thẩm quyền xử phạt: 2.1 Thời hạn: Nghị định 95 không quy định rõ vấn đề thời hạn nên ta buộc dựa vào luật xử lí hành chính Phần lược bỏ thời hạn và thời hiệu nghị định 95 là hợp lí tránh gây dài dòng cho người đọc, mặt khác có bất cập là người đọc phải tìm hiểu thêm luật gây khó khăn việc tìm hiểu 2.2 Thời hiệu: Theo Nghị định 95/2013 và Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng năm 2012 quy định thì:  Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm trừ trường hợp: quản lý lao động ngoài nước thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm TÌNH HUỐNG ĐẶT RA: Việc không công khai thang, bảng lương có bị xử phạt hành không? Bà Giành làm việc Công ty Cổ phần Dược TR 10 năm chưa bà thấy Công ty này công khai thang, bảng lương Bà đề nghị cho biết, pháp luật có quy định để xử phạt hành chính việc này không? Trả lời: Theo quy định của khoản Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài theo hợp đồng , người sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Dược TR nơi bà Giành công tác vi phạm hành có hành vi không công bố công khai nơi làm việc thang lương, bảng lương, đồng thời người sử dụng lao động của Công ty này bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng TÌNH HUỐNG ĐẶT RA: Chị A làm nghề giúp việc gia đình năm chưa chủ nhà ký kết hợp đồng lao động văn mà giao kèo miệng Xin hỏi, pháp luật có quy định để xử phạt hành chính việc này không? Trả lời: Căn theo điều 20 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 hành vi không ký kết hợp đồng với người giúp việc là vi phạm pháp luật bị phạt cảnh cáo 4.3 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: o Phát hiện vi phạm hành chính, người có thẩm quyền phải kịp thời lập biên bản( BB) o Biên vi phạm hành chính phải lập thành ít 02 bản, phải người lập biên và người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký 4.3 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: 4.3 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Câu hỏi tình huống: Anh B tuyển vào làm việc Công ty thương mại dịch vụ AS với thời gian thử việc là tháng, hưởng 75% của mức lương 2.691.000 đồng Xin hỏi, việc trả lương của Công ty thương mại dịch vụ AS vậy có với quy định của pháp luật không? Trả lời: Căn theo điều định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 việc trả lương cho người lao động thời gian thử việc thấp 85% mức lương của công việc đó, cụ thể 2.691.000 đồng, của Công ty thương mại dịch vụ AS vi phạm pháp luật Giám đốc của Công ty này bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; buộc trả đủ 100% tiền lương cho người lao động thời gian thử việc Câu hỏi tình huống: Năm 2011, chị Nguyễn Thị Kính ký hợp đồng lao động với Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ QS với thời hạn 12 tháng kèm theo điều kiện nộp chính Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học Kinh tế Sau tháng làm việc Công ty này, chị Kính yêu cầu Công ty QS trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học cho chị Công ty này không đồng ý Xin hỏi, hành vi này của Công ty QS có vi phạm pháp luật không? Trả lời: Căn theo khoản 2, điểm a khoản điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 hành vi giữ Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học của Công ty QS vi phạm quy định giao kết hợp đồng lao động, Giám đốc Công ty QS bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Đồng thời, buộc Công ty này trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học cho chị Kính Câu hỏi tình huống: Hành vi vi phạm quy định tạm hoãn thực hợp đồng lao động: Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc Công ty cổ phần In TT Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để làm nghĩa vụ quân với thời hạn năm Sau hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đến Công ty cổ phần In TT để làm việc Công ty này không đồng ý Xin hỏi, việc làm này của Công ty cổ phần In TT có pháp luật không? Trả lời: Căn theo điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 và điều 33 Bộ Luật Lao động năm 2013 hành vi không nhận anh Bảo trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động của Công ty TT là vi phạm pháp luật Người sử dụng lao động của Công TT bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng, buộc trả lương cho anh Bảo ngày không nhận anh Bảo trở lại làm việc Cám ơn cô bạn ý lắng nghe [...]