1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động

27 645 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 54,3 KB

Nội dung

Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm: a Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đốitượng quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của

Trang 1

MỤC LỤC



A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1

B. NỘI DUNG CHÍNH Trang 2

1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc xử phạt trong lĩnh vực lao động Trang 2

1.1. Phạm vi điều chỉnh Trang 2

1.2. Đối tượng điều chỉnh Trang 3

1.3. Nguyên tắc xử phạt Trang 3

2. Thời hiệu, thời hạn, cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu và thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực lao động Trang 4

2.1. Thời hiệu Trang 4

2.2. Thời hạn Trang 6

2.3. Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu Trang 8

2.4. Thẩm quyền xử phạt Trang 8

3. Các trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Trang 12

3.1. Vi phạm quy định về dịch vụ việc làm Trang 12

3.2. Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động Trang 13

3.3. Vi phạm quy định về thử việc Trang 13

3.4. Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động Trang 14

3.5. Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao

động Trang 16

3.6. Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động Trang 18

3.7. Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ

năng nghề Trang 18

3.8. Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm việc Trang 18

3.9. Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động

tập thể Trang 18

3.10. Vi phạm quy định về tiền lương Trang 18

Trang 2

trách nhiệm vật chất Trang 19

3.13. Vi phạm quy định về an toàn lao động,

vệ sinh lao động Trang 19

3.14. Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp Trang 19

3.15. Vi phạm quy định về lao động nữ Trang 19

3.16. Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên Trang 19

3.17. Vi phạm quy định về lao động là người giúp việc

gia đình Trang 19

3.18. Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi Trang 20

3.19. Vi phạm quy định về người nước ngoài

làm việc tại Việt Nam Trang 20

3.20. Vi phạm quy định về giải quyết

tranh chấp lao động Trang 20

3.21. Vi phạm quy định về công đoàn Trang 20

3.22. Vi phạm những quy định khác Trang 20

4. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục và thủ tục xử phạt Trang 20

4.1. Các hình thức xử phạt Trang 20

4.2. Biện pháp khắc phục Trang 21

4.3. Thủ tục xử phạt Trang 22

4.4. Những vấn đề mới về xử phạt hành chính torng lĩnh vực lao động của Nghị định 95/2013/NĐ-CP Trang 22

4.4.1. Về người lao động và người sử dụng lao động Trang 23

4.4.2. Về những tình tiết được coi là tình tiết tăng nặng Trang 24

4.4.3. Về những tình tiết được coi là tình tiết giảm nhẹ Trang 24

Trang 3

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiều trẻ em tại tỉnh miền núi phía Bắc bị đưa vào TP HCM làm việc cho các cơ sở may từ 12 đến 14 tiếng mỗi ngày Nếu không hoàn thành công việc, các

em bị đánh hoặc bỏ đói

Ngày 29/9/2011, Công an TP HCM bàn giao 23 lao động trẻ em (12–16 tuổi) là ngườidân tộc Kh’Mú cho Công an tỉnh Điện Biên để đưa các cháu về với gia đình

Kiểm tra hành chính một cơ sở may gia công tại phường Tây Thạnh (quận Tân Phú)

do ông Lê Thế Tuấn (35 tuổi) làm chủ, cảnh sát phát hiện 3 trẻ dân tộc Kh'Mú đanglàm thuê Tiếp tục kiểm tra căn nhà của ông Lê Hồng Quang (30 tuổi, em ông Tuấn),công an tìm thấy 9 trẻ khác Vài ngày sau, cảnh sát tiếp nhận thêm 5 cháu nữa từTrung tâm Bảo trợ huấn nghề cô nhi Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai)

Ngay sau đó, bà Lê Thị Dục (67 tuổi, mẹ của ông Tuấn và ông Quang) được mời vềlàm việc bởi các cháu cho biết chính bà đã đưa chúng vào Sài Gòn Thêm 6 trẻ emkhác được bà Dục tự nguyện dẫn đến bàn giao cho công an

Theo nhà chức trách, bà Dục đã đến xã Mường Mun và Mường Trung (huyện TuầnGiáo, tỉnh Điện Biên) để thỏa thuận với gia đình các cháu, đưa vào TP HCM làm việccho 2 con trai mình Tại cơ sở may, hàng ngày các cháu cắt chỉ, làm thợ may và đượcbao ăn ở Trong 2 năm đầu, những "công nhân nhí" không được hưởng lương; nhữngnăm tiếp theo được nhận 500.000 đồng mỗi tháng hoặc 5 triệu đồng một năm

Trước khi đưa các bé đi, bà Dục đã ứng cho bố mẹ mỗi cháu 1-3,5 triệu đồng Còntiền lương sẽ trả về gia đình khi họ cần hoặc khi hết “hợp đồng”

Các "công nhân" nhí cho biết, họ theo bà Dục vào Sài Gòn khi đã được bố mẹ đồng ý.Tuy nhiên các em không ngờ phải làm việc quần quật từ tinh mơ đến nửa đêm (buổisáng từ 6h đến 11h và buổi chiều là từ 14h đến 23h) Các cháu cho biết, phải làm việc

Trang 4

tại các cơ sở may 12 - 14 giờ/ngày và không ăn no, thường bị chủ dùng thước đánhvào lưng do làm việc không đạt yêu cầu Trong 23 cháu bé thì có năm trường hợpkhông chịu đựng được nên đã bỏ trốn, lang thang xin ăn và trôi dạt về Đồng Nai.

Vậy hành vi trái pháp luật của bà Dục và các con về việc sử dụng lao động sẽ

2 Pháp luật lao động được quy

định tại Nghị định này bao gồm

những quy định trong Bộ luật Lao

động và các văn bản hướng dẫn

chi tiết thi hành Bộ luật Lao động

3 Nghị định này không áp dụng

đối với các hành vi vi phạm pháp

luật lao động thuộc các lĩnh vực

dạy nghề, học nghề; đưa người lao

động đi làm việc ở nước ngoài

theo hợp đồng; bảo hiểm xã hội

Nghị định này quy định về hành vi vi phạm,hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện phápkhắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, thủtục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa ngườilao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng

 Nghị định 95/2013quy định ngắn gọn, xúc tích, không dài dòng như Nghị định47/2010 nhưng vẫn bảo đảm rõ ràng quy định về phạm vi điều chỉnh

1.2. Đối tượng điều chỉnh

Theo điều 2, Nghị định 95/2013/NĐ-CP đã quy định đối tượng áp dụng baogồm

Trang 5

1 Người sử dụng lao động

2 Người lao động

3 Các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính theo quy định Nghịđịnh này

1.3. Nguyên tắc xử phạt

Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động tại trên Điều 3Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012:

1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:

a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lýnghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theođúng quy định của pháp luật;

b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, kháchquan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;

c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả viphạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;

d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luậtquy định

Trang 6

e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chứcbằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:

a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đốitượng quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật này;

b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiến hành theo quy định tạiđiểm b khoản 1 Điều này;

c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tínhchất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tìnhtiết tăng nặng;

d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứngminh vi phạm hành chính Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tựmình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hànhchính

2. Thời hiệu, thời hạn, cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu trong xử

lý vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực lao động.

2.1. Thời hiệu

Nghị định 95/2013 lại không hề nhắc đến việc này vì vậy mặc nhiên thừa nhậntheo điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012

Điều 6 Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính

1 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:

a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ các trường hợp sau:

Vi phạm hành chính về kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản

lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản;quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tàinguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi

Trang 7

trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều;báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất,buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước thì thời hiệu xử phạt viphạm hành chính là 02 năm.

Vi phạm hành chính là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếunghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật vềthuế;

b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản

1 Điều này được quy định như sau:

Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứthành vi vi phạm

Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểmphát hiện hành vi vi phạm;

c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân do cơ quan tiến hành tốtụng chuyển đến thì thời hiệu được áp dụng theo quy định tại điểm a và điểm b khoảnnày Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xửphạt vi phạm hành chính

d) Trong thời hạn được quy định tại điểm a và điểm b khoản này mà cá nhân, tổ chức

cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đượctính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt

2 Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính được quy định như sau:

a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 01 năm, kể từ ngày

cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 90; 06 tháng, kể từ ngày

cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 90 hoặc kể từ ngày cánhân thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 vàkhoản 5 Điều 90; 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tạikhoản 4 Điều 90 của Luật này;

Trang 8

b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là 01 năm, kể từ ngày cánhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 92; 06 tháng, kể

từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 92 hoặc kể từngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm quy định tại khoản