... chất Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động          Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vi phạm quy định về lao động nữ Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên Vi phạm quy định về lao động là người giúp vi ̣c gia đình Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi Vi phạm quy định về người nước ngoài làm vi ̣c tại Vi ̣t Nam Vi phạm. .. chính trong lĩnh vực lao động: Theo nghị định số: 95/2013/NĐ-CP – Chương 2 (từ Điều 4 – Điều 25), quy định về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động sẽ bị xử phạt như sau:      Vi phạm quy định về dịch vụ vi ̣c làm Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động Vi phạm quy định về thử vi ̣c Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động Vi phạm quy định về sửa đổi,... đồng lao động         Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm vi ̣c Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể Vi phạm quy định về tiền lương Vi phạm quy định về thời giờ làm vi ̣c, thời giờ nghỉ ngơi Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, ... hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại điểm a khoản 1 Điều này (Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm) như sau:  Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm  Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm 2.2 Thời hiệu:  Trường hợp xử phạt vi phạm. .. thần vi phạm    Vi phạm trong tình trạng say Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai hay những khó khăn đặc biệt khác Tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trong xử phạt vi phạm hành chính trong lao động Tình tiết tăng nặng  Vi phạm trong thời gian đang tranh chấp hình phạt của bản án hình sự hay đang chấp hành quyết định xử lí vi phạm. .. chính  Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó  Có hành vi trốn tránh, che dấu hành hành vi vi phạm Tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trong xử phạt vi phạm hành chính trong lao động Tình tiết giảm nhẹ    Ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của vi phạm hay tự nguyện khắc  Người vi phạm là phụ nữ có thai, người chưa... để xử phạt hành chính vi ̣c này không? Trả lời: Theo quy định của khoản 2 Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Vi ̣t Nam đi làm vi ̣c ở nước ngoài theo hợp đồng , thì người sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Dược TR nơi bà Giành công tác đã vi phạm hành chính khi có hành vi. .. người giúp vi ̣c gia đình sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 7 triệu đồng  Nếu NSDLĐ ép buộc NLĐ thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn sẽ bị xử phạt 10 – 15 triệu đồng Tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trong xử phạt vi phạm hành chính trong lao động Tình tiết tăng nặng    Vi phạm có tổ chức Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ... hành vi không ký kết hợp đồng với người giúp vi ̣c là vi phạm pháp luật và bị phạt cảnh cáo 4.3 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: o Phát hiện vi phạm hành chính, người có thẩm quyền phải kịp thời lập biên bản( BB) o Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành ít nhất 02 bản, phải được người lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký 4.3 Thủ tục xử phạt vi phạm. .. đối với lao động ngoài nước, cụ thể: 2.4 Thẩm quyền xử phạt: Nghị định 95 quy định rõ thẩm quyền các cấp hơn, thẩm quyền xử phạt cũng được quy định rõ ràng phân rõ cấp độ, thể hiện rõ nhất trong hình thức phạt tiền Mặt khác, theo Luật Xử lí Vi phạm Hành chính còn quy định trách nhiêm của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính ở điều 16 3 Các trường hợp vi phạm hành chính trong ... sinh lao động          Vi phạm quy định phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vi phạm quy định lao động nữ Vi phạm quy định lao động chưa thành niên Vi phạm quy định lao động. .. ước lao động tập thể Vi phạm quy định tiền lương Vi phạm quy định thời làm vi ̣c, thời nghỉ ngơi Vi phạm quy định kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Vi phạm quy định an toàn lao động, ... vụ vi ̣c làm Vi phạm quy định giao kết hợp đồng lao động Vi phạm quy định thử vi ̣c Vi phạm quy định thực hiện hợp đồng lao động Vi phạm quy định sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao

Ngày đăng: 23/04/2016, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w