4 Điều 92 của Luật này;

c) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kể từ ngày

cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều

94 của Luật này;

d) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là 03 tháng, kể từngày cá nhân thực hiện lần cuối hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 96 củaLuật này

Nghị định 95 đã lược bỏ không đưa cụ thể phần thời hiệu vào một chương

do đã có luật xử lí vi phạm hành chính riêng, tránh gây rắc rối, dài dòng trong điềuluật mà phần thời hiệu vẫn đảm bảo nội dụng cụ thể rõ ràng

2.2. Thời hạn

Cũng giống như phần thời hiệu nghị định 95/2013 cũng không quy định rõ vềvấn đề thời hạn nên vẫn dựa vào điều 7 Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012

Điều 7 Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính

1 Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu trong thời hạn 06 tháng, kể từngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc 01 năm, kể từ ngày chấp hànhxong quyết định xử phạt hành chính khác hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyếtđịnh xử phạt vi phạm hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị xử phạt viphạm hành chính

2 Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, nếu trong thời hạn 02 năm, kể từngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc 01 năm kể

từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính màkhông tái phạm thì được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính

Trang 9

Phần lược bỏ thời hạn và thời hiệu trong Nghị định 95 là hợp lí tránh gây dàidòng cho người đọc, mặt khác cũng có sự bất cập là người đọc phải tìm hiểu thêm một

bộ luật nữa gây sự khó khăn trong việc tìm hiểu

Ngoài ra, tại điều 66 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 cũng quy định vềthời hạn ra quyết định xử lý các vi phạm hành chính trong lĩnh vực nói riêng và tất cảcác lĩnh vực khác nói chung

Điều 66 Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính

1 Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt viphạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặcđối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều

61 của Luật này thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lậpbiên bản

Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc trườnghợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này màcần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đanggiải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin giahạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày

2 Quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khoản 3 Điều 63 của Luật này,người có thẩm quyền xử phạt không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết định ápdụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này, quyếtđịnh tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chínhthuộc loại cấm lưu hành

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nếu có lỗi trong việc để quá thờihạn mà không ra quyết định xử phạt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật

2.3. Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu

Trang 10

Cách thính thời gian, thời hạn, thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính cho tất

cả các lĩnh vực được quy định tại Điều 8 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 nhưsau:

1 Cách tính thời hạn, thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính được áp dụng theoquy định của Bộ luật dân sự, trừ trường hợp trong Luật này có quy định cụ thể thờigian theo ngày làm việc

2 Thời gian ban đêm được tính từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau

2.4. Thẩm quyền xử phạt

So với Nghị định 47/2010 Nghị định 95/2013 quy định rõ thẩm quyền các cấphơn, thẩm quyền xử phạt cũng được quy định rõ ràng phân rõ cấp độ, thể hiện rõ ràngnhất trong hình thức phạt tiền và mức phạt Ngoài ra, Nghị định 95/2013 đã nêu rõthẩm quyền xử phạt của các cơ quan khác chứ không quy định chung chung mơ hồnhư Nghị định 47/2010 Ngoài ra, Nghị định 95/2013 có thêm điều luật mới về thẩmquyền xử phạt đối với lao động ngoài nước Cụ thể Nghị định 95/2013 quy định vềthẩm quyền tại Mục 1, Chương V như sau:

Điều 36 Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:

Trang 11

c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Chương II và Chương III củaNghị định này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II và Chương IIIcủa Nghị định này

3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hànhchính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng;

c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này

Điều 37 Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra lao động

1 Thanh tra viên lao động, người được giao nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ thanhtra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 500.000 đồng

2 Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

Trang 12

b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hànhchính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng;

c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này

3 Chánh thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hànhchính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng;

c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này

4 Trưởng đoàn thanh tra lao động cấp Bộ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 52.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 70.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hànhchính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng;

Trang 13

c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này

5 Trưởng đoàn thanh tra lao động cấp Sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngànhcủa cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hànhchính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng;

c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II, Chương III vàChương IV của Nghị định này

Điều 38 Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước

Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước có quyền xử phạt hành vi vi phạmhành chính quy định tại Chương IV của Nghị định này:

1 Phạt cảnh cáo;

2 Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;

Ngày đăng: 14/05/2016, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w